Đề thi chuyên đề Hoá 12 (Kèm đáp án)
lượt xem 15
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra sắp tới và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 2 Đề thi chuyên đề Hoá 12 (Kèm đáp án) sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi chuyên đề Hoá 12 (Kèm đáp án)
- Trêng THPT Ng« Gia Tù - N¨m häc 2008 - 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 12 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phỳt, khụng kể thời gian giao đề Đề thi gồm 04 trang Mó đề thi: 159 Câu 1: Một hiđrocacbon no mạch thẳng A có công thức là CnHn+4. Đốt cháy hoàn toàn 2,24lít A, rồi dẫn sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 20g B. 10g C. 14g D. Không xác định được Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Các chất X3; X4 trong sơ đồ phản ứng trên lần lượt là: A. OHC – CH2OH; NaOOC – CH2OH B. OHC – CHO; CuC2O4 C. OHC – CHO; NaOOC – NaOOC D. HOCH2 – CH2OH; OHC – CHO Câu 3: Nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch CH3COOH thì độ điện li của dung dịch CH3COOH sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không xác định được Câu 4: Nhựa phenolfomalđehit được điều chế bằng cách đun phenol với dung dịch nào sau đây? A. CH3CHO trong môi trường axit B. CH3COOH trong môi trường axit C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit Câu 5: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế axit HNO3 trong phòng thí nghiệm? A. HCl(đặc, nóng) và NaNO3 (rắn) B. H2SO4(đặc, nóng) và NaNO3 (rắn) C. NO2; O2 và H2O D. NH3; O2 và H2O Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở được 0,4mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là: A. 0,4mol B. 0,8mol C. 0,3mol D. 0,6mol Câu 7: Hỗn hợp khí A gồm N2 và NH3 có tỷ khối so với H2 là 12,625. Dẫn 0,448lít hỗn hợp khí A đi qua ống sứ đựng CuO dư nung nóng. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng CuO tối đa có thể bị khử là: A. 1,44g B. 0,24g C. 0,96g D. 0,6g Câu 8: Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong 5 lọ mất nhãn sau: NH4NO3; AlCl3; (NH4)2SO4; NaBr; Ba(OH)2. Chỉ được dùng một hoá chất nào trong các hoá chất cho dưới đây để có thể phân biệt được 5 dung dịch trên? A. Quỳ tím B. NaOH C. dd NH3 D. H2O Câu 9: Một hỗn hợp gồm axit axetic và axit hữu cơ X có công thức CnH2n+1COOH. Tỉ lệ số mol tương ứng của 2 axit là 1 : 2. Nếu cho hỗn hợp 2 axit trên tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì thu được 32,2g hỗn hợp 2 muối khan. X là công thức nào sau đây? A. C2H5COOH B. C3H7COOH C. C4H9COOH D. C5H11COOH Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải của CH2=C(CH3)−COOH ? A. Tính axit B. Tham gia phản ứng cộng hợp C. Tham gia phản ứng tráng gương D. Tham gia phản ứng trùng hợp Câu 11: Cho các dung dịch muối sau: AlCl3; FeCl3; CuSO4; K2CO3; Na3PO4; NaNO3. Các dung dịch đều có pH < 7 là: A. K2CO3; Na3PO4 B. K2CO3; Na3PO4; NaNO3 C. CuSO4; K2CO3; Na3PO4 D. AlCl3; FeCl3; CuSO4 Câu 12: Tiến hành hai thí nghiệm như sau: - Thí nghiệm 1: Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,075mol HCl vào dung dịch chứa 0,05mol Na2CO3 thu được V1 lít khí CO2 ở đktc. - Thí nghiệm 2: Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,05mol Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,075mol HCl thu được V2 lít khí CO2 ở đktc. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là: A. V1 = V2 B. 1,5V1 = V2 C. V1 = 2V2 D. 2V1 = V2 Trang 1/4 – Mã đề thi 159
- Trêng THPT Ng« Gia Tù - N¨m häc 2008 - 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 13: Lên men 22,5g glucozơ (C6H12O6) thành rượu etylic, hiệu suất quá trình lên men là 70%. Khối lượng rượu thu được là: A. 11,5g B. 2,0125g C. 4,025g D. 8,05g Câu 14: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hiđroxit của một kim loại hoá trị không đổi thì thu được 4,48lít khí ở đktc và 26,1g muối khan. Công thức của hiđroxit kim loại đã dùng là: A. Ba(OH)2 B. Ca(OH)2 C. KOH D. NaOH Câu 15: Đun nóng 33,1g Pb(NO3)2 sau phản ứng thu được 26,62g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là: A. 80% B. 70% C. 60% D. 50% Câu 16: Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách nào sau đây? A. Lên men giấm B. Oxi hoá CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+) C. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh D. Oxi hoá CH3CHO bằng AgNO3/NH3 Câu 17: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào một lượng nước dư thu được dung dịch Y và 4,48lít khí ở đktc. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần phải dùng để trung hoà hoàn toàn 1/2 dung dịch Y là: A. 100ml B. 200ml C. 400ml D. 600ml Câu 18: Trộn hơi hiđrocacbon A với lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết A trong một bình kín ở 120oC. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết A. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất không thay đổi so với trước phản ứng. A có đặc điểm: A. Chỉ có thể là ankan B. Chỉ có thể là anken hoặc xicloankan C. Phải có số nguyên tử H bằng 4 D. Phải có số nguyên tử C bằng 4 Câu 19: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm ZnSO4 0,1M, Al2(SO4)3 0,1M và Fe2(SO4)3 0,1M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. 18,72g B. 3,43g C. 19,74g D. 17,91g Câu 20: Trộn N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1 : 3 trong bình kín dung tích không đổi thì áp suất trong bình là P1. Đun nóng bình với xúc tác thích hợp để xảy ra phản ứng: N2 + 3H2 2NH3. Sau đó, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình là P2. So sánh P1 và P2: A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. Không so sánh được Câu 21: Cho chất hữu cơ X tác dụng với Na giải phóng H2 theo tỷ lệ nX : nH 2 = 1 : 1 và tác dụng với NaOH theo tỷ lệ nX : nNaOH = 1 : 1. Vậy X là: A. HO CH3 B. HO OH C. HO CH2OH D. CH2OH Câu 22: Để phân biệt etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất nào trong các cặp chất cho dưới đây? A. Nước brom và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2 C. KMnO4 và Cu(OH)2 D. Nước brom và Cu(OH)2 Câu 23: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở đktc cần dùng là: A. 4375m3 B. 4450m3 C. 4480m3 D. 6875m3 Câu 24: Cho m gam dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp kim loại gồm Mg và Zn (dùng dư) thấy khối lượng H2 bay ra là 0,005m gam. Nồng độ C% của dung dịch HCl là: A. 20% B. 19,73% C. 18,25% D. 1,973% Câu 25: Khi oxi hoá hoàn toàn 11,2lít NH3 ở đktc để điều chế HNO3 với hiệu suất của cả quá trình là 80% thì thu được khối lượng dung dịch HNO3 6,3% là: A. 300g B. 500g C. 250g D. 400g Trang 2/4 – Mã đề thi 159
