intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 12 nâng cao

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

181
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì kiểm tra sắp diễn ra. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo 10 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 12 nâng cao để đạt được kết quả cao trong kì kiểm tra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 12 nâng cao

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO Mã đề thi 580 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 2: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là A. m = 240 kg; B. m = 80 kg C. m = 160 kg; D. m = 960 kg; Câu 3: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. tần số dao động. B. năng lượng sóng. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng 2 Câu 4: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. Eđ = 59,20J B. Eđ = 180,0J; C. Eđ = 360,0J; D. Eđ = 236,8J; Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. Câu 6: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là A. IA = 0,1mW/m2. B. IA = 0,1GW/m2. C. IA = 0,1nW/m2. D. IA = 0,1W/m2. Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 40cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 53,4cm/s. D. v = 20cm/s. 3 Câu 8: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100t)cm, x2 = sin(100t + /2)cm và x3 = 3 sin(100 t 2 + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 cos(100t)cm. B. x = 3 sin(200t)cm. C. x = 3 cos(200t)cm. D. x = 3 sin(100t)cm. Câu 9: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q0sint thì biểu thức nào trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây là sai: LI 0 L 2 Q 2 Q 0 2 0 2 A. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = = = . 2 2 2C Cu 2 qu q 2 Q 2 Q2 B. Năng lượng điện: W® = = = = 0 sin 2 t = 0 (1 - cos 2t ) 2 2 2C 2C 4C 2 Q C. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = const ; 2C 2 2 Li Q0 2 Q2 D. Năng lượng từ: Wt   cos t  0 (1  cos 2t ) ; 2 C 2C Câu 10: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 8m/s. B. v = 2m/s. C. v = 1m/s. D. v = 4m/s. Câu 11: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,8rad/s2. B. 0,4rad/s2. C. 2,4rad/s2. D. 0,2rad/s2. Câu 12: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 1031,25Hz. B. f = 970,59Hz. C. f = 969,69Hz. D. f = 1030,30Hz. Câu 13: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? Trang 1/2 - Mã đề thi 580
  2. A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. D. Thế năng tỉ lệ với li độ góc của vật. Câu 14: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A. Sớm pha /2 so với vận tốc B. Ngược pha với vận tốc C. Trễ pha /2 so với vận tốc. D. Cùng pha với vận tốc . Câu 15: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 170Hz. B. f = 85Hz. C. f = 200Hz. D. f = 255Hz. Câu 16: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 20 rad/s2; B. 28 rad/s2; C. 35 rad/s2 D. 14 rad/s2; Câu 17: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s. Câu 18: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đ- ường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 18m/s. C. v = 18km/h. D. v = 10km/h. Câu 19: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,8m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,1m/s. Câu 20: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. B. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. Câu 21: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng đổi chiều. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 22: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s2, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l = 0,040m. B. l = 96,60cm. C. l = 3,120m. D. l = 0,993m. Câu 23: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 1,6.103 Hz; B. 3,2.103 Hz. C. 1,6.104 Hz; D. 3,2.104Hz; Câu 24: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một nửa bước sóng. C. bằng một phần t bước sóng. D. bằng một bước sóng. Câu 25: Phát nào biểu sau đây là không đúng? 1 2 1 A. Công thức E t  kx  kA 2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 2 2 1 B. Công thức E  mv 2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. max 2 1 C. Công thức E  m2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. 2 1 D. Công thức E  kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. 2 Trang 2/2 - Mã đề thi 580
  3. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Mã đề thi 569 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Câu nói nào là ĐÚNG khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau. D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. Câu 2: Tần số dao động con lắc đơn với biên độ nhỏ được xác định bởi công thức A. f = 2 g B. f = 1 g C. f = 2 g D. f = 2 l l 2 l l g Câu 3: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là A. x  4 cos(10 t   )cm B. x  4 cos10 t ( cm )   C. x  4 cos(10 t  ) cm D. x  4 cos(10 t  )cm 2 2 Câu 4: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sự cộng hưởng cơ? A. Sự cộng hưỡng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ. B. Biên độ của vật cực đại. C. Tần số của ngoại lực bằng với tần số riêng của vật. D. Chu kỳ dao động của vật là lớn nhất. Câu 5: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở Câu 6: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lượng dao động của nó là W = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4cm B. 2,5cm C. 2cm D. 16cm Câu 7: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m=0,5kg gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng 32N/m. Con lắc đó sẽ dao động với tần số góc A. 8 rad/s. B. 64 rad/s. C. 16 rad/s. D. 0,125 rad/s. Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = Acos(t + ) (cm) Người ta đã chọn gốc thời gian là A. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. lúc vật ở vị trí biên âm. C. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. lúc vật ở vị trí biên dương. 1 Câu 9: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số  50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm đó là A. 1A. B. 2,2A. C. 2 A. D. 2 A. Câu 10: Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 3. