Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
10 BÀI TOÁN TƯ DUY THỬ TRÍ THÔNG MINH THCS<br />
Bài 1: Trong một kỳ thi trắc nghiệm có 5 câu hỏi, thí sinh dự thi chỉ cần trả lời “Có” hoặc “Không” cho mỗi<br />
câu. Hãy chứng minh rằng nếu biết được các thông tin sau về câu trả lời cho mỗi câu hỏi:<br />
a) Câu 1 và câu 5 cần trả lời trái ngược nhau.<br />
b) Câu 2 và câu 4 cần trả lời giống nhau.<br />
c) Câu 4 trả lời “Có” thì câu 5 trả lời “Không”<br />
d) Số câu trả lời “Không” ít hơn số câu trả lời “Có”.<br />
Thì một thí sinh dự thi có thể trả lời đúng ít nhất bốn câu hỏi.<br />
Bài giải:<br />
Giả sử câu 2 trả lời “Không” từ b) câu 4 trả lời “Không” kết hợp d) suy ra các câu 1; 3; 5 trả lời “Có”. Mâu<br />
thuẫn a). Vậy câu a phải trả lời “Có” kết hợp b) câu 4 trả lời “Có” và từ e) câu 5 trả lời “Không” kết hợp a) câu<br />
1 trả lời “Có”<br />
Như vậy một thí sinh dự thi có thể trả lời đúng ít nhất 4 câu hỏi.<br />
Bài 2: Ông Tư mỗi ngày chơi ít nhất 1 ván cờ tướng, nhưng vì muốn chơi đúng mức để tập luyện nên mỗi<br />
tuần chơi không quá 12 ván. Hãy chứng tỏ rằng có một thời gian và ngày liên tiếp mà trong vòng những ngày<br />
này ông Tư chơi đúng 20 ván cờ.<br />
Bài giải:<br />
3<br />
<br />
Giả sử vào ngày thứ hai ông Tư chơi a1 ván, chơi a2 ván trong suốt ngày thứ hai và thứ ba, a ván trong suốt<br />
ngày thứ ba ngày đầu,…chơi a77 ván trong suốt 77 ngày.<br />
Nhận ra rằng trong 154 số a1 ,a2 ,a3 ,..., a77 ;a1 20,a2 20,a3 20;..., a77 20 mà mỗi số không lớn hơn<br />
12.11 + 20 = 152. Do vậy ít nhất hai số trong 154 số này bằng nhau. Mỗi ngày chơi ít nhất 1 ván nên trong các<br />
số a1 , a2 , a3 ,...,a77 không có hai số nào bằng nhau và như vậy trong các số<br />
<br />
a1 20, a2 , 20a3 20,...,a77 20 cũng không có hai số nào bằng nhau.<br />
Vậy với số m và n nào đó ta phải có:<br />
<br />
am an 20 am an 20 (m n).<br />
Từ đó ta có đều cần chứng minh.<br />
Bài 3: Hai học sinh thoả thuận với nhau một quy ước về chơi bài như sau:<br />
- Chơi 10 ván không kể những ván hoà.<br />
- Sau mỗi ván, người thắng được 1 điểm, nhưng nếu số quân ăn được nhiều hơn thì được 2 điểm.<br />
- Người thắng cuộc là người được nhiều điểm hơn.<br />
Sau cuộc chơi kết quả B thắng. Hai người được cả thảy 13 điểm, nhưng số ván thắng của B ít hơn của A.<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
Hỏi mỗi người thắng mấy ván?<br />
Bài giải:<br />
Hai người chơi 10 ván, số ván thắng của B ít hơn của A. Vậy số ván thắng của B nhiều nhất là 4. Mà số ván<br />
thắng của B không thể ít hơn 4 vì nếu số bán thắng tối đa là 3 thì số điểm tối đa của B chỉ là 6, ít hơn nữa tổng<br />
số điểm của hai người (13 điểm). Trái giả thiết là B thắng. Vây B thắng 4 ván, A thắng 6 ván.<br />
Bài 4: Có một số dây dài<br />
<br />
2<br />
7<br />
m. Hãy tìm cách cắt để được<br />
m mà không cần thước đo.<br />
3<br />
12<br />
<br />
Bài giải:<br />
Lấy ra<br />
<br />
7<br />
(m) thì sợi dây còn lại:<br />
12<br />
<br />
2 7<br />
8 7<br />
1<br />
2<br />
1<br />
(m) mà : 8 <br />
3 12 12 12 12<br />
3<br />
12<br />
