Trang 1/4 - Mã đề: 163 Đề thi chuyên đề lớp 11 - Năm học 2009-2010 Môn: Hóa học 11 Ban TN Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .<br />
<br />
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Trường THPT Trần Phú<br />
<br />
Mã đề: 163<br />
Câu 1. Có những nhận định sau về muối amoni:<br />
<br />
1- Tất cả muối amoni đều tan trong nước 2- Các muối amoni đều là chất điện ly mạnh, trong nước muối amoni điện ly hoàn toàn tạo ra ion NH4+ không màu tạo môi trường bazo 3- Muối amoni đều phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac 4- Muối amoni kém bền đối với nhiệt Nhóm gồm các nhận định đúng là A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 -4 Câu 2. Cho dung dịch HNO2 0,1M. Biết hằng số phân li của axit bằng 5.10 . Nồng độ của ion H+ trong dung dịch là A. 8,0.10-3 B. 7,5.10-2 C. 7,0.10-3 D. 9,5.10-3 Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây không đúng? A. Dung dịch NH3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tím hồng và quỳ tím chuyển màu xanh B. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng C. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh không tan D. Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ Câu 4. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng: O (3,44); Na (0,93); K (0,82); Al (1,61); S (2,5); N (3,04). Chiều tăng dần độ phân cực liên kết trong các oxit của các nguyên tố này là A. K, Na, Al, N, S B. K, Na, Al, S, N C. N, S, Al, Na, K D. K, Na, S, Al Câu 5. Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước). X là A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O Câu 6. Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa dư. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích là A. 1:2 B. 1:4 C. 1:1 D. 1:3 Câu 7. Cho 1,92 gam Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO (đktc) sinh ra (cho Cu = 64; H = 1; N = 14; O = 16) là A. 448ml B. 224ml C. 44,8ml D. 22,4ml + 2+ 2+ 2+ + Câu 8. Cho dung dịch có chứa các ion : Na , Ca , Mg , Ba , H , Cl . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch trên thì ta có thể cho dung dịch trên tác dụng với dung dịch nào trong số các dung dịch sau? A. NaOH vừa đủ B. K2CO3 vừa đủ C. Na2CO3 vừa đủ D. Na2SO4 vừa đủ Câu 9. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm : K2SO4, ZnSO4 và K2CO3.. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhận biết 3 dung dịch trên thuốc thử đó là A. quỳ tím B. dung dịch Ba(OH)2 C. dung dịch NaOH D. Cu(OH)2 Câu 10. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 11. Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6? V1 V1 8 V1 9 V1 11 1 A. B. C. D. V2 V2 11 V2 11 V2 9 Câu 12. Trong phân tử NH3. Nguyên tử N có sự lai hóa kiểu<br />
<br />
Trang 2/4 - Mã đề: 163 A. sp B. sp2 C. sp3 D. sp3d Câu 13. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là A. Kim loại tan, có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu<br />
<br />
xanh<br />
B. Kim loại tan, có khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh C. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh D. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch không có màu Câu 14. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4<br />
<br />
đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt (cho H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32) là A. 63% và 37% B. 46% và 54%. C. 50% và 50% D. 36% và 64% Câu 15. Chọn câu sai trong số các câu sau: A. Các muối amoni có tính chất tương tự muối kim loại kiềm B. Dung dịch muối amoni có tính axit C. Các muối amoni điện ly mạnh tạo NH4+ cho môi trường bazơ D. Các muối amoni NH4+ đều kém bềm với nhiệt Câu 16. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (ở đktc) vào nước để được dung dịch X. Muốn trung hoà dung dịch X thì thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng là A. 150 ml B. 250 ml C. 200 ml D. 300ml Câu 17. Cho các dung dịch muối sau đây: X1: dung dịch KCl; X2: dung dịch ZnSO4; X3: dung dịch Na2CO3; X4: AlCl3; X5: dung dịch CuSO4; X6: dung dịch NaCl; X7: CH3COONa; X8: NH4Cl. Dung dịch có pH < 7 là A. X2, X4, X5, X8 B. X3, X8 C. X6, X8, X1 D. X1, X2, X7 Câu 18. Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nước là A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl, KHSO4, AlCl3 B. AlCl3, Na2CO3, K2SO3, CH3COONa, Fe(NO3)3 C. KHS, KHSO4, K2S, KNO3, CH3COONa D. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, NaNO3, KHS, Na3PO4 Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V (cho H = 1; N = 14; O = 16; Fe = 56; Cu = 64) là A. 5,60 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 20. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m (cho Fe = 56; H = 1; O = 16; N = 14)là A. 2,25 B. 2,23 C. 2,32 D. 2,52 Câu 21. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+ B. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính C. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxihóa ở nhiệt độ cao D. Dung dịch muối nitrat có tính oxihóa trong môi trường axit và môi trường kiềm. Câu 22. Axit nitric đều phản ứng được với nhóm chất nào sau đây? A. FeO; H2S; NH3; C B. MgO; FeO; NH3; HCl C. NaCl; KOH; Na2CO3 D. KOH; MgO; NaCl,FeO Câu 23. Trong các câu sau: 1- Các muối nitrat đều kém bền dễ bị nhiệt phân 2- NH3 là chất khí 3- H3PO4 là axit 2 nấc 4- H3PO4 là axit trung bình Nhóm gồm các câu đúng là A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 24. Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thì A. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO B. Phản ứng không xảy ra C. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2 D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề: 163 Câu 25. Trong một dung dịch chứa amol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Nếu a = 0,01mol; c<br />
<br />
= 0,01mol; d = 0,03mol thì A. b = 0,044mol B. b = 0,03mol C. b = 0,02mol D. b = 0,01mol Câu 26. Cho phản ứng hoá học sau: As2S3 + KClO4 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + KCl. Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là A. 8, 28, 48, 16, 24, 28 B. 6, 18, 36, 12, 18, 14 C. 6, 14, 72, 36, 18, 14 D. 3, 28, 33, 16, 9, 28 Câu 27. Nhóm các chất hay ion đều có tính bazơ là A. Cl- , CO32-, CH3COO-, HCO3B. HSO4-, HCO3-, NH4+ C. CO32- , CH3COO-, NH3 D. NH4+, Na+, ZnO, Al2O3 Câu 28. Cho bột Fe2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl được 100ml dung dịch FeCl3 có nồng độ Fe3+ là 0,2 mol/lít. Số gam Fe2O3 đã phản ứng (cho Fe = 56; O = 16) là A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 2,4 gam D. 4,8 gam Câu 29. Nén 2 mol N2 và 8 mol H2 vào bình kín có thể tích 2 lít (chứa sẵn chất xúc tác với thể tích không đáng kể) và giữ cho nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng trong bình đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất các khí trong bình bằng 0,8 lần áp suất lúc đầu (khi mới cho vào bình, chưa xảy ra phản ứng). Nồng độ của khí NH3 tại thời điểm cân bằng là A. 4M B. 1M C. 2M D. 3M<br />
Câu 30. Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là A. N2 và NH3 B. N2 và NO C. NO và NH3 D. NH3 và hơi nước Câu 31. Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat (muối X) vào nước và cho tác dụng với một lượng<br />
<br />
