intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

"Ngôi sao" trong cuộc họp

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

122
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn sẽ làm gì khi đột nhiên được yêu cầu nêu ý kiến tại cuộc họp về vấn đề mà mình chưa nắm rõ? 4 nguyên tắc sau sẽ giúp bạn giảm được sự bối rối và ghi điểm trong mắt lãnh đạo... Bạn trẻ cuộc sống với nhữ Hãy bỏ hết những từ, cụm từ dư thừa không cần thiết... (Ảnh minh họa) Bỏ những từ thừa Hãy bỏ hết những từ, cụm từ dư thừa không cần thiết như: “Chưa có thời gian suy nghĩ nhưng ….” “Có thể nói thế này là thừa tuy nhiên…” “Tôi nói thế này...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: "Ngôi sao" trong cuộc họp

  1. "Ngôi sao" trong cuộc họp Bạn sẽ làm gì khi đột nhiên được yêu cầu nêu ý kiến tại cuộc họp về vấn đề mà mình chưa nắm rõ? 4 nguyên tắc sau sẽ giúp bạn giảm được sự bối rối và ghi điểm trong mắt lãnh đạo... Bạn trẻ cuộc sống với nhữ Hãy bỏ hết những từ, cụm từ dư thừa không cần thiết... (Ảnh minh họa) Bỏ những từ thừa Hãy bỏ hết những từ, cụm từ dư thừa không cần thiết như:
  2. “Chưa có thời gian suy nghĩ nhưng ….” “Có thể nói thế này là thừa tuy nhiên…” “Tôi nói thế này một số người sẽ không vui, thế nhưng …” Chỉ cần nghe những từ này người nghe đã mất cảm tình với những phát biểu của bạn. Thật khó để họ lắng nghe ý kiến của bạn một cách nghiêm túc và thiện chí được. Tách riêng sự thật và ý kiến Có nhiều người cho rằng người làm kinh doanh thì không nên biểu lộ cảm xúc hay nói ra những phát ngôn mang tính cá nhân, tuy nhiên không nhất thiết là như vậy. Điều quan trọng là cách bạn biểu hiện chúng ra như thế nào. Nếu bạn nói “Khách hàng quá chuối!”, như thế là bạn đã vô tình trộn lẫn cả sự thật khách quan và cảm xúc chủ quan trong một câu. Để người nghe hiểu chính xác điều gì đang diễn ra hơn bạn có thể diễn đạt tách riêng sự thật và cảm xúc bản thân ví dụ như sau: “Họ nói rằng… Tôi thấy shock vì lời lẽ nặng nề của họ. Tôi thấy ta phải nhanh chóng tìm ra giải pháp nếu không thì không ổn”.
  3. Không nên biểu lộ cảm xúc hay nói ra những phát ngôn mang tính cá nhân... (Ảnh minh họa) Dùng câu nói chủ động Dùng nhưng câu khẳng định, chủ động thể hiện rõ ràng những gì bạn muốn trình bày. Không nên cho các thành viên cuộc họp nghe những ý kiến chung chung như “có ý kiến cho rằng…” hay “theo ý kiến của ông…” . Vì một cuộc họp không có nhiều thời gian nên mọi người thích nghe ý kiến của bạn hơn là theo ý kiến của người khác. Nói ngắn gọn Nên dùng các câu đơn giản, dễ hiểu khi thuyết trình các vấn đề đưa ra. Vì các câu văn quá dài, thêm những trợ từ không cần thiết như “mặc dù”, “cho nên”… sẽ làm cho câu văn dài lê thê và khó hiểu. Hơn nữa, nó làm cho câu văn có điểm nhấn và tạo cảm giác người nói/viết đang diễn đạt vấn đề một cách khúc triết. Những quy tắc trên khá đơn giản, tuy nhiên nhiều người đã không ý thức và không thực hiện được. Cần phải rèn luyện và thực hành kỹ năng một cách thuần thục để trở thành ngôi sao tại cuộc họp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2