Từ dây ta có cách cắt như sau: gập đôi sợi dây rồi gập một lần nữa rồi lại gập đôi một lần nữa để tìm được<br />
của sợi dây<br />
<br />
Cắt rời<br />
<br />
1<br />
8<br />
<br />
2<br />
(m).<br />
3<br />
<br />
1<br />
2<br />
7<br />
của sợi dây (m), phần còn lại chính là đoạn dây dài là<br />
(m) cần có.<br />
8<br />
3<br />
12<br />
<br />
Bài 5: Bốn con ếch nằm ở đáy của một cái giếng sâu 40m. Trong một ngày chúng bò lên được 16m mỗi con.<br />
Sau đó con thứ nhất bị tụt xuống 14m, con thứ hai bị tụt xuống 13m, con thứ ba bị tụt xuống 12m, con thứ tư<br />
tụt xuống 10m. Ngày hôm sau chúng lại tiếp tục bò.<br />
Hỏi cần mấy ngày thì mỗi con ếch này ra khỏi được miệng giếng?<br />
Bài giải:<br />
Ngày cuối cùng mỗi con ếch bò lên được 16m và ra khỏi miệng giếng.<br />
Trong những ngày trước đó mỗi ngày:<br />
Con ếch thứ nhất bò lên được 16 - 14 = 2(m).<br />
Con ếch thứ hai bò lên được 16 - 13 = 3(m).<br />
Con ếch thứ ba bò lên được 16 - 12 = 4(m).<br />
Con ếch thứ tư bò lên được 16 - 10 = 6(m).<br />
Không tính ngày cuối cùng::<br />
Con ếch thứ nhất đã leo trong (40-16) : 2 = 12 (ngày).<br />
Con ếch thứ hai đã leo trong (40-16) : 3 = 8 (ngày)<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
Con ếch thứ ba đã leo trong (40-16) : 4 = 6 (ngày).<br />
Con ếch thứ tư đã leo trong (40-16) : 6 = 4 (ngày).<br />
Như vậy để bò ra khỏi được miệng giếng:<br />
Con ếch thứ nhất cần 12 + 1 = 13 (ngày).<br />
Con ếch thứ hai cần 8 + 1 = 9 (ngày).<br />
Con ếch thứ ba cần 6 + 1 = 7 (ngày).<br />
Con ếch thứ tư cần 4 + 1 = 5 (ngày).<br />
Bài 6: Trong kỳ thi tuyển sinh chọn học sinh giỏi Toán, Trinh nhìn đồng hồ và bắt đầu làm bài. Khoảng hơn 2<br />
giờ sau thì làm bài xong. Trinh nhìn lại đồng hồ thì thấy kim giờ và kim phút đã đổi chỗ cho nhau. Trinh đã<br />
giải bài thi trong thời gian bao nhiêu?<br />
Bài giải:<br />
Trinh đã làm bài thi khoảng hơn 2 giờ nên trong khoảng thời gian này kim phút đã quay hơn 2 vòng nhưng<br />
chưa đến 3 vòng.<br />
Khi xong bài thi kim giờ và kim phút đổi vị trí cho nhau, như vậy tổng số vòng quay của kim giờ và kim phút<br />
là đúng 3 vòng.<br />
Vận tốc quay của kim phút bằng 12 lần vận tốc quay của kim giờ nên trong thời gian Tring làm bài thi thì kim<br />
phút đã quay được: (3.12):(12 1) <br />
<br />
Thời gian để kim phút quay<br />
<br />
36<br />
(vòng)<br />
13<br />
<br />
36<br />
vòng là:<br />
13<br />
<br />
36<br />
2 giờ 46 phút 9 giây.<br />
13<br />
Vậy Trinh đã giải bài thi trong vòng thời gian 2 giờ 46 phút 9 giây.<br />
Bài 7: Trong 15 giây bạn có thể viết phân số sau dưới dạng phân số tối giải không?<br />
<br />
122436123636<br />
316293319393<br />
Sau 15 giây mà vẫn không giải được bạn có còn “ráng thêm” nữa không?<br />
Nếu bạn vẫn chưa tìm được lời giải đáp thì mời bạn hãy xem lời giải bài toán này và tin chắc rằng bạn sẽ<br />
thích thú.<br />
Bài giải:<br />
Bạn có thấy?<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
12<br />
<br />
12x 2<br />
<br />
12x3<br />
<br />
12<br />
<br />
12x3<br />
<br />
12x3<br />
<br />
