intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

10 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán 6

Chia sẻ: Skinny Skin | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

262
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo 10 đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán 6. Để giúp bạn thêm phần tự tin trước kỳ kiểm tra và giúp cho các bạn củng cố kiến thức cũ đã học để đạt được điểm cao hơn nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 10 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán 6

  1. PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 6 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) I. Chọn đáp án đúng rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) 1) Tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10 là: A. 2;4;6;8 . B. 0;2;4;6;8;10 . C. 0;2;4;6;8 . D. 2;4;6;8;10 2) Cho ba tập hợp E  1;3; H  1;3;5 ; N  1;2;3;4 . Khẳng định nào sau đây là sai? A. E  H . B. H  N . C. E  N . D. N  H . 3) Tập hợp A  4;7;10;...;2008 có bao nhiêu phần tử? A. 2004. B. 2005. C. 668. D. 669. 4) Cho ba điểm M, N, P theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? A. Điểm M. B. Điểm N. C. Điểm P. D. Cả A, B, C đều sai. 1 5) giờ bằng bao nhiêu phút? 3 A. 25. B. 18. C. 32. D. 20. 6) Biết 2x – 3 = 7, khi đó x bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 3 7) Giá trị luỹ thừa 2 là A. 6. B. 8. C. 9. D. 5. II. Kiểm tra các câu sau, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) rồ ghi vào bài (Ví dụ: 1. Đ). 1) Tập hợp rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp. 2) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 3) Điểm A nằm trên đường thẳng d, được kí hiệu là A  d . 4) Số 0 là số tự nhiên bé nhất. 5) 1 tạ 4 kg = 10,4 kg. B. Phần tự luận (7,0 điểm) Bài 1. (3,0 điểm) Thực hiện phép tính. a) 245,6 + 193,4 b) 204 – 84: 12 c) 125.43 + 57.43 d) 17 giờ 4 phút – 9 giờ 52 phút 3 Bài 2. (2,0 điểm) Một nền nhà có chiều dài 8m, chiều rộng bằng chiều dài. Người 4 ta dùng những viên gạch hình vuông cạnh dài 4dm để lát nền nhà đó. Giá tiền mỗi viên gạch là 20000 đồng. Hỏi lát nền nhà đó hết bao nhiêu tiền mua gạch. (Giả sử các mạch vữa là không đáng kể). Bài 3. (1,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, cạnh AB = 16cm, cạnh AD = 9cm. M là điểm chính giữa cạnh AB. Tính diện tích tam giác MBC. Bài 4. (0,5 điểm) Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + … + 98 + 99 + 100.
  2. ---------------------------- The end ---------------------------------
  3. (Cán bộ coi thi cần hướng dẫn học sinh cách viết đáp án trắc nghiệm vào bài làm) PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO TRƯỜNG THCS VĨNH PHONG BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN THI KSCL ĐẦU NĂM Năm học 2008 – 2009 Môn: Toán 6 Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề) A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) I II 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 B B D B D D B Đ Đ S Đ S (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) B. Phần tự luận (7,0 điểm) Đáp án Biểu điểm Bài 1. Thực hiện phép tính (3,0 điểm) a) 245,6 + 193,4 = 439 0,75 b) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 0,75 c) 125.43 + 57.43 = 5375 + 2451 = 7826 0,25 × 3 = 0,75 d) 17giờ 4 phút – 9 giờ 52 phút = 16 