- Trêng THPT Ng« Gia Tù - N¨m häc 2008 - 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 26: Khử 3,48g một oxit kim loại cần dùng 1.344lít H2 ở đktc. Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008lít H2 ở đktc. Kim loại M và oxit của nó tương ứng là: A. Fe và FeO B. Al và Al2O3 C. Fe và Fe3O4 D. Mg và MgO Câu 27: Dẫn 5,6lít khí CO2 ở đktc vào 200ml dung dịch chứa dồng thời NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 19,7g B. 9,85g C. 29,55g D. 14,775g Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO2 và 0,3mol H2O. Nếu cho 0,1mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thức cấu tạo của A là: A. HCOOC2H3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2 H5 D. CH3COOC2 H5 o Câu 29: Một bình kín chứa 3,584lít một ankan (ở 0 C và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, nhiệt độ trong bình lúc này là 136,5oC và áp suất là 3atm. Hiệu suất của phản ứng là: A. 20% B. 40% C. 60% D. 80% Câu 30: Trộn 200ml dung dịch KOH 1M vào Vml dung dịch ZnCl2 1M, rồi khuấy đều, sau khi phản ứng kết thúc, thu được 4,95g kết tủa. Giá trị của V là: A. 50ml B. 75ml C. 125ml D. 150ml Câu 31: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn lượng chất X thu được 5,6lít CO2 ở đktc và 5,4g H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 32: Anđehit là hợp chất hữu cơ: A. Chỉ có tính khử B. Vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá C. Chỉ có tính oxi hoá D. Không có tính khử và không có tính oxi hoá Câu 33: Chất 3 – MCPD (3 – monoclopropanđiol) thường lẫn trong nước và có thể gây ra bệnh ung thư. Chất này có công thức cấu tạo là: A. HOCH2CHClCH2OH B. CH3CHClCH(OH)2 C. CH3C(OH)2CH2Cl D. HOCH2CHOHCH2 Cl Câu 34: Hợp chất hữu cơ X được điiều chế từ etylbenzen theo sơ đồ: o KMnO4 HNO3d / H 2SO 4 H2 SO4 d / t Etylbenzen A B X H 2SO 4 1:1 C2 H5 OH Công thức cấu tạo của chất X là: A. m – O2N – C6H4 – COOC2H5 B. o – O2N – C6H4 – COOC2H5 C. p – O2N – C6H4 – COOC2H5 D. Cả B và C đều đúng Câu 35: Theo quan điểm của Bron – Stêt thì có bao nhiêu ion trong số các ion cho dưới đây là bazơ: Na+; Ba2+; Cl ; CO 2 ; CH3COO ; NH ; S 2 ; C6H5O ? 3 4 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 36: Cho 0,05mol rượu R tác dụng với Na dư tạo ra 1,68lít khí H2 ở đktc. Mặt khác đốt cháy R sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 3 : 4. Công thức phân tử của rượu R là: A. C3H8O B. C2H6O2 C. C3H8O2 D. C3H8O3 Câu 37: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO một thời gian. Khi kết thúc thí nghiệm thu được 2,84g chất rắn và một hỗn hợp khí. Dẫn hỗn hợp khí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 6,5g kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,12g B. 3,88g C. 4,92g D. 3,36g Câu 38: Cho 1,37g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thì thu được 1,12lít khí không mầu, hoá nâu ngoài không khí ở đktc. Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 16,7g B. 10,67g C. 17,6g D. 10,76g Câu 39: Cho m gam hỗn hợp Fe3O4, CuO, MgO, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thu được 7,34 gam muối. Giá trị của m là trường hợp nào sau đây? A. 4,94 gam B. 9,44 gam C. 4,49 gam D. 3,94 gam Trang 3/4 – Mã đề thi 159
- Trêng THPT Ng« Gia Tù - N¨m häc 2008 - 2009 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Câu 40: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là: A. Axit axetic B. Axit fomic C. Etyl axetat D. Rượu etylic Câu 41: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 7,252g chất X người ta phải dùng 34,78ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,15 gam/ml), biết rằng lượng NaOH này đã dùng dư 2% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Cho biết công thức cấu tạo của chất X? A. CH3COOCH3 B. HCOOC3 H7 C. CH3COO C2H5 D. Cả B và C đều đúng Câu 42: Khi đốt cháy hoàn toàn một este X thu được CO2 và H2O (với số mol bằng nhau). Thủy phân hoàn toàn 6g este X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,1mol NaOH. Công thức phân tử của este X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2 Câu 43: Chia hỗn hợp hai anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau. đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 1,08g H2O. Phần 2 cho phản ứng với một lượng H2 vừa đủ, tạo ra hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: A. 0,672 lít B. 1,344 lít C. 2,688 lít D. 3,144 lít Câu 44: Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,46 lít Câu 45: Thêm một lượng HCl dư vào dung dịch có chứa 0,02mol Fe(NO3)3 thu được dung dịch X. Lượng Cu tối đa có thể bị hoà tan bởi dung dịch X (phản ứng làm giải phóng khí NO) là: A. 5,76g B. 6,4g C. 2,56g D. 1,92g Câu 46: Cho 4 hợp chất hữu cơ: CH4, CH3OH, HCHO, HCOOH. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A. CH4 < CH3OH < HCHO < HCOOH B. HCOOH < HCHO < CH3OH < CH4 C. CH4 < HCHO < HCOOH < CH3OH D. CH4 < HCHO < CH3OH < HCOOH Câu 47: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,1mol FeO và 0,05mol Mg bằng 250ml dung dịch HNO3 a(M) thì vừa đủ thu được 2,24lít hỗn hợp khí ở đktc gồm NO và NO2. Giá trị của a là: A. 1M B. 1,2M C. 2M D. 2,1M Câu 48: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H6O2. X không phản ứng với Na và không phản ứng với dung dịch NaOH. Khi cho 1mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 4mol Ag. Mạch cacbon của X không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOCH=CHCH3 B. HCOOCH2CH=CH2 C. OHC-CH2CH2-CHO D. OHC-CH(CH3)-CHO Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 1,55g phốt pho rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 0,3M, sau đó đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 6,48g B. 7,54g C. 8,12g D. 9,96g Câu 50: Cho 4 axit : CH3COOH, H2CO3, C6H5OH, H2SO4. Độ mạnh của các axit được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. CH3COOH < H2CO3 < C6H5OH < H2SO4 B. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH < H2SO4 C. H2CO3 < CH3COOH < C6H5OH < H2SO4 D. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4 Cho C=12; H=1; O=16; S=32; Fe=56; Al=27; Zn=65; Mg=24; N=14; P=31; Cl=35,5; Ag=108; Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Pb=207; Cu=64 Thí sinh không được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. ---------------- HẾT ---------------- Trang 4/4 – Mã đề thi 159
- TRƯỜNG THPT LÊ XOAY ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung đề số : 001 1). Chất không làm xanh quỳ tím là: A). CH3-NH2 B). Anilin C). C2H5-NH2 D). (CH3)2NH 2). Cho các chất và ion sau: Cl-; Na2S; NO2; Fe2+; SO2; Fe3+; N2O5; SO42-; SO32-; MnO; Na; Cu các chất, ion nào vừa có tính khử, vửa có tính oxy hoá: A). MnO; Na; Cu B). Cl-; Na2S; NO2 ; Fe2+ 3+ C). Na2S; Fe ; N2O5; N2O5; MnO D). NO2; Fe2+; SO2; MnO; SO32- 3). Có hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.c. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau: C x H y O z C x H y z A1 B1 Glyxrin A). Etymetylete B). C2H4O2 C). Mêtyl focmiat D). Rượu prôpylíc 4). Cho cân bằng hoá học: N2+3H2D 2NH3+Q. Phát biểu nào sai: A). Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 B). Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 C). Giảm thể tích của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 D). Hoá lỏng NH3 tách ra khỏi hệ, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 5). Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam H2O và lượng khí CO2. Nếu cho toàn bộ sản phẩm lội vào dung dịch Ca(OH)2 0,02 (M) thì thu được 3gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa. Xác định công thức của X. Biết X chỉ có 1 nguyên tử oxi và X tác dụng được với Na và NaOH. Công thức phân tử, công thức cấu tạo của X lần lượt là: A). C7H8O, HCOO-C6H5 B). C7H8O, C6H5-CH2OH C). C7H8O, CH3-C6H4-OH D). C6H6O, C6H5-OH 6). Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp E khí E gồm N2 và N2O (đktc). Biết d 18,0 . Kim loại M là: H2 A). Cu B). Cr C). Al D). Fe 7). Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015mol N2O. Tính m gam: A). 0,27 g B). 2,7 g C). 1,35 g D). 13,5 g 8). Cho các chất: 1) mêtylamin; 2) anilin; 3) Đimêtylamin; 4) NH3 5) Điphêmylamin; 6) dung dịch NaOH. Tính ba zơ của các chất mạnh dần theo thứ tự: A). 5, 2, 4, 3, 1, 6 B). 5, 2, 4, 1, 3, 6 C). 5, 2, 4, 6, 1, 3 D). 2, 5, 4, 1, 3, 6 0 9). Có hai bình kín A và B dung tích như nhau ở 0 C. Bình A chứa 1mol khí Cl2 và bình B chứa 1mol O2. Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8 g kim loại M (hoá trị không đổi). Nung nóng cả hai bình đều phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh cả hai bình về 00C thì tỷ lệ áp suất giữa hai bình là 7/4. Thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại M A). Cu B). Mg C). Al D). Zn 10). Cho hỗn hợp hai kim loại Na và Al tan trong H2O dư. Điều kiện để Al tan hết là: A). n Na n Al B). n Na n Al C). n Na n Al D). n Na n Al 11). Điện phân hỗn hợp dung dịch chứa CuSO4 và NaCl có màng ngăn xốp với điện cực trơ, dung dịch sau phản ứng điện phân có thể hoà tan được bột Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể là: A). H2SO4 B). H2SO4 hoặc NaOH C). H2O D). NaOH 12). Cho a (gam) dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp kim loại Kali và magiê (dùng dư), thấy khối lượng khí hyđrô bay ra là 0,05a (gam). Nồng độ C% của dung dịch HCl là: A). 20% B). 19,73% C). 16% D). 27,73%