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 360V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 540V B. 240V C. 1080V D. 120V Câu 11: Trong máy biến áp mà số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp, máy có tác dụng A. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp C. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp D. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp Câu 12: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. vận tốc ban đầu. B. đặc tính của hệ dao động. C. biên độ của vật dao động. D. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. Câu 13: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp đơn giãn và phổ biến để làm giảm hao phí trên đường dây tải là A. tăng chiều dài của đường dây tải B. tăng tiết diện ngang của dây tải C. chọn dây dẫn có điện trở suất cao. D. tăng điện áp tại nơi tải đi. Câu 14: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khẳng định nào sau đây là SAI? A. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng với năng lượng của hai dao động thành phần B. Phương của của dao động tổng hợp là phương của hai dao động thành phần. C. Biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. Tần số của dao động tổng hợp cũng là tần số của hai dao động thành phần. Trang 1/2 - Mã đề thi 569
  4. Câu 15: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a sin(t) cm và u2 = a sin(t + ) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d2 - d1 = (k + 0,5) ( kZ). B. d2 - d1 = k (k  Z). C. d2 - d1 = (2k + 1)  ( kZ). D. d2 - d1 = k/2 ( kZ ). Câu 16: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi   A. cùng pha so với li độ. B. sớm pha so với li độ. C. trễ pha so với li độ. D. ngược pha so với li độ. 2 2 Câu 17: Một sợi dây dài 120 cm có đầu B cố định, đầu A gắn với âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Sóng dừng xuất hiện trên dây với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 12 m/s B. 32 m/s C. 24 m/s D. 28 m/s Câu 18: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: gọi p là số cặp cực Bắc – Nam của nam châm, n là số vòng quay của rôto trong một giây. Công thức tính tần số của dòng điện do máy phát ra là A. f = p B. f = n C. f = n.p D. f = n.p n p 60 1 -4 Câu 19: Một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C= .10 F Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức   i=2cos(100t+ ) A . Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là 3  A. u=200cos(100t- ) V B. u=200cos(100t- ) V 2   C. u=100cos(100t- ) V D. u=200cos(100t- ) V 6 6 Câu 20: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100 2 sin(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 sin(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. Câu 21: Chọn câu SAI : A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng C. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. D. Sóng âm thanh là một sóng cơ học Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện chỉ chứa tụ điện? A. Điện áp biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện. B. Điện áp biến thiên điều hòa trể pha hơn dòng điện một góc  2 C. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  2 D. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  4   Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính bằng cm và t tính bằng giây).  6 Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 4 lần. B. 5 lần. C. 7 lần. D. 6 lần. Câu 24: Sóng truyền trên mặt nước có tần số 16 Hz, bướ sóng . Trong thời gian 4 s thì sóng truyền đi được quãng đường bằng A. 40 B. 16 C. 64 D. 32 Câu 25: Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. mức cường độ âm. B. độ to của âm C. cường độ âm D. năng lượng âm Trang 2/2 - Mã đề thi 569
  5. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO Mã đề thi 495 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 50m/s. B. v = 12,5cm/s. C. v = 25cm/s. D. v = 100m/s. Câu 2: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,8rad/s2. B. 0,4rad/s2. C. 2,4rad/s2. D. 0,2rad/s2. Câu 3: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. C. Lực tác dụng bằng không. D. lực tác dụng có độ lớn cực đại. Câu 4: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngư- ời đó phải đi với vận tốc là A. v = 10km/h. B. v = 18km/h. C. v = 10m/s. D. v = 18m/s. Câu 5: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là A. IA = 0,1W/m2. B. IA = 0,1GW/m2. C. IA = 0,1nW/m2. D. IA = 0,1mW/m2. Câu 6: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A. Sớm pha /2 so với vận tốc B. Ngược pha với vận tốc C. Trễ pha /2 so với vận tốc. D. Cùng pha với vận tốc . Câu 7: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. tần số dao động. B. năng lượng sóng. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 26,7cm/s. B. v = 40cm/s. C. v = 53,4cm/s. D. v = 20cm/s. Câu 10: Phát nào biểu sau đây là không đúng? 1 2 1 A. Công thức E t  kx  kA 2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 2 2 1 B. Công thức E  mv 2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. max 2 1 C. Công thức E  kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. 2 1 D. Công thức E  m2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. 2 Câu 11: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. Eđ = 360,0J; B. Eđ = 236,8J; C. Eđ = 59,20J D. Eđ = 180,0J; Câu 12: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 3,2.104Hz; B. 1,6.103 Hz; C. 3,2.103 Hz. D. 1,6.104 Hz; Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng A. bằng một phần t bước sóng. B. bằng một nửa bước sóng. C. bằng hai lần bước sóng. D. bằng một bước sóng. 2 Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s , với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l = 96,60cm. B. l = 0,040m. C. l = 3,120m. D. l = 0,993m. Trang 1/2 - Mã đề thi 495