giờ 64 phút – 9 giờ 52 phút 0,25 = 7 giờ 12 phút 0,5 Bài 2. (2,0 điểm) 3 Chiều rộng của nền nhà là: .8  6 (m) 0,5 4 Diện tích nền nhà là: 6.8 = 48 (m2) Diện tích một viên gạch là: 4.4 = 16 (dm2) = 0,16 (m2) 0,5 Số viên gạch cần dùng là: 48 : 0,16 = 300 0,5 Số tiền mua gạch là: 300.20000 = 6000000 (đồng) 0,5 Nếu trong bài hs 2 lần thiếu đơn vị thì trừ đi 0,25 điểm Bài 3. (1,5 điểm) -hình vẽ 0,25 -Tính được MB = 8cm 0,5 -Tính đúng diện tích tam giác MBC: 36 (cm2) 0,75 Nếu thiếu 1 lần đơn vị trừ đi 0,25 điểm Bài 4. (0,5 điểm) S = 100 + (1 + 99) + (2 + 98) + ... + (49 + 51) + 50 0,25 = 100 + 100 + 100 + .... + 100 + 50 = 100.50 + 50 = 5050 0,25 Học sinh làm bài bằng cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa
  4. VÒNG 6 - TOÁN 9 BÀI THI SỐ 2 Câu 1:Cho tam giác đều có đường cao dài cm. Độ dài cạnh của tam giác đó là cm. Câu 2:Giá trị của biểu thức là Câu 3:Nghiệm của phương trình là Câu 4:Cho P = . Khi đó: .P= Câu 5:Tập nghiệm của phương trình là S = { } (Viết các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 6:Giá trị của biểu thức với là Câu 7:Giá trị rút gọn của biểu thức là Câu 8:Cho hình thang cân ABCD (AD // BC), có AD = 10cm; AC = 8cm; CD = 6cm. Chiều cao của hình thang đó là cm. (Viết kết quả dưới dạng số thập phân) Câu 9:Cho A = . Khi thì A = Câu 10:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A qua B; E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA. Khi đó = . Câu 11:Giá trị của biểu thức là Câu 12:Giá trị của biểu thức là Câu 13:Giá trị rút gọn của biểu thức là Câu 14:Tập nghiệm của phương trình là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 15:Giá trị của biểu thức với là Câu 16:Giá trị của biểu thức là Câu 17:Tập nghiệm của phương trình là { } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";") Câu 18:Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi 170cm và AB - AD = 35cm. Khi đó AC= cm. Câu 19:Cho hình chữ nhật ABCD có chu vi 170cm và AB - AD = 35cm. Khi đó diện tích hình chữ nhật là . Câu 20:Với và , giá trị rút gọn của biểu thức là
  5. ®Ò kiÓm tra häc kú I To¸n 6 (Thêi gian 90 phót kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) PhÇn I: Tr¾c nghiÖm ( 3 ®iÓm). Chän ®¸p ¸n ®óng vµ ghi vao bµi kµm: C©u 1: cho tËp hîp A =  ;1314; sè ph©n tö cña tËp hîp A lµ: 12 A.12 B.13 C.14 D.3 C©u 2: Cho c¸c sè 1431; 9567;1233; 197 Sè nguyª tè lµ: A.1431 B.9567 C.197 D.1233 C©u3: BCNN (4,5,7) A.35 B.140 C.20 D.28 C©u 4: kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh: 3 - 2 + 52 lµ: 2 3 A.21 B.11 C.10 D.24 C©u 5: Ph©n tÝch sè 54 vµ thõa sè nguyªn tè ta ®­îc kÕt qu¶: A.2.33 B.2332 C.2.33 D.2333 C©u 6: §iÓm N lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi: A. AN + NB = AB B. AN +NB = AB vµ NA = NA C. NA = NB 1 D. NA = NB 2 PhÇn II: Tù luËn. C©u 7: T×m sè nguyªn x, biÕt. a. ( x - 36): 18 = 12 b. 2x -3 = (-20) + ( -3) C©u 8: Thùc hiÖn phÐp tÝnh. 320: {164 - [56: ( 68 – 2.33)]} C©u 9: T×m sè tù nhiªn chia hÕt cho 8, cho 10, cho 12. BiÕt sè ®ã trong kho¶ng tõ 100 ®Õn 200. C©u 10: Cho ®o¹n th¼ng Ab dµi 8cm. Trªn tia Ab lÊy ®iÓm M sao cho AM = 4cm. a. §iÓm M n»m gi÷a A vµ B kh«ng? v× sao? b. So s¸nh AM vµ MB. c. §iÓm M cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng? C©u 11: Chøng tá r»ng: 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 chia hÕt cho 3.