- 13). Có 3 amino axit đơn chức X, Y, Z có bao nhiêu tri péptít khác nhau, mỗi tri péptít đều chứa X, Y, Z. A). 4 B). 3 C). 6 D). 2 14). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: H HNO3 Khí A 2 O d 2 A B NaOH khí A C D H 2 O . A, B, C, D lần lượt là: HCl nung A). NH3, NH4Cl, NH4NO3, NO2 B). NH3, NH4Cl, NH4NO3, O2 C). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2 D). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O 15). Xà phòng hoá một este X đơn chức no bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất Y không có sản phẩm thứ 2 dù là lượng nhỏ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng nung chất Y với vôi tôi trôn xút thu được Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và hơi H2O có tỷ lệ thể tích là 3:4 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là: A). C2H4-C=O B). C3H6-C=O C). C4H8-C=O D). CH2-C=O O O O O 16). Chất nào sau đây khi đun với KOH/ Rượu thì không có phản ứng xảy ra? A). CH3-CHBr-CH2-CH3 B). CH3-CH2-CH2-CH2-Br C). (CH3)2CBr-CH3 D). (CH3)3C-CH2Br 17). Từ benzen điều chế rượu benzylíc, ta có thể dùng các chất vô cơ và hữu cơ nào trong các chất sau: 1) Cl2 ; 2) NaOH; 3) AlCl3 ; 4) CH3Cl. A). 2, (3,4) B). 1,2 C). (4,3) 2,1 D). 3,4 18). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HO - CH2 - COONa → B → C → D → C2H5OH. Các chất B, C, D lần lượt là: A). C2H6, C2H5Cl và C2H4 B). CH3OH, HCHO và C6H12O6 C). CH4, C2H2 và C2H4 D). CH3OH, HCOOH và C6H12O6 19). Cho m gam kim loại Fe tác dụng với 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 gam kim loại Ag. Tính m. A). 5,6 (g) B). 2,8 (g) C). 11,2 (g) D). 8,4 (g) 20). Axít dùng để khắc thuỷ tinh và ax dễ bay hơi nhất lần lượt là: A). HCl và HNO3 B). HF và H2SO4 C). HF và HNO3 D). HF và HCl 2 21). Số nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4s là A). 8 B). 10 C). 7 D). 9 22). Phát biểu nào sau đây không đúng? A). Cao su là một hợp chất pôlyme B). Không có axit no đơn chức nào tham gia phản ứng tráng gương C). Lipít là một hợp chất este D). Xà phòng là hỗn hợp muối nátri của axit béo 23). Dẫn hai luồng khí Clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội; dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích Clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu? A). 5/6 B). 10/3 C). 5/3 D). 6/3 24). Cho cân bằng Ag + 2CN D Ag (CN ) 2 . ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây tới nồng độ của ion + -- phức Ag (CN ) 2 là sai: A). Hoà tan thêm AgNO3 rắn vào dung dịch thì tăng Ag (CN ) 2 B). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì tăng Ag (CN ) 2 C). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì giảm Ag (CN ) 2 D). Hoà tan KI rắn vào dung dịch thì giảm Ag (CN ) 2 25). Những chất trong dãy nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân. A). Xenlulozơ - Tinh bột B). Xenlulozơ -Fructozơ C). Glucozơ - Fructozơ D). Glucozơ - Tinh bột 26). Chọn đồng phân X ứng với công thức phân tử C4H6. Biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau: 1) Cộng hợp H2 theo tỷ lệ mol 1:2. 2) Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
- 3) Cộng H2O (xúc tác) cho ra xêtôn A). CH 3 C C CH 3 B). CH C CH 2 CH 3 C). CH2=C=CH-CH3 D). CH2 = CH - CH = CH2 27). Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được xấy khô đến khan và cân được 21,8 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A). 0,15 mol và 0,15 mol B). 0,1 mol và 0,2 mol C). 0,25 mol và 0,05 mol D). 0,2 mol và 0,1 mol 1 28). Khi điện phân dung dịch NiSO4 ở anốt xảy ra quá trình: H 2 O 2e O 2 2 H . Như vậy anốt làm bằng: 2 A). Zn B). Fe C). Ni D). Pt 29). Có bao nhiêu đipép tít có thể tạo từ hai amino axit là alamin và glyxin? A). 2 B). 3 C). 5 D). 4 30). Một hỗn hợp X gồm hai axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A). CH3COOH và C2H5COOH B). HCOOH và C2H5COOH C). HCOOH và HOOC-COOH D). CH3COOH và HOOC-CH2-COOH 31). Phát biểu nào sau đây luôn đúng: A). Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn là số nguyên dương. B). Một chất hoặc ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính ôxy hoá C). Một chất hay ion có tính oxy hoá gấp một chất hay một ion hoá có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng ôxy hoá khử D). Trong mỗi phân nhóm chính của bảng tuần hoàn chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim 32). Sản phẩm thuỷ phân của chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương A). CH3CCl3 B). CH2Cl-CH2Cl C). CH3COO-CH(CH3)2 D). CH3-CHCl2 33). Để phân biệt giữa héc xan, glyxerin và glucôzơ ta có thể dùng thuốc thử gì trong các thuốc thử sau ? 1) Na; 2) Cu(OH)2; 3) Dung dịch AgNO3/NH3 A). Dùng được cả ba (1 hoặc 2 hoặc 3) B). Chỉ dùng AgNO3/NH3 C). Chỉ dùng Cu(OH)2 D). Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 34). Cho khí X có mùi khai tác dụng với Clo theo các cách khác nhau: - Trong trường hợp dư khí X thì phản ứng xảy ra tạo chất rắn Y và khí Z. 8X + 3Cl2→6Y+Z. - Trong trường hợp dư khí Cl2 thì phản ứng sinh ra khí Z và khí T. 2X+3Cl2→Z+6T. 0 Biết Y t X T ; X , Y , Z , T lần lượt là: A). NH3, NH4Cl, N2, HCl B). CH3-CH2, NH4Cl, N2, HCl C). NH3 , NH4Cl, HCl, N2 D). CH3-NH2, CH3NH3Cl, N2, HCl 35). Cho 12,8 g dung dịch rượu X (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng thừa Na thu được 5,6 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với NO2 bằng 2. Tìm công thức cấu tạo của X A). C4H8(OH)2 B). C2H4(OH)2 C). C3H6(OH)2 D). C3H5(OH)3 36). Khi thuỷ phân hợp chất HO-CHCl-CH2Cl trong môi trường kiềm ta thu được hợp chất. A). OHC-CHO B). CH3COONa C). HO-CH2-CHO D). CH2OH-CH2OH 37). Chọn công thức của quặng apatít. A). Ca(PO3)2 B). 3Ca3(PO4)2.CaF2 C). CaP2O7 D). Ca3(PO4)2 38). Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của ôxit sắt là: A). FeO. Fe2O3 B). Fe3O4 C). Fe2O3 D). FeO 49). Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4 mạch thẳng. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra hai rượu đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. Xác định CTCT của X? A). CH3CH2OOC-(CH2)2-COOH B). HOOC-(CH2)4-COOH C). CH3OOC-COO-CH2-CH2-CH3 D). CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 40). Để phân biệt glucôzơ, sác carôzơ, tinh bột và xen lulôzơ có thể dùng chất nào trong các chất sau: 1) H2O 2) Dung dịch AgNO3/NH3 3) Nước I2 4) Giấy quỳ.