H2SO4 vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25 gam một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử muối X (cho H = 1; C = 12; N =14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; S = 32) là A. Mg(HCO3)2 B. Ba(HCO3)2 C. NaHCO3 D. NH4HCO3 Câu 32. Nồng độ ion NO3- trong nước uống tối đa cho phép là 9 ppm (part per million). Nếu thừa ion NO3- sẽ gây ra một loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin (một hợp chất gây ung thư trong đường tiêu hoá). Để nhận biết ion NO3- người ta dùng các hoá chất A. CuSO4 và H2SO4 B. Cu và NaOH C. CuSO4 và NaOH D. Cu và H2SO4 Câu 33. Cho các ion: H+; NO3-; Al3+; Ba2+; Ca2+; SO32-; Cl-; Mg2+; CO32-; SO42-; Pb2+; Ag+. Những ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là A. Pb2+; Cl-; Ag+; NO3B. Al3+; Ca2+; SO32-; Cl-; Pb2+; Mg2+; H+ + 3+ 2+ 2+ 2+ + 2+ C. H ; NO3 ; Al ; Ba ; Ca ; Mg ; Ag ; Pb D. Mg2+; CO32-; K+; SO42+ Câu 34. Một dung dịch có nồng độ mol của H là 0,001M. Nồng độ mol của OH- trong dung dịch bằng A. 10-11 B. 10-9 C. 10-3 D. 10-7 Câu 35. Mô tả tính chất vật lý nào dưới đây là không đúng? A. Nitơ (N2) là chất khí, không màu không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí và tan rất ít trong nuớc B. Axit nitric (HNO3) tinh khiết là chất lỏng, màu vàng hoặc nâu, tan trong nuớc theo bất cứ tỉ lệ nào C. Các muối amoni (NH4+) và các muối nitrat (NO3-) đều là chất rắn, tan tốt trong nước D. Amoniac (NH3) là chất khí, không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước Câu 36. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm qui tắc Hund: (1) 1s22s22px2; (2) 1s22s22px22pz; (3) 1s22s22px12py1; (4) 1s22s22px22py12pz1 ; (5) 1s22s22pz2? A. 1, 2, 5 B. 1, 2, 4 C. 3, 4, 5 D. 2, 3, 5 Câu 37. Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, không có chất xúc tác). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là A. O2, N2, H2O B. NH3, N2, H2O C. N2, H2O D. NO, H2O,O2 Câu 38. Dùng 10,08 lít khí Hiđro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được (cho N = 14; H = 1) A. 17 gam NH3 B. 1,7 gam NH3 C. 5,1 gam NH3 D. 8,5 gam NH3 Câu 39. Một dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl và H2SO4. Để trung hòa 10 ml dung dịch A cần 40 ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dung dịch A đem cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol/l của ion H+ trong mỗi dung dịch axit HCl (1) và H2SO4 (2) (cho H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Na = 23) là<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề: 163 A. (1) 0,8M; (2) 1,2M B. (1) 0,1M; (2) 0,05M C. (1) 0,8M; (2) 0,6M D. (1) 0,08M; (2) 0,06M Câu 40. Cho các nguyên tố sau: Nguyên tố O; Cl; Mg; Ca; C; H; Al; N; B. Lần lượt có độ âm điện là:<br />
<br />
3,44; 3,16; 1,31; 1,00; 2,55; 2,20; 1,61; 3,04; 2,04. Trong các phân tử dưới đây: HCl, MgO, CO2, NH3, BCl3, AlCl3, CaO, phân tử có độ phân cực nhỏ nhất là A. CaO B. NH3 C. BCl3 D. CO2 8 Câu 41. Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định 15 tên của Y, Z là đồng vị của Y, có ít hơn 1 nơtron. Z chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố gồm 2 đồng vị Y và Z là A. 30,96 B. 32 C. 40 D. 31 Câu 42. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V (cho H = 1; N = 14; O = 16; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64) là A. 0,672 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 0,224 lít Câu 43. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2 duy nhất? (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. 0,672 lít. B. 0,224 lít C. 0,336 lít D. 0,448 lít Câu 44. Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch (cho H = 1 ; N = 14 ; O = 16 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Cu = 64) là A. 5,69 gam B. 6,59 gam C. 5,96 gam D. 10,08 gam Câu 45. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01mol/l với 250ml dung dịch NaOH a mol/l được dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là A. 0,13M B. 0,14M C. 0,1M D. 0,12M Câu 46. Cho các dung dịch sau đây: H2SO4, Ba(OH)2, NaHCO3, NaCl, KHSO4 số phản ứng xảy ra khi cho chúng tác dụng với nhau từng đôi một là A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 47. Cho các muối: Cu(NO3)2; Fe(NO3)2; Mg(NO3)2; LiNO3; KNO3; Hg(NO3)2; AgNO3; Zn(NO3)2; Pb(N)3)3. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat cho sản phẩm oxit kim loại, khí nito dioxit và khí oxi là A. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3, Hg(NO3)2, Mg(NO3)2 B. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2 C. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2 Câu 48. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3 , Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 49. Cho m(g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì không có khí thoát ra. Kết thúc phản ứng lọc được a (g) Fe ra khỏi dung dịch X. Dung dịch X chứa A. Fe3+; NO3-; Fe2+; NH4+ B. Fe2+; NO3-; NH4+ C. Fe3+; Fe2+; NH4+ D. Fe3+; NO3-; Fe2+ Câu 50. Chất chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxihóa là A. HNO3 B. N2 C. KNO3 D. NH3<br />
<br />
Trang 1/4 - Mã đề: 197 Đề thi chuyên đề lớp 11 - Năm học 2009-2010 Môn: Hóa học 11 Ban TN Thời gian: 90 phút Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . Mã đề: 197<br />
<br />
Sở GD-ĐT Tỉnh Vĩnh Phúc Trường THPT Trần Phú<br />
<br />
Câu 1. Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là A. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh B. Kim loại tan, có khí không màu bay lên, dung dịch không có màu C. Kim loại tan, có khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh D. Kim loại tan, có khí không màu thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu<br />
<br />
xanh<br />
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc)<br />
<br />
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V (cho H = 1; N = 14; O = 16; Fe = 56; Cu = 64) là A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 5,60 lít D. 3,36 lít Câu 3. Cho m(g) Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì không có khí thoát ra. Kết thúc phản ứng lọc được a (g) Fe ra khỏi dung dịch X. Dung dịch X chứa A. Fe2+; NO3-; NH4+ B. Fe3+; Fe2+; NH4+ 3+ 2+ C. Fe ; NO3 ; Fe D. Fe3+; NO3-; Fe2+; NH4+ Câu 4. Hiện tượng nào dưới đây không đúng? A. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng B. Dung dịch NH3 làm phenol phtalein chuyển sang màu tím hồng và quỳ tím chuyển màu xanh C. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh không tan D. Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ Câu 5. Hoà tan 9,875 gam một muối hiđrocacbonat (muối X) vào nước và cho tác dụng với một lượng H2SO4 vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25 gam một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử muối X (cho H = 1; C = 12; N =14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Ba = 137; S = 32) là A. Mg(HCO3)2 B. NaHCO3 C. NH4HCO3 D. Ba(HCO3)2 Câu 6. Cho các nguyên tố sau: Nguyên tố O; Cl; Mg; Ca; C; H; Al; N; B. Lần lượt có độ âm điện là: 3,44; 3,16; 1,31; 1,00; 2,55; 2,20; 1,61; 3,04; 2,04. Trong các phân tử dưới đây: HCl, MgO, CO2, NH3, BCl3, AlCl3, CaO, phân tử có độ phân cực nhỏ nhất là A. NH3 B. CaO C. CO2 D. BCl3 Câu 7. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m (cho Fe = 56; H = 1; O = 16; N = 14)là A. 2,32 B. 2,52 C. 2,23 D. 2,25 Câu 8. Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giá trị của V là A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Câu 9. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt (cho H = 1; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32) là A. 50% và 50% B. 63% và 37% C. 36% và 64% D. 46% và 54%. Câu 10. Cho các ion: H+; NO3-; Al3+; Ba2+; Ca2+; SO32-; Cl-; Mg2+; CO32-; SO42-; Pb2+; Ag+. Những ion có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là A. Mg2+; CO32-; K+; SO42B. Pb2+; Cl-; Ag+; NO3+ 3+ 2+ 2+ 2+ + 2+ C. H ; NO3 ; Al ; Ba ; Ca ; Mg ; Ag ; Pb D. Al3+; Ca2+; SO32-; Cl-; Pb2+; Mg2+; H+ Câu 11. Nhóm các chất hay ion đều có tính bazơ là A. HSO4-, HCO3-, NH4+ B. Cl- , CO32-, CH3COO-, HCO3C. CO32- , CH3COO-, NH3 D. NH4+, Na+, ZnO, Al2O3<br />
<br />