  6. §¸p ¸n biÓu ®iÓm: PhÇn I (3 ®iÓm): Mçi ý ®óng cho 0,5 ®iÓm. C©u 1: D C©u 2: C C©u 3: B C©u 4: A PhÇn II: ( 7 ®iÓm) C©u 7 ( 2 ®iÓm) a. ( x - 36 ): 18 = 12 x - 36 = 12.18 0,25 x - 36 = 216 0,25 x = 216 + 36 0,25 x = 252 0,25 b. 2x -3 = (-20) + ( -3) 2x = (-20) + ( -3) + 3 0,25 2x = - 20 0,25 x = (-20): 2 0,25 x = - 10 0,25 C©u 8: (1 ®iÓm) 320: {164 - [56: ( 68 – 2.33)]} = 320: {164 - [56: ( 68 – 2.27)]} 0,25 = 320: {164 - [56:14]} 0,25 = 320: {164 - 4} 0,25 = 320: 160 = 2 0,25 C©u 9: (1,5 ®iÓm) Gäi sè tù nhiªn cÇn t×m lµ x: 0,25 V× sè ®ã chia hÕt cho 8, cho 10, cho 12 nªn x  BC ( 8, 10, 12) 0,25 BCNN (8, 10 , 12) = 120 0,25 => BC ( 8, 10 , 12) = { 0; 120; 240;…} 0,25 V× 100  x  200. VËy x = 120 0,5 C©u 10: (1 ®iÓm) a. V× AM < AB nªn M n»m gi÷a A vµ B b. M n»m gi÷a A vµ B nªn AM + MB = AB => MB = AB - AM = 8 - 4 = 4cm VËy AM = MB = 4cm 0,5 c. M n»m gi÷a A vµ B vµ AM = MB vËy M lµ trung ®iÓm cña AB 0,5 C©u 11: = (2 + 22 )+ (23 + 24 )+ (25 + 26 )+ (27 + 28 )+ (29 + 210) 0,25 =2(1+2) + 23 (1+2)+ 25 (1+2)+ 27 (1+2) + 29 (1+2) 0,5 = 2.3+ 23.3+ 25 .3+ 27 .3 + 29 .3  3 0,25
  7. KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 6 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Hình 1 cho ta a b A. P a và P c p B. Q  c và Q  b C. R  a và R c D. D  b và P a c Q R Câu 2: Trong các hình vẽ sau , hình vẽ hai tia OA và OB cắt nhau là A. Hình a, hình b hình c A O B B. Hình a A C. Hình b O B D. Hình c O A B Câu 3 : Cho 2 điểm M, N cùng thuộc đường thẳng xy ta có A. Mx và Ny là hai tia đối nhau B. My và Nx là hai tia đối nhau C. Mx và Nx là hai tia đối nhau D. Mx và My là hai tia đối nhau Câu 4 : Khẳng định nào sau đây là đúng A. Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M và điểm N B. Đoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N. C.Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M , điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N. D. Hình gồm điểm M và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm M được gọi là đoạn thẳng MN. Câu 5 : Cho biết AB= 3cm CD= 4 cm EG = 4 cm ta có A. AB> EG B. AB=EG C. AB< EG D. CD> EG Câu 6 : Điều kiện để M là trung điểm của đoạn thẳng PQ là . A. MP=MQ B. MP+MQ=PQ C. MP= MQ và MP+MQ=PQ D. MP+MQ=PQ , M nằm giữa P và Q 2.2 Trắc nghiệm tự luận Câu 7 : Vẽ 2 điểm A, B và đường thẳng a đi qua A nhưng không đi qua B . Điền các ký hiệu : ; thích hợp vào ô trống . 1
  8. A a B a ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Câu 8: Vẽ 5 điểm A, B, C, D, E sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng , ba điểm B, C, D thẳng hàng , Ba điểm B, C, E không thẳng hàng . a. Ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không b. Kẻ các đường thẳng , mỗi đường thẳng đi qua ít nhất 2 trong năm điểm nói trên , kể tên các đường thẳng trong hình vẽ ( các đường thẳng trùng nhau chỉ kẻ một lần ). ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Câu 9 : Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O , trên tia Ox lấy điểm A , Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OA=OC= 1cm trên tia OA lấy điểm B sao cho OB=2cm trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD =2 OB a. Trong năm điểm A, B, C, D, O điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng có 2 đoạn mút là hai trong số các điểm còn lại . B . Tính độ dài đoạn AC , BD ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 2