- A). 1 và 2 B). 2 và 3 C). 3 và 4 D). 1,2 và 3 41). Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 4,48 lít khí H2 và còn dự lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khí và một dung dịch (các khí đó ở đktc). Khối lượng Na và Al trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A). mNa = 2,3 (g); mAl = 8,1 (g) B). mNa = 2,3 (g); mAl = 2,7 (g) C). mNa = 4,6 (g); mAl = 5,4 (g) D). mNa = 2,3 (g); mAl = 5,4 (g) 42). Phát biểu nào sau đây là đúng? A). Bút-i-en phản ứng cộng với HI dễ hơn Bút-2-en B). Benzen dễ phản ứng với nước Br2 hơn anilin. C). Tuluen dễ phản ứng với HNO3 đặc/ H2SO4 hơn benzen. D). Etylen dễ phản ứng với nước Br2 hơn Vynyl clorua 43). Hoá chất nào sau đây có thể dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột Mg, Zn, Al: A). Dung dịch NH3 B). Dung dịch HNO3 đặc nguội C). Dung dịch NaOH, khí CO2 D). Dung dịch HCl, NaOH 44). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 g hợp chất X tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A). CH3-O-CHO B). HO-CH2-CHO C). CH3COOH D). HCOOCH3 45). Thực hiện phản ứng este giữa aninô axit X và rượu CH3OH thu được este A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. Xác định công thức cấu tạo X. A). H2N-CH2-COOH B). CH3COONH4 C). CH3-CH(NH2)-COOH D). H2N-CH2-CH2-COOH 46). Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với ax để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc? A). MgCO3 B). CaCO3 C). Mg(OH)2 D). NaHCO3 47). Tỉ khối hơi của một anđêhít X đối với H2 bằng 28. Công thức cấu tạo của anđêhít là: A). C2H5CHO B). CH2 = CH - CHO C). CH3CHO D). H-CHO 48). Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng được 16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỷ khối hơi của hồn hợp X so với H2 bằng 17,2. a) Xác định công thức muối tạo thành A). Fe(NO3)2 B). Al(NO3)3 C). Zn(NO3)2 D). Cu(NO3)2 49). b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng để hoà tan lượng kim loại ở câu 48 bằng bao nhiêu lít ? Biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết. A). 5 lít B). 5,25 lít C). 6 lít D). 5,35 lít 50). Để phân biệt các dung dịch sau: NH3; (NH4)2SO2; NH4Cl; Na2SO4, dùng hoá chất nào sau đây? A). NaOH B). Quì tím, HCl C). Quì tím, NaOH D). Quì tím, Ba(OH)2 -------------Hết-------------
- TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Kỳ thi: Sát hạch khối 11,12 - Lần 1 ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 Năm học: 2007 - 2008 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Nội dung đề số : 002 1). Chất nào sau đây khi đun với KOH/ Rượu thì không có phản ứng xảy ra? A). (CH3)3C-CH2Br B). CH3-CHBr-CH2-CH3 C). (CH3)2CBr-CH3 D). CH3-CH2-CH2-CH2-Br 2). Cho các chất và ion sau: Cl ; Na2S; NO2; Fe ; SO2; Fe3+; N2O5; SO42-; SO32-; MnO; Na; Cu các chất, - 2+ ion nào vừa có tính khử, vửa có tính oxy hoá: A). Cl-; Na2S; NO2; Fe2+ B). Na2S; Fe3+; N2O5; N2O5; MnO C). MnO; Na; Cu D). NO2; Fe2+; SO2; MnO; SO32- 3). Những chất trong dãy nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân. A). Glucozơ - Tinh bột B). Xenlulozơ - Tinh bột C). Xenlulozơ -Fructozơ D). Glucozơ - Fructozơ 4). Thực hiện phản ứng este giữa aninô axit X và rượu CH3OH thu được este A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. Xác định công thức cấu tạo X. A). CH3COONH4 B). H2N-CH2-COOH C). H2N-CH2-CH2-COOH D).CH3-CH(NH2)- COOH 5). Số nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4s2 là A). 9 B). 10 C). 8 D). 7 6). Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015mol N2O. Tính m gam: A). 2,7 g B). 0,27 g C). 13,5 g D). 1,35 g 7). Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được xấy khô đến khan và cân được 21,8 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A). 0,25 mol và 0,05 mol B). 0,1 mol và 0,2 mol C). 0,15 mol và 0,15 mol D). 0,2 mol và 0,1 mol 8). Khi thuỷ phân hợp chất HO-CHCl-CH2Cl trong môi trường kiềm ta thu được hợp chất. A). OHC-CHO B). HO-CH2-CHO C). CH2OH-CH2OH D). CH3COONa 1 9). Khi điện phân dung dịch NiSO4 ở anốt xảy ra quá trình: H 2 O 2e O2 2 H . Như vậy anốt làm bằng: 2 A). Pt B). Ni C). Zn D). Fe 10). Để phân biệt các dung dịch sau: NH3; (NH4)2SO2; NH4Cl; Na2SO4, dùng hoá chất nào sau đây? A). Quì tím, Ba(OH)2 B). NaOH C). Quì tím, NaOH D). Quì tím, HCl 11). Cho khí X có mùi khai tác dụng với Clo theo các cách khác nhau: - Trong trường hợp dư khí X thì phản ứng xảy ra tạo chất rắn Y và khí Z. 8X + 3Cl2→6Y+Z. - Trong trường hợp dư khí Cl2 thì phản ứng sinh ra khí Z và khí T. 2X+3Cl2→Z+6T. 0 Biết Y t X T ; X , Y , Z , T lần lượt là: A). CH3-CH2, NH4Cl, N2, HCl B). NH3, NH4Cl, N2, HCl C). CH3-NH2, CH3NH3Cl, N2, HCl D). NH3 , NH4Cl, HCl, N2 12). Có hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.c. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau: C x H y O z C x H y z A1 B1 Glyxrin A). Etymetylete B). C2H4O2 C). Rượu prôpylíc D). Mêtyl focmiat 13). Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của ôxit sắt là: A). Fe2O3 B). FeO. Fe2O3 C). FeO D). Fe3O4
- 14). Có bao nhiêu đipép tít có thể tạo từ hai amino axit là alamin và glyxin? A). 3 B). 5 C). 2 D). 4 15). Phát biểu nào sau đây không đúng? A). Lipít là một hợp chất este B). Xà phòng là hỗn hợp muối nátri của axit béo C). Cao su là một hợp chất pôlyme D). Không có axit no đơn chức nào tham gia phản ứng tráng gương 16). Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với ax để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc? A). CaCO3 B). Mg(OH)2 C). MgCO3 D). NaHCO3 17). Để phân biệt glucôzơ, sác carôzơ, tinh bột và xen lulôzơ có thể dùng chất nào trong các chất sau: 1) H2O 2) Dung dịch AgNO3/NH3 3) Nước I2 4) Giấy quỳ. A). 2 và 3 B). 1,2 và 3 C). 1 và 2 D). 3 và 4 18). Từ benzen điều chế rượu benzylíc, ta có thể dùng các chất vô cơ và hữu cơ nào trong các chất sau: 1) Cl2 ; 2) NaOH; 3) AlCl3 ; 4) CH3Cl. A). 3,4 B). 2, (3,4) C). (4,3) 2,1 D). 1,2 19). Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 4,48 lít khí H2 và còn dự lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khí và một dung dịch (các khí đó ở đktc). Khối lượng Na và Al trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A). mNa = 2,3 (g); mAl = 8,1 (g) B). mNa = 2,3 (g); mAl = 5,4 (g) C). mNa = 2,3 (g); mAl = 2,7 (g) D). mNa = 4,6 (g); mAl = 5,4 (g) 20). Cho cân bằng hoá học: N2+3H2D 2NH3+Q. Phát biểu nào sai: A). Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 B). Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 C). Hoá lỏng NH3 tách ra khỏi hệ, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 D). Giảm thể tích của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 21). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 g hợp chất X tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A). HCOOCH3 B). CH3-O-CHO C). CH3COOH D). HO-CH2-CHO 22). Cho 12,8 g dung dịch rượu X (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng thừa Na thu được 5,6 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với NO2 bằng 2. Tìm công thức cấu tạo của X A). C2H4(OH)2 B). C4H8(OH)2 C). C3H6(OH)2 D). C3H5(OH)3 23). Có 3 amino axit đơn chức X, Y, Z có bao nhiêu tri péptít khác nhau, mỗi tri péptít đều chứa X, Y, Z. A). 6 B). 4 C). 2 D). 3 24). Xà phòng hoá một este X đơn chức no bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất Y không có sản phẩm thứ 2 dù là lượng nhỏ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng nung chất Y với vôi tôi trôn xút thu được Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và hơi H2O có tỷ lệ thể tích là 3:4 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là: A). C2H4-C=O B). C4H8-C=O C). C3H6-C=O D). CH2-C=O O O O O 25). Axít dùng để khắc thuỷ tinh và ax dễ bay hơi nhất lần lượt là: A). HF và HNO3 B). HF và H2SO4 C). HCl và HNO3 D). HF và HCl 26). Điện phân hỗn hợp dung dịch chứa CuSO4 và NaCl có màng ngăn xốp với điện cực trơ, dung dịch sau phản ứng điện phân có thể hoà tan được bột Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể là: A). H2SO4 hoặc NaOH B). H2O C). H2SO4 D). NaOH 27). Chọn đồng phân X ứng với công thức phân tử C4H6. Biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau: 1) Cộng hợp H2 theo tỷ lệ mol 1:2. 2) Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. 3) Cộng H2O (xúc tác) cho ra xêtôn A). CH2=C=CH-CH3 B). CH C CH 2 CH 3
- C). CH2 = CH - CH = CH2 D). CH 3 C C CH 3 28). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HO - CH2 - COONa → B → C → D → C2H5OH. Các chất B, C, D lần lượt là: A). CH3OH, HCHO và C6H12O6 B). C2H6, C2H5Cl và C2H4 C). CH4, C2H2 và C2H4 D). CH3OH, HCOOH và C6H12O6 29). Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng được 16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỷ khối hơi của hồn hợp X so với H2 bằng 17,2. a) Xác định công thức muối tạo thành A). Zn(NO3)2 B). Cu(NO3)2 C). Fe(NO3)2 D). Al(NO3)3 30). b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng để hoà tan lượng kim loại ở câu 29 bằng bao nhiêu lít ? Biết rằng đã lây dư 25% so với lượng cần thiết. A). 6 lít B). 5 lít C). 5,25 lít D). 5,35 lít 31). Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp E khí E gồm N2 và N2O (đktc). Biết d 18,0 . Kim loại M là: H2 A). Cr B). Fe C). Cu D). Al 32). Cho cân bằng Ag + 2CN D Ag (CN ) 2 . ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây tới nồng độ của ion + - phức Ag (CN ) 2 là sai: A). Hoà tan thêm AgNO3 rắn vào dung dịch thì tăng Ag (CN ) 2 B). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì tăng Ag (CN ) 2 C). Hoà tan KI rắn vào dung dịch thì giảm Ag (CN ) 2 D). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì giảm Ag (CN ) 2 33). Cho hỗn hợp hai kim loại Na và Al tan trong H2O dư. Điều kiện để Al tan hết là: A). n Na n Al B). n Na n Al C). n Na n Al D). n Na n Al 0 34). Có hai bình kín A và B dung tích như nhau ở 0 C. Bình A chứa 1mol khí Cl2 và bình B chứa 1mol O2. Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8 g kim loại M (hoá trị không đổi). Nung nóng cả hai bình đều phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh cả hai bình về 00C thì tỷ lệ áp suất giữa hai bình là 7/4. Thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại M A). Cu B). Al C). Zn D). Mg 35). Cho m gam kim loại Fe tác dụng với 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 gam kim loại Ag. Tính m. A). 8,4 (g) B). 5,6 (g) C). 11,2 (g) D). 2,8 (g) 36). Một hỗn hợp X gồm hai axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A). HCOOH và C2H5COOH B). CH3COOH và HOOC-CH2-COOH C). CH3COOH và C2H5COOH D). HCOOH và HOOC-COOH 37). Cho các chất: 1) mêtylamin; 2) anilin; 3) Đimêtylamin; 4) NH3 5) Điphêmylamin; 6) dung dịch NaOH. Tính ba zơ của các chất mạnh dần theo thứ tự: A). 5, 2, 4, 6, 1, 3 B). 2, 5, 4, 1, 3, 6 C). 5, 2, 4, 3, 1, 6 D). 5, 2, 4, 1, 3, 6 38). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: H HNO3 Khí A 2 O d 2 A B NaOH khí A C D H 2 O . A, B, C, D lần lượt là: HCl nung A). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2 B). NH3, NH4Cl, NH4NO3, NO2 C). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O D). NH3, NH4Cl, NH4NO3, O2 39). Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam H2O và lượng khí CO2. Nếu cho toàn bộ sản phẩm lội vào dung dịch Ca(OH)2 0,02 (M) thì thu được 3gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa. Xác định công thức của X. Biết X chỉ có 1 nguyên tử oxi và X tác dụng được với Na và NaOH. Công thức phân tử, công thức cấu tạo của X lần lượt là: A). C7H8O, C6H5-CH2OH B). C7H8O, HCOO-C6H5 C). C7H8O, CH3-C6H4-OH D). C6H6O, C6H5-OH