  6. Câu 15: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 970,59Hz. B. f = 1030,30Hz. C. f = 1031,25Hz. D. f = 969,69Hz. Câu 16: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,8m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,2m/s. D. v = 0,1m/s. Câu 17: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là A. m = 960 kg; B. m = 80 kg C. m = 160 kg; D. m = 240 kg; Câu 18: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 14 rad/s2; B. 20 rad/s2; C. 35 rad/s2 D. 28 rad/s2; Câu 19: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. B. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. C. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. D. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. Câu 20: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85Hz. B. f = 255Hz. C. f = 200Hz. D. f = 170Hz. 3 Câu 21: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100t)cm, x2 = sin(100t + /2)cm và x3 = 3 sin(100 t 2 + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 sin(200t)cm. B. x = 3 cos(200t)cm. C. x = 3 sin(100t)cm. D. x = 3 cos(100t)cm. Câu 22: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 2m/s. B. v = 4m/s. C. v = 8m/s. D. v = 1m/s. Câu 23: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. D. Thế năng tỉ lệ với li độ góc của vật. Câu 24: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. Câu 25: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q0sint thì biểu thức nào trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây là sai: Cu 2 qu q 2 Q 2 Q2 A. Năng lượng điện: W® = = = = 0 sin 2 t = 0 (1 - cos 2t ) 2 2 2C 2C 4C 2 2 2 Li Q Q B. Năng lượng từ: Wt   0 cos 2 t  0 (1  cos 2t ) ; 2 C 2C LI 2 L 2 Q 2 Q 0 2 C. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = 0 = . 2 2 2C Q2 D. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = const ; 2C Trang 2/2 - Mã đề thi 495
  7. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Mã đề thi 483 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Một sợi dây dài 120 cm có đầu B cố định, đầu A gắn với âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Sóng dừng xuất hiện trên dây với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 32 m/s B. 28 m/s C. 24 m/s D. 12 m/s Câu 2: Trong máy biến áp mà số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp, máy có tác dụng A. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp C. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp D. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp Câu 3: Chọn câu SAI : A. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. B. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng D. Sóng âm thanh là một sóng cơ học Câu 4: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: gọi p là số cặp cực Bắc – Nam của nam châm, n là số vòng quay của rôto trong một giây. Công thức tính tần số của dòng điện do máy phát ra là A. f = n.p B. f = n.p C. f = p D. f = n 60 n p Câu 5: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lượng dao động của nó là W = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là A. 4cm B. 2,5cm C. 16cm D. 2cm Câu 6: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khẳng định nào sau đây là SAI? A. Tần số của dao động tổng hợp cũng là tần số của hai dao động thành phần. B. Phương của của dao động tổng hợp là phương của hai dao động thành phần. C. Biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng với năng lượng của hai dao động thành phần Câu 7: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là A. x  4 cos(10 t   )cm B. x  4 cos10 t ( cm )   C. x  4 cos(10 t  )cm D. x  4 cos(10 t  )cm 2 2 Câu 8: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở D. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều Câu 9: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m=0,5kg gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng 32N/m. Con lắc đó sẽ dao động với tần số góc A. 64 rad/s. B. 0,125 rad/s. C. 16 rad/s. D. 8 rad/s. Câu 10: Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. mức cường độ âm. B. độ to của âm C. năng lượng âm D. cường độ âm Câu 11: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sự cộng hưởng cơ? A. Tần số của ngoại lực bằng với tần số riêng của vật. B. Chu kỳ dao động của vật là lớn nhất. C. Sự cộng hưỡng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ. D. Biên độ của vật cực đại.   Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính bằng cm và t tính bằng giây).  6 Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 7 lần. Câu 13: Sóng truyền trên mặt nước có tần số 16 Hz, bướ sóng . Trong thời gian 4 s thì sóng truyền đi được quãng đường bằng A. 40 B. 16 C. 64 D. 32 Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện chỉ chứa tụ điện? A. Điện áp biến thiên điều hòa trể pha hơn dòng điện một góc  2 B. Điện áp biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện. Trang 1/2 - Mã đề thi 483
  8. C. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  2 D. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  4 Câu 15: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. biên độ của vật dao động. B. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. C. vận tốc ban đầu. D. đặc tính của hệ dao động. 1 Câu 16: Một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C= .10-4 F Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức   i=2cos(100t+ ) A . Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là 3  A. u=200cos(100t- ) V B. u=100cos(100t- ) V 6   C. u=200cos(100t- ) V D. u=200cos(100t- ) V 2 6 Câu 17: Tần số dao động con lắc đơn với biên độ nhỏ được xác định bởi công thức A. f = 2 l B. f = 2 g C. f = 1 g D. f = 2 g g l 2 l l Câu 18: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. ngược pha so với li độ. B. cùng pha so với li độ.   C. trễ pha so với li độ. D. sớm pha so với li độ. 2 2 Câu 19: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100 2 sin(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 sin(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 400W. B. 200W. C. 600W. D. 800W. Câu 20: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a sin(t) cm và u2 = a sin(t + ) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d2 - d1 = k/2 ( kZ ). B. d2 - d1 = k (k  Z). C. d2 - d1 = (2k + 1)  ( kZ). D. d2 - d1 = (k + 0,5) ( kZ). Câu 21: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = Acos(t + ) (cm) Người ta đã chọn gốc thời gian là A. lúc vật ở vị trí biên âm. B. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. lúc vật ở vị trí biên dương. D. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Câu 22: Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 3. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 360V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 240V B. 120V C. 540V D. 1080V Câu 23: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp đơn giãn và phổ biến để làm giảm hao phí trên đường dây tải là A. tăng tiết diện ngang của dây tải B. tăng điện áp tại nơi tải đi. C. chọn dây dẫn có điện trở suất cao. D. tăng chiều dài của đường dây tải Câu 24: Câu nói nào là ĐÚNG khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. D. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng 1 Câu 25: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần  số 50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm đó là A. 2,2A. B. 2 A. C. 1A. D. 2 A. Trang 2/2 - Mã đề thi 483
  9. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO Mã đề thi 367 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. môi trường truyền sóng. B. tần số dao động. C. năng lượng sóng. D. bước sóng Câu 2: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là A. m = 160 kg; B. m = 960 kg; C. m = 240 kg; D. m = 80 kg Câu 3: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, -2 tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 35 rad/s2 B. 14 rad/s2; C. 20 rad/s2; D. 28 rad/s2; Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 5: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,8m/s. B. v = 0,1m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,2m/s. 2 Câu 6: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. Eđ = 236,8J; B. Eđ = 360,0J; C. Eđ = 59,20J D. Eđ = 180,0J; Câu 7: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. C. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. 3 Câu 8: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100t)cm, x2 = sin(100t + /2)cm và x3 = 3 sin(100 t + 2 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 cos(200t)cm. B. x = 3 sin(100t)cm. C. x = 3 sin(200t)cm. D. x = 3 cos(100t)cm. Câu 9: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. B. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. Câu 10: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đ- ường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 18km/h. C. v = 18m/s. D. v = 10km/h. Câu 11: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q0sint thì biểu thức nào trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây là sai: Cu 2 qu q 2 Q 2 0 2 Q2 A. Năng lượng điện: W® = = = = sin t = 0 (1 - cos 2t ) 2 2 2C 2C 4C 2 Q B. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = const ; 2C LI 0 L 2 Q 2 Q 0 2 0 2 C. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = = = . 2 2 2C Li 2 Q 2 Q2 D. Năng lượng từ: Wt   0 cos 2 t  0 (1  cos 2t ) ; 2 C 2C Câu 12: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là Trang 1/2 - Mã đề thi 367
  10. A. f = 970,59Hz. B. f = 969,69Hz. C. f = 1031,25Hz. D. f = 1030,30Hz. Câu 13: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng A. bằng một nửa bước sóng. B. bằng một phần t bước sóng. C. bằng hai lần bước sóng. D. bằng một bước sóng. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 53,4cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 20cm/s. D. v = 40cm/s. Câu 15: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,8rad/s2. B. 2,4rad/s2. C. 0,4rad/s2. D. 0,2rad/s2. Câu 16: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 12,5cm/s. B. v = 100m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 50m/s. Câu 17: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 85Hz. B. f = 200Hz. C. f = 170Hz. D. f = 255Hz. Câu 18: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là A. IA = 0,1mW/m2. B. IA = 0,1W/m2. C. IA = 0,1GW/m2. D. IA = 0,1nW/m2. Câu 19: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 3,2.104Hz; B. 1,6.103 Hz; C. 1,6.104 Hz; D. 3,2.103 Hz. Câu 20: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 4m/s. B. v = 8m/s. C. v = 2m/s. D. v = 1m/s. Câu 21: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A. Cùng pha với vận tốc . B. Trễ pha /2 so với vận tốc. C. Ngợc pha với vận tốc ; D. Sớm pha /2 so với vận tốc ; Câu 22: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. lực tác dụng đổi chiều. C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 23: Phát nào biểu sau đây là không đúng? 1 A. Công thức E  m2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. 2 1 B. Công thức E  mv 2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. max 2 1 1 C. Công thức E t  kx 2  kA 2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 2 2 1 D. Công thức E  kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. 2 Câu 24: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s2, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l = 0,993m. B. l = 0,040m. C. l = 3,120m. D. l = 96,60cm. Câu 25: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với li độ góc của vật. D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. Trang 2/2 - Mã đề thi 367
  11. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Mã đề thi 356 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là  A. x  4 cos(10 t  )cm B. x  4 cos(10 t   )cm 2  C. x  4 cos10 t ( cm ) D. x  4 cos(10 t  )cm 2 Câu 2: Tần số dao động con lắc đơn với biên độ nhỏ được xác định bởi công thức A. f = 2 g B. f = 2 l C. f = 2 g D. f = 1 g l g l 2 l Câu 3: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi  A. trễ pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. 2  C. cùng pha so với li độ. D. sớm pha so với li độ. 2 Câu 4: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều 1 Câu 5: Một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C= .10-4 F Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức   i=2cos(100t+ ) A . Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là 3  A. u=200cos(100t- ) V B. u=200cos(100t- ) V 6   C. u=100cos(100t- ) V D. u=200cos(100t- ) V 6 2 Câu 6: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sự cộng hưởng cơ? A. Chu kỳ dao động của vật là lớn nhất. B. Tần số của ngoại lực bằng với tần số riêng của vật. C. Sự cộng hưỡng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ. D. Biên độ của vật cực đại. Câu 7: Câu nói nào là ĐÚNG khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau. D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = Acos(t + ) (cm) Người ta đã chọn gốc thời gian là A. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. lúc vật ở vị trí biên dương. C. lúc vật ở vị trí biên âm. D. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100 2 sin(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 sin(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 400W. B. 600W. C. 200W. D. 800W. Câu 10: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: gọi p là số cặp cực Bắc – Nam của nam châm, n là số vòng quay của rôto trong một giây. Công thức tính tần số của dòng điện do máy phát ra là A. f = p B. f = n.p C. f = n D. f = n.p n 60 p 1 Câu 11: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số  50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm đó là A. 1A. B. 2,2A. C. 2 A. D. 2 A. Câu 12: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. đặc tính của hệ dao động. B. biên độ của vật dao động. C. vận tốc ban đầu. D. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. Trang 1/2 - Mã đề thi 356
  12. Câu 13: Sóng truyền trên mặt nước có tần số 16 Hz, bướ sóng . Trong thời gian 4 s thì sóng truyền đi được quãng đường bằng A. 64 B. 40 C. 16 D. 32 Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m=0,5kg gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng 32N/m. Con lắc đó sẽ dao động với tần số góc A. 16 rad/s. B. 64 rad/s. C. 8 rad/s. D. 0,125 rad/s. Câu 15: Trong máy biến áp mà số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp, máy có tác dụng A. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp D. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp Câu 16: Một sợi dây dài 120 cm có đầu B cố định, đầu A gắn với âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Sóng dừng xuất hiện trên dây với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 24 m/s B. 32 m/s C. 28 m/s D. 12 m/s Câu 17: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a sin(t) cm và u2 = a sin(t + ) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d2 - d1 = k (k  Z). B. d2 - d1 = (2k + 1)  ( kZ). C. d2 - d1 = (k + 0,5) ( kZ). D. d2 - d1 = k/2 ( kZ ). Câu 18: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lượng dao động của nó là W = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là A. 2cm B. 4cm C. 2,5cm D. 16cm   Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính bằng cm và t tính bằng giây).  6 Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 7 lần. Câu 20: Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 3. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 360V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 1080V B. 540V C. 120V D. 240V Câu 21: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khẳng định nào sau đây là SAI? A. Tần số của dao động tổng hợp cũng là tần số của hai dao động thành phần. B. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng với năng lượng của hai dao động thành phần C. Biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. D. Phương của của dao động tổng hợp là phương của hai dao động thành phần. Câu 22: Chọn câu SAI : A. Sóng âm thanh là một sóng cơ học B. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Câu 23: Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. cường độ âm B. độ to của âm C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện chỉ chứa tụ điện? A. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  4 B. Điện áp biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện. C. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  2 D. Điện áp biến thiên điều hòa trể pha hơn dòng điện một góc  2 Câu 25: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp đơn giãn và phổ biến để làm giảm hao phí trên đường dây tải là A. tăng chiều dài của đường dây tải B. tăng tiết diện ngang của dây tải C. tăng điện áp tại nơi tải đi. D. chọn dây dẫn có điện trở suất cao. Trang 2/2 - Mã đề thi 356
  13. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO Mã đề thi 219 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. B. Thế năng tỉ lệ với li độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. D. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. Câu 2: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đ- ường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 18m/s. C. v = 10km/h. D. v = 18km/h. Câu 3: Phát nào biểu sau đây là không đúng? 1 2 1 A. Công thức E t  kx  kA 2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 2 2 1 B. Công thức E  mv 2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. max 2 1 C. Công thức E  m2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. 2 1 D. Công thức E  kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. 2 Câu 4: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 3,2.103 Hz. B. 1,6.104 Hz; C. 1,6.103 Hz; D. 3,2.104Hz; Câu 5: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 970,59Hz. B. f = 1030,30Hz. C. f = 969,69Hz. D. f = 1031,25Hz. Câu 6: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s2. B. 2,4rad/s2. C. 0,4rad/s2. D. 0,8rad/s2. Câu 7: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là A. IA = 0,1mW/m2. B. IA = 0,1GW/m2. C. IA = 0,1nW/m2. D. IA = 0,1W/m2. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. B. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. C. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 9: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là A. m = 960 kg; B. m = 80 kg C. m = 240 kg; D. m = 160 kg; 3 Câu 10: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100t)cm, x2 = sin(100t + /2)cm và x3 = 3 sin(100 2 t + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 sin(200t)cm. B. x = 3 cos(200t)cm. C. x = 3 cos(100t)cm. D. x = 3 sin(100t)cm. Câu 11: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q0sint thì biểu thức nào trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây là sai: Li 2 Q 2 Q2 A. Năng lượng từ: Wt   0 cos 2 t  0 (1  cos 2t ) ; 2 C 2C 2 Q B. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = const ; 2C Trang 1/2 - Mã đề thi 219
  14. Cu 2 qu q 2 Q 2 Q2 C. Năng lượng điện: W® = = = = 0 sin 2 t = 0 (1 - cos 2t ) 2 2 2C 2C 4C 2 2 2 2 LI L Q 0 Q 0 D. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = = . 2 2 2C Câu 12: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 255Hz. B. f = 85Hz. C. f = 170Hz. D. f = 200Hz. Câu 13: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 4m/s. B. v = 1m/s. C. v = 8m/s. D. v = 2m/s. Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 40cm/s. B. v = 53,4cm/s. C. v = 26,7cm/s. D. v = 20cm/s. Câu 15: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A. Cùng pha với vận tốc . B. Ngợc pha với vận tốc C. Trễ pha /2 so với vận tốc. D. Sớm pha /2 so với vận tốc ; Câu 16: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,1m/s. B. v = 0,8m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,2m/s. Câu 17: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 50m/s. B. v = 25cm/s. C. v = 12,5cm/s. D. v = 100m/s. Câu 18: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. Eđ = 59,20J B. Eđ = 360,0J; C. Eđ = 236,8J; D. Eđ = 180,0J; 2 Câu 19: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s , với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l = 3,120m. B. l = 0,040m. C. l = 0,993m. D. l = 96,60cm. Câu 20: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. lực tác dụng đổi chiều. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng bằng không. Câu 21: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. môi trường truyền sóng. B. tần số dao động. C. năng lượng sóng. D. bước sóng Câu 22: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. B. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. Câu 23: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng A. bằng một phần t bước sóng. B. bằng một nửa bước sóng. C. bằng một bước sóng. D. bằng hai lần bước sóng. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. Câu 25: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 35 rad/s2 B. 20 rad/s2; C. 14 rad/s2; D. 28 rad/s2; Trang 2/2 - Mã đề thi 219
  15. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Mã đề thi 208 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 1: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp đơn giãn và phổ biến để làm giảm hao phí trên đường dây tải là A. chọn dây dẫn có điện trở suất cao. B. tăng tiết diện ngang của dây tải C. tăng điện áp tại nơi tải đi. D. tăng chiều dài của đường dây tải Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: gọi p là số cặp cực Bắc – Nam của nam châm, n là số vòng quay của rôto trong một giây. Công thức tính tần số của dòng điện do máy phát ra là A. f = p B. f = n C. f = n.p D. f = n.p n p 60 Câu 3: Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. năng lượng âm B. độ to của âm C. cường độ âm D. mức cường độ âm.   Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính bằng cm và t tính bằng giây).  6 Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 5 lần. B. 7 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Câu 5: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. đặc tính của hệ dao động. B. biên độ của vật dao động. C. vận tốc ban đầu. D. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. Câu 6: Trong máy biến áp mà số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp, máy có tác dụng A. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp C. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 7: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lượng dao động của nó là W = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là A. 2cm B. 2,5cm C. 4cm D. 16cm Câu 8: Câu nói nào là ĐÚNG khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau. C. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. Câu 9: Tần số dao động con lắc đơn với biên độ nhỏ được xác định bởi công thức A. f = 2 l B. f = 1 g C. f = 2 g D. f = 2 g g 2 l l l Câu 10: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = Acos(t + ) (cm) Người ta đã chọn gốc thời gian là A. lúc vật ở vị trí biên âm. B. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. lúc vật ở vị trí biên dương. 1 Câu 11: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số  50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm đó là A. 1A. B. 2 A. C. 2,2A. D. 2 A. Câu 12: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a sin(t) cm và u2 = a sin(t + ) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d2 - d1 = k/2 ( kZ ). B. d2 - d1 = k (k  Z). C. d2 - d1 = (k + 0,5) ( kZ). D. d2 - d1 = (2k + 1)  ( kZ). Câu 13: Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 3. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 360V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 1080V B. 120V C. 540V D. 240V Câu 14: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m=0,5kg gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng 32N/m. Con lắc đó sẽ dao động với tần số góc A. 0,125 rad/s. B. 16 rad/s. C. 64 rad/s. D. 8 rad/s. Câu 15: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khẳng định nào sau đây là SAI? A. Tần số của dao động tổng hợp cũng là tần số của hai dao động thành phần. B. Phương của của dao động tổng hợp là phương của hai dao động thành phần. C. Biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. Trang 1/2 - Mã đề thi 208