  9. ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 3
  10. 3. Đáp án - Biểu điểm 3.1 Trắc nghiệm ( 3 điểm) Khoang tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất, mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D C C C 3.2 Tự luận ( 7 điểm) Câu 7 (1 điểm ) - Vẽ hình đúng 0,5 điểm a. A. .B - Điền Đúng A  a B  a ( 0,5 điểm) Câu 8 : 2 (điểm) - Vẽ hình đúng ( 1 điểm) a. A, B, C thẳng hàng vì cùng thuộc đường thẳng BC ( 0,5 điểm) b. Các đường thẳng hàng AB, AC, AD, BC, BD , CD trùng nhau ( đường thẳng a) có 5 đường thẳng EA, EB, EC, ED và a ( 0,5 điểm) ٠ E a A B C D Câu 9 ( 4 điểm) Vẽ hình đúng , chính xác (1 điểm ) a,0 là trung điểm của đoạn AC (vì0 AC và OA=OC) (1điểm) y b,Vì O là trung điểm của đoạn AC z nên OA+OC=AC ٠D => AC=1+1= 2cm Vì OB O nằm ở giữa B và D O Ta có BO+OD=BD A BD=BO+2B=2+2+2=6cm x ٠ B t 4
  11. 3.Nhận xét: Thu bài:Lớp 6A Lớp 6B 4.Hướng dẫn về nhà Ôn tập từ tiết 1=>tiết 12 Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập SGK-SBT 5
  12. KIỂM TRA HỌC KÌ 1 SỐ HỌC năm 2011- 2012 MÔN : TOÁN . LỚP 6 ( Thời gian làm bài : 45 phút – không kể thời gian phát đề ) Họ và tên :…………………………………………… Lớp : …………… ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. 1) Các cặp số nào sau đây là nguyên tố cùng nhau . A. 3 và 6 B. 4 và 5 C. 2 và 8 D. 9 và 12 2) Trong các số sau số nào chia hết cho 3. A. 323 B. 246 C. 7421 D. 7853 3) Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là: A. 22.3.7 B. 22.5.7 C. 22.3.5.7 D. 22.3 2.5 4) ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A. 36 B. 6 C. 12 D. 30 5) BCNN ( 10; 14; 16 ) là : A. 24 . 5 . 7 B. 2 . 5 . 7 C. 24 D. 5 .7 6) Cho hai tập hợp: Ư(10) và Ư(15) giao của hai tập hợp này là: A = { 0; 1; 2; 3; 5 } B = { 1; 5 } C = { 0; 1; 5 } D={5} Câu 2: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng hoặc sai trong các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3 b) Nếu một tổng chia hết cho một số thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho số đó. c) Nếu a Mx , b Mx thì x là ƯCLN (a,b) d) Nếu hai số tự nhiên a và b có ƯCLN (a,b) = 1 thì a và b nguyên tố cùng nhau II. TỰ LUẬN : Bài 1: (1điểm) Tìm xN biết: 2.( 3x – 8 ) = 64 : 23 Bài 2: (1 điểm) BCNN(180,320) gấp mấy lần ƯCLN(180,320) ? Bài 3: (2 điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 130 quyển vở, 50 bút chì và 240 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp tổng kết thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có mấy quyển vở, mấy bút chì, mấy tập giấy ? Bài 4: (1 điểm) Tìm các số tự nhiên a và b biết: a.b = 360 và BCNN(a,b) = 60 Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………..