- 40). Phát biểu nào sau đây luôn đúng: A). Một chất hoặc ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính ôxy hoá B). Trong mỗi phân nhóm chính của bảng tuần hoàn chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim C). Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn là số nguyên dương. D). Một chất hay ion có tính oxy hoá gấp một chất hay một ion hoá có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng ôxy hoá khử 41). Sản phẩm thuỷ phân của chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương A). CH3COO-CH(CH3)2 B). CH3-CHCl2 C). CH3CCl3 D). CH2Cl-CH2Cl 42). Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4 mạch thẳng. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra hai rượu đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. Xác định CTCT của X? A). HOOC-(CH2)4-COOH B). CH3OOC-COO-CH2-CH2-CH3 C). CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 D). CH3CH2OOC-(CH2)2-COOH 43). Tỉ khối hơi của một anđêhít X đối với H2 bằng 28. Công thức cấu tạo của anđêhít là: A). H-CHO B). CH2 = CH - CHO C). CH3CHO D). C2H5CHO 44). Hoá chất nào sau đây có thể dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột Mg, Zn, Al: A). Dung dịch NH3 B). Dung dịch NaOH, khí CO2 C). Dung dịch HCl, NaOH D). Dung dịch HNO3 đặc nguội 45). Dẫn hai luồng khí Clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội; dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích Clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu? A). 10/3 B). 5/3 C). 6/3 D). 5/6 46). Phát biểu nào sau đây là đúng? A). Benzen dễ phản ứng với nước Br2 hơn anilin. B). Etylen dễ phản ứng với nước Br2 hơn Vynyl clorua C). Tuluen dễ phản ứng với HNO3 đặc/ H2SO4 hơn benzen. D). Bút-i-en phản ứng cộng với HI dễ hơn Bút-2-en 47). Để phân biệt giữa héc xan, glyxerin và glucôzơ ta có thể dùng thuốc thử gì trong các thuốc thử sau ? 1) Na; 2) Cu(OH)2; 3) Dung dịch AgNO3/NH3 A). Dùng được cả ba (1 hoặc 2 hoặc 3) B). Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 C). Chỉ dùng AgNO3/NH3 D). Chỉ dùng Cu(OH)2 48). Chất không làm xanh quỳ tím là: A). CH3-NH2 B). C2H5-NH2 C). Anilin D). (CH3)2NH 49). Chọn công thức của quặng apatít. A). 3Ca3(PO4)2.CaF2 B). Ca(PO3)2 C). Ca3(PO4)2 D). CaP2O7 50). Cho a (gam) dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp kim loại Kali và magiê (dùng dư), thấy khối lượng khí hyđrô bay ra là 0,05a (gam). Nồng độ C% của dung dịch HCl là: A). 20% B). 27,73% C). 19,73% D). 16% -------------Hết-------------
- TRƯỜNG THPT LÊ XOAY Kỳ thi: Sát hạch khối 11,12 - Lần 1 ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 Năm học: 2007 - 2008 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Nội dung đề số : 003 1). Những chất trong dãy nào sau đây đều tham gia phản ứng thuỷ phân. A). Xenlulozơ -Fructozơ B). Glucozơ - Fructozơ C). Xenlulozơ - Tinh bột D). Glucozơ - Tinh bột 2). Khi thuỷ phân hợp chất HO-CHCl-CH2Cl trong môi trường kiềm ta thu được hợp chất. A). CH3COONa B). OHC-CHO C). HO-CH2-CHO D). CH2OH-CH2OH 3). Khi hoà tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp E khí E gồm N2 và N2O (đktc). Biết d 18,0 . Kim loại M là: H2 A). Cr B). Cu C). Fe D). Al 4). Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,015mol N2O. Tính m gam: A). 0,27 g B). 2,7 g C). 13,5 g D). 1,35 g 5). Cho khí X có mùi khai tác dụng với Clo theo các cách khác nhau: - Trong trường hợp dư khí X thì phản ứng xảy ra tạo chất rắn Y và khí Z. 8X + 3Cl2→6Y+Z. - Trong trường hợp dư khí Cl2 thì phản ứng sinh ra khí Z và khí T. 2X+3Cl2→Z+6T. 0 Biết Y t X T ; X , Y , Z , T lần lượt là: A). CH3-CH2, NH4Cl, N2, HCl B). NH3 , NH4Cl, HCl, N2 C). CH3-NH2, CH3NH3Cl, N2, HCl D). NH3, NH4Cl, N2, HCl 6). Chọn công thức của quặng apatít. A). CaP2O7 B). Ca(PO3)2 C). Ca3(PO4)2 D). 3Ca3(PO4)2.CaF2 7). Xà phòng hoá 22,2 g hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được xấy khô đến khan và cân được 21,8 gam. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A). 0,2 mol và 0,1 mol B). 0,15 mol và 0,15 mol C). 0,25 mol và 0,05 mol D). 0,1 mol và 0,2 mol 8). Để phân biệt giữa héc xan, glyxerin và glucôzơ ta có thể dùng thuốc thử gì trong các thuốc thử sau ? 1) Na; 2) Cu(OH)2; 3) Dung dịch AgNO3/NH3 A). Chỉ dùng AgNO3/NH3 B). Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 C). Dùng được cả ba (1 hoặc 2 hoặc 3) D). Chỉ dùng Cu(OH)2 9). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: H HNO3 Khí A 2 O d 2 A B NaOH khí A C D H 2 O . A, B, C, D lần lượt là: HCl nung A). NH3, NH4Cl, NH4NO3, NO2 B). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2O C). NH3, NH4Cl, NH4NO3, N2 D). NH3, NH4Cl, NH4NO3, O2 10). Cho các chất: 1) mêtylamin; 2) anilin; 3) Đimêtylamin; 4) NH3 5) Điphêmylamin; 6) dung dịch NaOH. Tính ba zơ của các chất mạnh dần theo thứ tự: A). 5, 2, 4, 3, 1, 6 B). 5, 2, 4, 6, 1, 3 C). 5, 2, 4, 1, 3, 6 D). 2, 5, 4, 1, 3, 6 11). Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp chất hữu cơ X thu được 0,72 gam H2O và lượng khí CO2. Nếu cho toàn bộ sản phẩm lội vào dung dịch Ca(OH)2 0,02 (M) thì thu được 3gam kết tủa và dung dịch A. Đun nóng dung dịch A thu được thêm 2 gam kết tủa. Xác định công thức của X. Biết X chỉ có 1 nguyên tử oxi và X tác dụng được với Na và NaOH. Công thức phân tử, công thức cấu tạo của X lần lượt là: A). C7H8O, CH3-C6H4-OH B). C7H8O, C6H5-CH2OH C). C7H8O, HCOO-C6H5 D). C6H6O, C6H5-OH