  16. D. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng với năng lượng của hai dao động thành phần 1 Câu 16: Một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C= .10-4 F Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức   i=2cos(100t+ ) A . Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là 3  A. u=200cos(100t- ) V B. u=200cos(100t- ) V 6   C. u=100cos(100t- ) V D. u=200cos(100t- ) V 6 2 Câu 17: Một sợi dây dài 120 cm có đầu B cố định, đầu A gắn với âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Sóng dừng xuất hiện trên dây với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 24 m/s B. 32 m/s C. 28 m/s D. 12 m/s Câu 18: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sự cộng hưởng cơ? A. Sự cộng hưỡng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ. B. Tần số của ngoại lực bằng với tần số riêng của vật. C. Chu kỳ dao động của vật là lớn nhất. D. Biên độ của vật cực đại. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện chỉ chứa tụ điện? A. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  2 B. Điện áp biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện. C. Điện áp biến thiên điều hòa trể pha hơn dòng điện một góc  2 D. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  4 Câu 20: Chọn câu SAI : A. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. B. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. Sóng âm thanh là một sóng cơ học D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu 21: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là  A. x  4 cos(10 t  )cm B. x  4 cos(10 t   )cm 2  C. x  4 cos10 t ( cm ) D. x  4 cos(10 t  )cm 2 Câu 22: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100 2 sin(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 sin(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 800W. B. 600W. C. 400W. D. 200W. Câu 23: Sóng truyền trên mặt nước có tần số 16 Hz, bướ sóng . Trong thời gian 4 s thì sóng truyền đi được quãng đường bằng A. 40 B. 64 C. 32 D. 16 Câu 24: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều D. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều Câu 25: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi   A. trễ pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. cùng pha so với li độ. D. sớm pha so với li độ. 2 2 Trang 2/2 - Mã đề thi 208
  17. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 1: Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, khẳng định nào sau đây là SAI? A. Biên độ của dao động tổng hợp phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần. B. Tần số của dao động tổng hợp cũng là tần số của hai dao động thành phần. C. Phương của của dao động tổng hợp là phương của hai dao động thành phần. D. Năng lượng của dao động tổng hợp bằng với năng lượng của hai dao động thành phần Câu 2: Trong máy biến áp mà số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp, máy có tác dụng A. tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp B. giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp C. tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp D. giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 3: Lượng năng lượng được sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm, trong một đơn vị thời gian được gọi là A. cường độ âm B. năng lượng âm C. độ to của âm D. mức cường độ âm. Câu 4: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào: A. vận tốc ban đầu. B. biên độ của vật dao động. C. đặc tính của hệ dao động. D. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ. Câu 5: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp đơn giãn và phổ biến để làm giảm hao phí trên đường dây tải là A. chọn dây dẫn có điện trở suất cao. B. tăng chiều dài của đường dây tải C. tăng điện áp tại nơi tải đi. D. tăng tiết diện ngang của dây tải Câu 6: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là   A. x  4 cos(10 t  ) cm B. x  4 cos(10 t  )cm 2 2 C. x  4 cos10 t ( cm ) D. x  4 cos(10 t   )cm Câu 7: Chọn câu SAI : A. Sóng trên mặt nước là một sóng ngang. B. Sóng âm thanh là một sóng cơ học C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu 8: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở B. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều C. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều Câu 9: Tần số dao động con lắc đơn với biên độ nhỏ được xác định bởi công thức A. f = 2 g B. f = 2 l C. f = 1 g D. f = 2 g l g 2 l l 1 Câu 10: Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số  50Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm đó là A. 1A. B. 2 A. C. 2 A. D. 2,2A. Câu 11: Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = Acos(t + ) (cm) Người ta đã chọn gốc thời gian là A. lúc vật ở vị trí biên âm. B. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. C. lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. lúc vật ở vị trí biên dương. Câu 12: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là u = 100 2 sin(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 sin(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. Câu 13: Tại hai điểm A và B khá gần nhau trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = a sin(t) cm và u2 = a sin(t + ) cm. Điểm M trên mặt chất lỏng cách A và B những đoạn tương ứng là d1, d2 sẽ dao động với biên độ cực đại, nếu: A. d2 - d1 = (k + 0,5) ( kZ). B. d2 - d1 = (2k + 1)  ( kZ). C. d2 - d1 = k (k  Z). D. d2 - d1 = k/2 ( kZ ). Câu 14: Sóng truyền trên mặt nước có tần số 16 Hz, bướ sóng . Trong thời gian 4 s thì sóng truyền đi được quãng đường bằng Trang 1/2 - Mã đề thi 132
  18. A. 32 B. 16 C. 64 D. 40 Câu 15: Một sợi dây dài 120 cm có đầu B cố định, đầu A gắn với âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Sóng dừng xuất hiện trên dây với 4 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 12 m/s B. 24 m/s C. 28 m/s D. 32 m/s Câu 16: Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 3. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 360V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở bằng A. 1080V B. 240V C. 120V D. 540V Câu 17: Điều nào sau đây là SAI khi nói về sự cộng hưởng cơ? A. Sự cộng hưỡng thể hiện càng rõ nét khi ma sát của môi trường càng nhỏ. B. Chu kỳ dao động của vật là lớn nhất. C. Tần số của ngoại lực bằng với tần số riêng của vật. D. Biên độ của vật cực đại. 1 Câu 18: Một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C= .10-4 F Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức   i=2cos(100t+ ) A . Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là 3  A. u=200cos(100t- ) V B. u=200cos(100t- ) V 6   C. u=100cos(100t- ) V D. u=200cos(100t- ) V 6 2 Câu 19: Trong máy phát điện xoay chiều một pha: gọi p là số cặp cực Bắc – Nam của nam châm, n là số vòng quay của rôto trong một giây. Công thức tính tần số của dòng điện do máy phát ra là A. f = n.p B. f = n.p C. f = n D. f = p 60 p n   Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3sin  5t   (x tính bằng cm và t tính bằng giây).  