  13. ………………………………………………………………………………………………………………….. ĐÁP ÁN : KIỂM TRA SỐ HỌC . Năm học: 2011 – 2012 MÔN : TOÁN . LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 B B C D A B Câu 2: (2 điểm) a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Bài 1: (1 điểm) + Kết quả x = 2 (1 điểm) Bài 2: (1 điểm) ƯCLN(180,320) = 22.5 = 20 BCNN(180,320) = 26 . 32 . 5 = 2880 (0,5 điểm) BCNN(180,320) gấp ƯCLN(180,320) : 2880 : 20 = 144 (lần) (0,5 điểm) Bài 3: (2 điểm) + Gọi a là số phần được chia. Khi đó a  ƯC ( 130 , 50 , 240 ) và a là nhiều nhất  a = ƯCLN (130 , 50 , 240 ) (1 điểm) +  a = 2.5 = 10 (0,5 điểm) + Khi đó số vở là : 130 : 10 = 13 (quyển) số bút là : 50 : 10 = 5 (thước) số thước là : 56 : 14 = 4 (vở) (0,5 điểm) Bài 4: (1 điểm) + ƯCLN(a,b) = 360:60 = 6 + a = 6.x ; b = 6.y Do a.b = 360  x.y = 10 Nếu x = 1 , 2 , 5 , 10  y = 10 , 5 , 2 , 1  a = 6.1 = 6  b = 6.10 = 60 , a = 6.2 = 12  b = 6.10 = 30 a = 6.5 = 30  b = 6.2 = 12 , a = 6.10 = 60  b = 6.1 = 6
  14. PHÒNG GD – ĐT ĐÀ LẠT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2009- 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày kiểm tra: 09.09.2009 *Học sinh không được sử dụng máy tính bỏ túi Câu 1 (1 điểm): Với cả hai ký hiệu I và V, viết được những số La Mã nào? (Mỗi ký hiệu có thể viết nhiều lần). Câu 2 (0,75 điểm): Vận tốc bay của một con chim ưng là 80km/giờ. Tính quãng đường nó bay được liên tục trong 12 phút. Câu 3 (1,25 điểm): Tính hợp lý: a) 123 + 435 + 137 + 565 b) 13.71 + 13.29 – 570 Câu 4 (1,25 điểm): Tìm x biết: a) 3.x – 15 = 228 b) 150 – 15.(x + 2) = 210 : 2 Câu 5 (1 điểm): a) Tìm số trăm của số 1254. b) Số 1254 thay đổi thế nào nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó? Câu 6 (1,25 điểm): Cho K là tập hợp gồm các số chẵn có một chữ số và tập hợp M =  x  N / 5  x  6 a) Biểu diễn tập hợp K và tập hợp M bằng cách liệt kê phần tử. b) Tìm quan hệ giữa tập hợp M và tập hợp K. Câu 7 (1 điểm): Có bao nhiêu số lẻ có 4 chữ số? 1 Câu 8 (1,5 điểm): Một mảnh đất hình tam giác có một chiều cao bằng cạnh đáy tương ứng. Biết 3 chiều dài cạnh đáy đó là 285dm. Diện tích mảnh đất là bao nhiêu mét vuông? Câu 9 (1 điểm): a) Vẽ 4 điểm A, B, C, D; trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua 2 điểm vẽ một đường thẳng. b) Vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng? Viết tên các đường thẳng đó. -----HẾT-----
  15. Trường THCS An Lac Lớp 6A.. KIỂM TRA HỌC KỲ I – (2010-2011) Họ tên học sinh: TOÁN 6 ..................................................... Thời gian : 90 phút Chữ kí GT 1 Chữ kí GT 2 Điểm Lời phê Chữ kí GK I/Trắc nghiệm :(2 điểm ) ( câu 1 đến câu 4, mỗi câu 0 , 25 đ ) 1 ) Cho tập hợp A = 12; 7;10 . Cách viết nào sau đây là sai ? A . 31 A B . 12;7  A C . 10  A D . 7A 2) Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn - 3 < x < 2 là : A. -2; 1; 0 B. 4; 0;1; 2 C. 3; 2; -1;0;1 D. -2;-1;0;1 3) Cho 3 điểm M , E , O . Ta phải có điều kiện nào thì điểm O là trung điểm của EM : 1 1 A) ME = OE = OM B) M,E,O thẳng hàng và OM = ME 2 2 C) OM =OE và OM +ME =OE D) OM =OE và OM +OE =ME 4)Phát biểu nào sau đây là SAI ? A) Trong ba điểm có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại B) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt C) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau D)Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB 5) Nối mỗi dòng ở cột bên trái với dòng ở bên phải để được kết quả đúng ( 1 điểm ) A. (-3) + (- 4 ) = 1) -3 Trả lời: B. ( +7) + (-10) = 2) - 7 A ghép với ....... C. ( - 9 ) – ( +1) = 3) 0 B ghép với ....... D. (- 6) + (+ 6) = 4) 7 C ghép với ....... 5) -10 D ghép với ....... II.Tự luận : ( 8 đ ) Bài 1 : ( 2 đ ) a) Tính : 10   12   3 b) Tính hợp lý : 45.84 + 45.36 + 55.75 + 55.45 Bài 2) ( 2 đ) a) Tìm số tự nhiên x , biết : 134 – 5 ( x + 4 ) = 34 b) Tìm số nguyên x , biết : x + 1 = ( -7 ) + ( + 2 ) Bài 3) ( 2 đ ) ) Một Chi đội học sinh lớp 6 có 36 bạn nam và 48 bạn nữ . Trong buỏi sinh hoạt ngoài trời , bạn chi đội trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số nam , nữ trong mỗi nhóm bằng nhau . Hỏi Chi đội có thể có được nhiều nhất bao nhiêu nhóm ? Khi đó, mỗi nhóm có bao nhiêu nam , bao nhiêu nữ ? Bài 4: ( 2 đ ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AB a) Tính độ dài đoạn thẳng AK b) Trên tia AB , vẽ điểm D sao cho AD = 2 cm.Tính độ dài đoạn thẳng DK c) Trên tia KB, vẽ điểm E sao cho KE = 1 cm. Chứng tỏ K là trung điểm của đoạn thẳng DE 1
  16. Đáp án I.Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 C D D A A2;B1;C5;D3 II.Tự luận : a) 10   12   3 = = 10 – 12 - 3 0,5 đ = -2 -3 = - 5 0,5 đ b) 45.84 + 45.36 + 55.75 + 55.45 = 45.(84 +36) +55.(75 +45) 0,25 Bài 1) = 45.110 +55.110 0,25 2đ = 110.(45+55) 0,25 =110. 100 =11 000 0,25 a) 134 – 5 ( x + 4 ) = 34 5 ( x + 4 ) =134 - 34 0,25 5 ( x + 4 ) = 100 0,25 x +4 = 100 :5 0,25 x+ 4= 20 Bài 2) x =20 -4 2đ x = 16 0,25 b) x + 1 = ( -7 ) + ( + 2 ) x + 1 = -5 0,5 x = - 5 -1 0,25 x = -6 0,25 Gọi số nhóm có thể chia được nhiều nhất là a ( nhóm ) 0,25 Theo bài : a =ƯCLN ( 36,48) 0,25 Bài 3) Có : 36 =22.32 0,25 2đ 48 =24. 3 0,25 ƯCLN ( 36,48) =22 . 3 =12 0,5 => a =12 Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 nhóm 0,25 Lúc đó mỗi nhóm có : 36: 12 = 3 ( bạn nam ) 48: 12 = 4 ( bạn nữ) 0,25 6 cm 2 cm A D K E B 0,25 đ 1 cm a) Vì K là trung điểm của đoạn thẳng AB 0, 25 đ AB 6 0, 25 đ => KA = = = 3 ( cm) 2 2 Bài 4) b)Trên cùng tia AB, vì AD < AK ( 2 cm < 3cm) 0, 25 đ 2đ => D nằm giữa A,K => AD +DK =AK 0, 25 đ 2 +DK= 3 2
  17. DK = 3- 2 = 1 (cm) 0, 25 đ c) Vì D và E nằm trên hai tia đối nhau gốc K => K nằm giữa D và E 0, 25 đ Mà KD =KE ( 1 cm = 1cm) Suy ra K là trung điểm của đoạn thẳng DE 0, 25 đ MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1) Số tự nhiên Số câu 1 3 4 Ts điểm 0,25 4 4,25 2) Số nguyên Số câu 2 1 1 4 Ts điểm 1,25 1 1 3,25 3) Đoạn thẳng Số câu 2 2 1 4 Ts điểm 0,5 1,5 0,5 2,5 Tồng cộng Số câu 5 1 2 4 12 Ts điểm 2 1 1,5 5,5 10 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2