- 12). Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4 mạch thẳng. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra hai rượu đơn chức có số nguyên tử C gấp đôi nhau. Xác định CTCT của X? A). CH3OOC-COO-CH2-CH2-CH3 B). HOOC-(CH2)4-COOH C). CH3-OOC-CH2-COO-C2H5 D). CH3CH2OOC-(CH2)2-COOH 13). Số nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 4s2 là A). 8 B). 7 C). 9 D). 10 14). Một hỗn hợp X gồm hai axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hoà 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A). CH3COOH và HOOC-CH2-COOH B). HCOOH và HOOC-COOH C). CH3COOH và C2H5COOH D). HCOOH và C2H5COOH 15). Cho một hỗn hợp Na và Al vào nước (có dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 4,48 lít khí H2 và còn dự lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thì thu được 3,36 lít khí và một dung dịch (các khí đó ở đktc). Khối lượng Na và Al trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A). mNa = 2,3 (g); mAl = 8,1 (g) B). mNa = 2,3 (g); mAl = 5,4 (g) C). mNa = 2,3 (g); mAl = 2,7 (g) D). mNa = 4,6 (g); mAl = 5,4 (g) 16). Thực hiện phản ứng este giữa aninô axit X và rượu CH3OH thu được este A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,069. Xác định công thức cấu tạo X. A). H2N-CH2-CH2-COOH B). CH3COONH4 C). CH3-CH(NH2)-COOH D). H2N-CH2-COOH 17). Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HO - CH2 - COONa → B → C → D → C2H5OH. Các chất B, C, D lần lượt là: A). CH3OH, HCHO và C6H12O6 B). C2H6, C2H5Cl và C2H4 C). CH3OH, HCOOH và C6H12O6 D). CH4, C2H2 và C2H4 18). Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với ax để làm giảm lượng axit. Chất nào sau đây là thành phần chính của viên thuốc? A). NaHCO3 B). Mg(OH)2 C). CaCO3 D). MgCO3 19). Từ benzen điều chế rượu benzylíc, ta có thể dùng các chất vô cơ và hữu cơ nào trong các chất sau: 1) Cl2 ; 2) NaOH; 3) AlCl3 ; 4) CH3Cl. A). 1,2 B). 3,4 C). (4,3) 2,1 D). 2, (3,4) 20). Cho hỗn hợp hai kim loại Na và Al tan trong H2O dư. Điều kiện để Al tan hết là: A). n Na n Al B). n Na n Al C). n Na n Al D). n Na n Al 21). Để phân biệt các dung dịch sau: NH3; (NH4)2SO2; NH4Cl; Na2SO4, dùng hoá chất nào sau đây? A). NaOH B). Quì tím, Ba(OH)2 C). Quì tím, HCl D). Quì tím, NaOH 22). Có hai bình kín A và B dung tích như nhau ở 00C. Bình A chứa 1mol khí Cl2 và bình B chứa 1mol O2. Trong mỗi bình đều chứa sẵn 10,8 g kim loại M (hoá trị không đổi). Nung nóng cả hai bình đều phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó làm lạnh cả hai bình về 00C thì tỷ lệ áp suất giữa hai bình là 7/4. Thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại M A). Al B). Cu C). Zn D). Mg 23). Cho cân bằng hoá học: N2+3H2D 2NH3+Q. Phát biểu nào sai: A). Giảm thể tích của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 B). Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 C). Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía phân tích NH3 D). Hoá lỏng NH3 tách ra khỏi hệ, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra NH3 24). Chọn đồng phân X ứng với công thức phân tử C4H6. Biết rằng X thoả mãn các điều kiện sau: 1) Cộng hợp H2 theo tỷ lệ mol 1:2. 2) Tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. 3) Cộng H2O (xúc tác) cho ra xêtôn A). CH 3 C C CH 3 B). CH2 = CH - CH = CH2 C). CH C CH 2 CH 3 D). CH2=C=CH-CH3 25). Chất không làm xanh quỳ tím là: A). (CH3)2NH B). C2H5-NH2 C). CH3-NH2 D). Anilin
- 26). Cho a (gam) dung dịch HCl nồng độ C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp kim loại Kali và magiê (dùng dư), thấy khối lượng khí hyđrô bay ra là 0,05a (gam). Nồng độ C% của dung dịch HCl là: A). 20% B). 16% C). 27,73% D). 19,73% 27). Cho cân bằng Ag + 2CN D Ag (CN ) 2 . ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây tới nồng độ của ion + - phức Ag (CN ) 2 là sai: A). Hoà tan KI rắn vào dung dịch thì giảm Ag (CN ) 2 B). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì giảm Ag (CN ) 2 C). Cho khí NH3 đi qua dung dịch thì tăng Ag (CN ) 2 D). Hoà tan thêm AgNO3 rắn vào dung dịch thì tăng Ag (CN ) 2 28). Tỉ khối hơi của một anđêhít X đối với H2 bằng 28. Công thức cấu tạo của anđêhít là: A). CH2 = CH - CHO B). CH3CHO C). H-CHO D). C2H5CHO 29). Sản phẩm thuỷ phân của chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương A). CH3CCl3 B). CH3COO-CH(CH3)2 C). CH3-CHCl2 D). CH2Cl-CH2Cl 30). Cho 12,8 g dung dịch rượu X (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với một lượng thừa Na thu được 5,6 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của X đối với NO2 bằng 2. Tìm công thức cấu tạo của X A). C3H6(OH)2 B). C4H8(OH)2 C). C3H5(OH)3 D). C2H4(OH)2 31). Để phân biệt glucôzơ, sác carôzơ, tinh bột và xen lulôzơ có thể dùng chất nào trong các chất sau: 1) H2O 2) Dung dịch AgNO3/NH3 3) Nước I2 4) Giấy quỳ. A). 1 và 2 B). 1,2 và 3 C). 3 và 4 D). 2 và 3 32). Xà phòng hoá một este X đơn chức no bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất Y không có sản phẩm thứ 2 dù là lượng nhỏ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng nung chất Y với vôi tôi trôn xút thu được Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và hơi H2O có tỷ lệ thể tích là 3:4 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là: A). C2H4-C=O B). C4H8-C=O C). C3H6-C=O D). CH2-C=O O O O O 33). Phát biểu nào sau đây là đúng? A). Bút-i-en phản ứng cộng với HI dễ hơn Bút-2-en B). Etylen dễ phản ứng với nước Br2 hơn Vynyl clorua C). Benzen dễ phản ứng với nước Br2 hơn anilin. D). Tuluen dễ phản ứng với HNO3 đặc/ H2SO4 hơn benzen. 34). Axít dùng để khắc thuỷ tinh và ax dễ bay hơi nhất lần lượt là: A). HF và HNO3 B). HCl và HNO3 C). HF và HCl D). HF và H2SO4 35). Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng được 16,8 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai khí không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỷ khối hơi của hồn hợp X so với H2 bằng 17,2. a) Xác định công thức muối tạo thành A). Zn(NO3)2 B). Cu(NO3)2 C). Fe(NO3)2 D). Al(NO3)3 36). b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 2M thì thể tích đã dùng để hoà tan lượng kim loại ở câu 36 bằng bao nhiêu lít ? Biết rằng đã lây dư 25% so với lượng cần thiết. A). 6 lít B). 5,35 lít C). 5 lít D). 5,25 lít 37). Chất nào sau đây khi đun với KOH/ Rượu thì không có phản ứng xảy ra? A). CH3-CH2-CH2-CH2-Br B). (CH3)2CBr-CH3 C). CH3-CHBr-CH2-CH3 D). (CH3)3C-CH2Br 38). Hoá chất nào sau đây có thể dùng để tách nhanh bột Al ra khỏi hỗn hợp bột Mg, Zn, Al: A). Dung dịch NH3 B). Dung dịch HNO3 đặc nguội C). Dung dịch NaOH, khí CO2 D). Dung dịch HCl, NaOH 39). Điện phân hỗn hợp dung dịch chứa CuSO4 và NaCl có màng ngăn xốp với điện cực trơ, dung dịch sau phản ứng điện phân có thể hoà tan được bột Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể là: A). H2SO4 hoặc NaOH B). H2SO4 C). H2O D). NaOH 1 40). Khi điện phân dung dịch NiSO4 ở anốt xảy ra quá trình: H 2 O 2e O2 2 H . Như vậy anốt làm bằng: 2