6 Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm A. 4 lần. B. 5 lần. C. 7 lần. D. 6 lần. Câu 21: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m=0,5kg gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng 32N/m. Con lắc đó sẽ dao động với tần số góc A. 16 rad/s. B. 0,125 rad/s. C. 8 rad/s. D. 64 rad/s. Câu 22: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lượng dao động của nó là W = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là A. 2cm B. 16cm C. 2,5cm D. 4cm Câu 23: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi   A. sớm pha so với li độ. B. ngược pha so với li độ. C. trễ pha so với li độ. D. cùng pha so với li độ. 2 2 Câu 24: Câu nói nào là ĐÚNG khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động trùng nhau. C. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện chỉ chứa tụ điện? A. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  4 B. Điện áp biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện. C. Điện áp biến thiên điều hòa sớm pha hơn dòng điện một góc  2 D. Điện áp biến thiên điều hòa trể pha hơn dòng điện một góc  2 Trang 2/2 - Mã đề thi 132
  19. KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 12 – NÂNG CAO Mã đề thi 122 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: ………… Câu 1: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A. Trễ pha /2 so với vận tốc. B. Cùng pha với vận tốc . C. Ngợc pha với vận tốc ; D. Sớm pha /2 so với vận tốc ; Câu 2: Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,4rad/s2. B. 2,4rad/s2. C. 0,2rad/s2. D. 0,8rad/s2. Câu 3: Phát nào biểu sau đây là không đúng? 1 A. Công thức E  m2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. 2 1 B. Công thức E  kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. 2 1 C. Công thức E  mv 2 cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. max 2 1 1 D. Công thức E t  kx 2  kA 2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. 2 2 Câu 4: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với tốc độ 10m/s, tốc độ âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là A. f = 1031,25Hz. B. f = 969,69Hz. C. f = 970,59Hz. D. f = 1030,30Hz. Câu 5: Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hoà là không đúng? A. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. B. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. C. Thế năng tỉ lệ với li độ góc của vật. D. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. Câu 6: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. bước sóng B. môi trường truyền sóng. C. năng lượng sóng. D. tần số dao động. Câu 7: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng có độ lớn cực đại. C. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. D. Lực tác dụng bằng không. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 9: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s2. Khối lượng của đĩa là A. m = 160 kg; B. m = 960 kg; C. m = 80 kg D. m = 240 kg; Câu 10: Nếu điện tích trên tụ của mạch LC biến thiên theo công thức q = q0sint thì biểu thức nào trong các biểu thức năng lượng của mạch LC sau đây là sai: LI 0 L 2 Q 2 Q 0 2 0 2 A. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = = = . 2 2 2C Q2 B. Năng lượng dao động: W = W® + Wt = 0 = const ; 2C 2 2 Li Q Q2 C. Năng lượng từ: Wt   0 cos 2 t  0 (1  cos 2t ) ; 2 C 2C Cu 2 qu q 2 Q2 Q2 D. Năng lượng điện: W® = = = = 0 sin 2 t = 0 (1 - cos 2t ) 2 2 2C 2C 4C 3 Câu 11: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100t)cm, x2 = sin(100t + /2)cm và x3 = 3 sin(100 t 2 + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là Trang 1/2 - Mã đề thi 122
  20. A. x = 3 sin(200t)cm. B. x = 3 cos(200t)cm. C. x = 3 cos(100t)cm. D. x = 3 sin(100t)cm. Câu 12: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng? A. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện. B. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện. C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm. D. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà. Câu 13: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 170Hz. B. f = 200Hz. C. f = 85Hz. D. f = 255Hz. Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng A. bằng một bước sóng. B. bằng hai lần bước sóng. C. bằng một nửa bước sóng. D. bằng một phần t bước sóng. Câu 15: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 100m/s. B. v = 25cm/s. C. v = 12,5cm/s. D. v = 50m/s. Câu 16: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. Câu 17: Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là A. Eđ = 59,20J B. Eđ = 236,8J; C. Eđ = 360,0J; D. Eđ = 180,0J; Câu 18: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,8m/s. B. v = 0,1m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,2m/s. Câu 19: Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đ- ường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc là A. v = 18km/h. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 10m/s. Câu 20: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1F và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là: A. 1,6.103 Hz; B. 3,2.103 Hz. C. 1,6.104 Hz; D. 3,2.104Hz; Câu 21: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 53,4cm/s. B. v = 40cm/s. C. v = 20cm/s. D. v = 26,7cm/s. Câu 22: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là A. IA = 0,1mW/m2. B. IA = 0,1W/m2. C. IA = 0,1GW/m2. D. IA = 0,1nW/m2. Câu 23: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là I =10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là A. 28 rad/s2; B. 14 rad/s2; C. 35 rad/s2 D. 20 rad/s2; Câu 24: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. B. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. C. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 25: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s2, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l = 96,60cm. B. l = 0,040m. C. l = 3,120m. D. l = 0,993m. Trang 2/2 - Mã đề thi 122
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2