12<br />
31<br />
<br />
24<br />
62<br />
<br />
36<br />
93<br />
<br />
12<br />
31<br />
<br />
36<br />
93<br />
<br />
36<br />
93<br />
<br />
31<br />
<br />
31x3<br />
<br />
31x3<br />
<br />
31<br />
Do vậy<br />
<br />
31x12 31x3<br />
<br />
122436123636 12x10203010303 12<br />
<br />
.<br />
316293319393 31x10203010303 31<br />
<br />
Bài 8: Phượng đang tính tổng sau:<br />
<br />
672953<br />
107297<br />
528468<br />
325874<br />
327046<br />
892702<br />
471531<br />
Ngồi kề bên Phượng là Hoà. Hoà đã xem đầu bài xong và nói kết quả là 3325871. Rất chính xác! Bạn biết bạn<br />
Hoà tính thế nào không?<br />
Bài giải:<br />
Do Hoà đã phát hiện được rằng:<br />
<br />
672953<br />
<br />
+999999<br />
<br />
107297<br />
528468<br />
325874<br />
<br />
+999999<br />
<br />
327046<br />
892702<br />
<br />
+999999<br />
<br />
471531<br />
Kết quả của tổng tìm được dựa vào số còn thừa 325874 mà đến với kết quả là 3325871 (thêm số 3 vào đằng<br />
trước số 32874 rồi bớt số này đi 3 đơn vị.<br />
Bài 9: Chứng tỏ rằng bàn cờ 100 x 4 không thể phủ kín bởi các quân đôminô.<br />
Bài giải:<br />
Bàn cờ 100 x 4 khi được chia đôi bởi bất kỳ đường giới hạn nào thì mỗi phần cũng một số chẵn ô.<br />
Giả sử bàn cờ này được phủ kín bởi các quân đôminô và không chồng lên nhau thì ở mỗi phần ở hai loại o:<br />
-<br />
<br />
Loại I: bị phủ bởi quân đôminô không bị cắt.<br />
Loại II: bị phủ bởi quân đôminô bị cắt.<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br />
<br />
Dễ thấy số ô của loại I là số chẵn vì mỗi quân đôminô không bị cắt sẽ phủ kín 2 ô của bàn cờ. Mà tổng số của<br />
hai loại ở mỗi phần là số chẵn, do đó số ô loại II ở mỗi phần cũng chẵn. Suy ra số các quân ddoominoo bị cắt<br />
là số chẵn. Như vậy nếu tất cả 102 đường giới hạn nào cũng cắt quân đôminô thì ít nhất trên bàn cờ được<br />
phải có 102 x 2 = 204 quân đôminô. Mâu thuẫn vì bàn cò được phủ kín bởi 200 quân đôminô.<br />
Vậy ít nhất phải có đường giới hạn không cắt quân đôminô nào. Do vậy bàn cờ này không thể phủ kín bởi các<br />
quân đôminô.<br />
Bài 10: Trên bàn cờ kỳ lạ 1999 x 1999 ô vuông có một con mã ở một ô nào đó. Hỏi con mã có thể qua tất cả<br />
các ô, mỗi ô đúng một lần rồi trở lại về ô ban đầu hay không?<br />
Bài giải:<br />
Câu trả lời là KHÔNG! Thật vậy:<br />
Ta tô màu bàn cờ bằng hai màu trắng, đen xen kẽ nhau (hai ô có cạnh chung có màu khác nhau).<br />
Nhận xét rằng: Nếu lúc đầu con mã ở ô đen, sau một bước nhảy nó ở ô trắng và nếu lúc đầu nó ở ô trắng, sau<br />
một bước nhảy nó ở trên ô đen.<br />
Không mất tính tổng quát, giả sử lúc đầu con mã ở ô trắng. Theo nhận xét trên khi con mã nhảy được số lẻ<br />
bước nó sẽ ở ô đen (*).<br />
2<br />
<br />
Muốn con mã nhảy qua tất cả các ô mỗi ô đúng một lần, rồi trở về lại ô ban đầu nó phải nhảy đúng 1999<br />
bước nhảy, tức, tức một số lẻ bước.<br />
Theo(*) lúc này nó ở ô đen không phải là ô ban đầu!<br />
Vậy ta có đều phải chứng minh.<br />
<br />
W: www.hoc247.net<br />
<br />
F: www.facebook.com/hoc247.net<br />
<br />
T: 098 1821 807<br />
<br />