- A). Ni B). Zn C). Fe D). Pt 41). Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05g/ml). Công thức phân tử của ôxit sắt là: A). Fe2O3 B). FeO C). FeO. Fe2O3 D). Fe3O4 42). Có bao nhiêu đipép tít có thể tạo từ hai amino axit là alamin và glyxin? A). 5 B). 3 C). 2 D). 4 43). Cho các chất và ion sau: Cl ; Na2S; NO2 ; Fe ; SO2 ; Fe ; N2O5; SO4 ; SO32-; MnO; Na; Cu các chất, - 2+ 3+ 2- ion nào vừa có tính khử, vửa có tính oxy hoá: A). NO2; Fe2+; SO2; MnO; SO32- B). MnO; Na; Cu C). Cl-; Na2S; NO2 ; Fe2+ D). Na2S; Fe3+; N2O5; N2O5; MnO 44). Dẫn hai luồng khí Clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội; dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích Clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu? A). 10/3 B). 6/3 C). 5/6 D). 5/3 45). Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na, khi cho 1,5 g hợp chất X tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí H2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là: A). CH3COOH B). HO-CH2-CHO C). CH3-O-CHO D). HCOOCH3 46). Cho m gam kim loại Fe tác dụng với 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 gam kim loại Ag. Tính m. A). 5,6 (g) B). 11,2 (g) C). 8,4 (g) D). 2,8 (g) 47). Có 3 amino axit đơn chức X, Y, Z có bao nhiêu tri péptít khác nhau, mỗi tri péptít đều chứa X, Y, Z. A). 2 B). 3 C). 4 D). 6 48). Phát biểu nào sau đây luôn đúng: A). Một chất hay ion có tính oxy hoá gấp một chất hay một ion hoá có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản ứng ôxy hoá khử B). Trong mỗi phân nhóm chính của bảng tuần hoàn chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc nguyên tố phi kim C). Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn là số nguyên dương. D). Một chất hoặc ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính ôxy hoá 49). Phát biểu nào sau đây không đúng? A). Xà phòng là hỗn hợp muối nátri của axit béo B). Không có axit no đơn chức nào tham gia phản ứng tráng gương C). Lipít là một hợp chất este D). Cao su là một hợp chất pôlyme 50). Có hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.c. Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hoá theo sơ đồ sau: C x H y O z C x H y z A1 B1 Glyxrin A). Rượu prôpylíc B). Mêtyl focmiat C). Etymetylete D). C2H4O2 -------------Hết-------------
- Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. - / - - 14. - - - ~ 27. - - - ~ 40. - - - ~ 02. - - - ~ 15. - - = - 28. - - - ~ 41. - - - ~ 03. - - - ~ 16. - - - ~ 29. - - - ~ 42. - - = - 04. - / - - 17. - - = - 30. - - = - 43. - / - - 05. - - = - 18. - / - - 31. ; - - - 44. - / - - 06. - - = - 19. ; - - - 32. - - - ~ 45. ; - - - 07. - - = - 20. - - - ~ 33. - - - ~ 46. - - - ~ 08. - / - - 21. - - - ~ 34. ; - - - 47. - / - - 09. - - = - 22. - / - - 35. - - - ~ 48. - / - - 10. - - = - 23. - - = - 36. - - = - 49. - / - - 11. - / - - 24. - / - - 37. - / - - 50. - - - ~ 12. - / - - 25. ; - - - 38. - - = - 13. - - = - 26. - / - - 39. - - - ~ Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. ; - - - 14. - - - ~ 27. - / - - 40. - - = - 02. - - - ~ 15. - - - ~ 28. ; - - - 41. - / - - 03. - / - - 16. - - - ~ 29. - - - ~ 42. - - = - 04. - / - - 17. - / - - 30. - - = - 43. - / - - 05. ; - - - 18. - - = - 31. - - - ~ 44. - - - ~ 06. - - - ~ 19. - / - - 32. - / - - 45. - / - - 07. - - - ~ 20. - / - - 33. - - = - 46. - - = - 08. - / - - 21. - - - ~ 34. - / - - 47. - / - - 09. ; - - - 22. - - - ~ 35. - / - - 48. - - = - 10. ; - - - 23. ; - - - 36. - - - ~ 49. ; - - - 11. - / - - 24. - / - - 37. - - - ~ 50. - - = - 12. - - = - 25. - - - ~ 38. - - = - 13. ; - - - 26. ; - - - 39. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 003 01. - - = - 14. - / - - 27. - - = - 40. - - - ~ 02. - - = - 15. - / - - 28. ; - - - 41. ; - - - 03. - - - ~ 16. - - - ~ 29. - - = - 42. - - - ~ 04. - - - ~ 17. ; - - - 30. - - = - 43. ; - - - 05. - - - ~ 18. ; - - - 31. - / - - 44. - - - ~ 06. - - - ~ 19. - - = - 32. - - - ~ 45. - / - - 07. ; - - - 20. - - - ~ 33. - - - ~ 46. ; - - - 08. - / - - 21. - / - - 34. - - = - 47. - - - ~ 09. - / - - 22. ; - - - 35. - - - ~ 48. - - = - 10. - - = - 23. - - = - 36. - - - ~ 49. - / - - 11. ; - - - 24. - - = - 37. - - - ~ 50. ; - - - 12. - - = - 25. - - - ~ 38. - / - - 13. - - = - 26. - - - ~ 39. ; - - -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập liên kết hóa học luyện thi
4 p | 874 | 430
-
Một số bài tập hóa vui vui
5 p | 362 | 152
-
Đề thi học sinh giỏi 12 THPT môn Hóa năm 2010 - 2011
4 p | 447 | 109
-
Đề Thi HKI Môn HOÁ 12 - Tỉnh ĐắkLắk [2009 - 2010]
2 p | 345 | 98
-
đề kiểm tra chất lượng Môn hóa học lớp 12 Trường thpt chuyên Lê hồng phong Nam Định
14 p | 254 | 68
-
hóa học lớp 12-Saccarozo
2 p | 252 | 57
-
12 Đề thi chuyên đề lớp 11 môn Hóa năm 2009-2010 - THPT Trần Phú
55 p | 292 | 55
-
Đề thi học sinh giỏi 12 môn Hóa - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
14 p | 212 | 41
-
Bài kiểm tra kiến thức môn hóa lớp 12, trường THPT chuyên KHTN
4 p | 126 | 23
-
Bài kiểm tra kiến thức môn hóa lớp 12 - trường PTTH chuyên KHTN
5 p | 128 | 13
-
Chuyên đề Hóa học 12: Bài tập tổng hợp phần Đại cương Kim loại
47 p | 105 | 12
-
Ôn tập Hóa học vô cơ 12
26 p | 91 | 6
-
Đề thi chuyên đề năm học 2014-2015 môn Hóa học 12 lần 1 - Trường THPT Nguyễn Thái Học (Mã đề thi 132)
12 p | 58 | 3
-
Đề thi KSCĐ môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
4 p | 36 | 3
-
Đề thi KSCĐ môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 132
4 p | 29 | 2
-
Đề thi KSCĐ môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 209
4 p | 39 | 2
-
Đề thi KSCĐ môn Hóa học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 485
4 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn