Đề thi học sinh giỏi 12 THPT môn Hóa năm 2010 - 2011
lượt xem 109
download
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh chuyên môn hóa - Đề thi học sinh giỏi 12 THPT môn Hóa năm 2010 - 2011.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi 12 THPT môn Hóa năm 2010 - 2011
- SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG ĐỀ THI TUYỂN HOC SINH GIỎI LỚP 12 TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hoá học Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề này có 02 trang Họ và tên thí sinh: …………………………………..SBD: ………………………. Câu 1: (4,5 điểm) 1, Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2- trong phân tử M2X tổng số hạt prôtn, nơtron, electron là 140 trong đó số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23 tổng số hạt prôtn, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt. a) Viết cấu hình electron của ion M+ và ion X2-. Xác định CTPT của M2X. b) Viết cấu hình của M và X? suy ra vị trí trong BTH? 1, Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: a) As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + NO b) KNO2 + KI + H2SO4 I2 + NO + K2SO4 + H2O 3, Khi đun nóng HI trong bình kín xảy ra phản ứng sau: 2HI(K) H2(K) + I2(K) 1 a) Ở nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng Kc của phản ứng bằng tính xem có bao 64 nhiêu % HI bị phân huỷ ở nhiệt độ đó? b) Tính hằng số cân bằng Kc của 2 phản ứng sau ở cùng nhiệt độ như trên: 1 1 HI(K) H2(K) + I2(K) và H2(K) + I2(K) 2HI(K) 2 2 Câu 2: (3,5 điểm) Hòa tan 284 (g) hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế nhau trong nhóm IIA bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít CO2 (Đo ở 54,60c và 0,9 atm) và dung dịch X a) Tính khối lượng nguyên tử của A và B. tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X. b) Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu c) Pha loãng dung dịch X thành 200ml dung dịch sau đó thêm 200ml dung dịch H2SO4 0,1M biết rằng khối lượng kết tủa BSO4 không tăng lên 2 a thì tích só nồng độ của nữ các ion B và SO4 trong dung dịch bằng [ B ] [ SO4 ] = 2,5. 10-5. Hãy tính lượng kết 2 2+ 2+ tủa thực tế tạo ra. Câu 3: (3 điểm) 1, Tính PH của dung dịch HCOOH có nồng độ 0,1M cho Ka = 1,77 .10-4 2, Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan B với hơi Br2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1: 1 người ta thu được hỗn hợp X chỉ gồm 2 sản phẩm phản ứng ( 1chất vô cơ và 1 chất hữu cơ) ở thể hơi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 4. a) Lập công thức phân tử của B xác định công thức cấu tạo đúng của B b) Nếu tiến hành phản ứng thế 3 nguyên tử H trong phân tử B bằng Clo thì có thể thu được mấy đồng phân? Câu 4: ( 3,5 điểm) Đốt cháy 1,6 (g) một este đơn chức E thu được 3,52 (g) CO2 và 1,152 (g) H2O a) Tìm CTPT của E
- b) Cho 10 (g) E tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 (g) muối khan G. Cho G tác dụng với dung dịch axit loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm CTPT của E. c) X là 1 đồng phân của E. X tác dụng với NaOH tạo ra 1 ancol mà khi đốt cháy một thể tích hơi ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của X. Câu 5: (2 điểm) 1, Sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau đây theo chiều tăng tính axit từ trái sang phải. Giải thích. a) CH2 = CH – COOH; HCOOH ; CH C – COOH; CH3 – CH2 – COOH b) PCH3C6H4COOH; Xiclo – C6H11 COOH; PNO2C6H4COOH; C6H5COOH 2, Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ của các chất trong từng dãy, giải thích. a) CH3 – CO – NH2 ; CH3 – CH2 – NH2 ; CH3 – NH – CH3 b) C6H14– NH –CH3 ; C6H11 – CH2- NH2 ; C6H5 – CH2 - NH2 ; pNO2 – C6H4 – NH2 Câu 6: (3,5 điểm) Ở một nhiệt độ, trong một dung môi xác định thể tích nồng độ với luỹ thừa thích hợp các ion của một muối ít tan trong dung dịch bão hòa muối đó là một giá trị bằng định được gọi là tích số tan T chẳng hạn: xMn+ + yAp- có T = [ M n + ] [ A p − ] x y MxAy Cho: TBaSO4 = T1 = 10-10 TSrSO4 = T2 = 10-6 ( Ở 250c trong H2O) Một dung dịch Nitrat có [ Ba 2+ ] = 10-3 , [ Sr 2+ ] = 10-1 Dùng lượng thích hợp Na2SO4 tác dụng với dung dịch trên. a) Kết tủa nào được tạo thành trước? Tại sao? b) Bằng cách tạo kết tủa đó có tách được Ba 2+ ra khỏi Sr2+ từ dung dịch trên hay không? Biết khi nồng độ từ 10-6 trở xuống thì có thể coi ion đó được tách hết (Nồng độ dùng theo mol/l) để chính xác phải thay nồng độ bằng hoạt độ. ( Cho biết Mg = 24; Ca = 40; O = 16; C = 12; H = 1; Na = 11; Ba = 137 ) Hết
- SỞ GD&ĐT TUYÊN QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT PHÙ LƯU ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Hoá học Đáp án này có ………….trang ………….
- Nội dung Điểm Câu 1. Lập hệ phương trình 1 4,5 2(2 Z M + N M ) + 2Z x + N x = 140 (4 Z + 2 Z ) − (2 N + N ) = 44 M x M x Z M + N M − Z x − = 23 2 Z M − 2 Z x + N M − N x = 34 1,5 a) Giải hệ phương trình cho ZM = 19 (K); Zx = 8 (O): CTPT là K2O cấu 0,5 hình cua ion M+ = 1s22s22p63s23p6 ; X2- = 1s22s22p6 b) Cấu hình của M: M+ = 1s22s22p63s23p64s1: 0,5 M thuộc ô 19 trong bảng tuần hoàn ( Do có số hiệu nguyên tử bằng 19) thuộc chu kỳ 4 vì có 4 lớp e; thuộc nhóm IA vì có 1 e hoá trị là nguyên tố s, thuộc nhóm A vì e cuối cùng thuộc phân lớp s 2. a) 3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO 0,5 b) 2KNO2 + 2KI + 2H2SO4 I2 + 2NO + 2K2SO4 + 2H2O 0,5 3. Gọi Kc1 , Kc2 Kc3 lần lượt là các hằng số cân bằng của các phản ứng đã cho: [ H 2 ].[ I 2 ] = 1 a) Ta có Kc1 = [ HI ] 2 64 Giả sử ban đầu nồng độ HI là 1 mol/l tại thời điểm cân bằng nồng độ HI phân huỷ là 2x [ H 2 ] = [ I 2 ] = x, [ HI ] = 1 − 2 x x2 1 = -> -> x = 0,1 (1 − 2 x) 2 64 1 1 0,1.2 .100% = 10% % HI bị phân huỷ: . 21 0,25 1 1 b) Kc2 [ H 2 ] .[ I 2 ] = Kc1 = 1 2 2 [ HI ] 8 [ HI ] 2 = 1 = 64 0,25 c) Kc3 = [ I ] 2 .[ H 2 ] Kc1 a) Đặt nACO3 = x và nBCO3 = y 2 3,5 nCO2 = 0,03 (mol) ACO3 + 2HCl -> ACl2 + CO2 + H2O x 2x x x x BCO3 + 2HCl -> BCl2 + CO2 + H2O y 2y y y y 2,84 M( A và B) = 0,03 − 60 = 34,66 A và B là hai đồng đẳng kế tiếp: A = 24 (Mg); B : 40 (Ca) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 2,84 + ( 0,12 . 0,5) . 36,5 = mmuối + mH2O mH2O -> m = 3,17 (g) 1 x + y = 0,03 x = 0,01 b) -> 84 x + 100 y = 2,84 y = 0,02 -> mMgCO3 = 0,01 . 84 = 0,084 (g) -> % MgCO3 = 29,6% OH2 OH2 -> % CaCO3 = 100 - 29,6 = 70,4% 1 thể c) Sau khi pha loãng và thêm 200ml Na2SO4 có H C tích là 0,4 lit O nNa SO = 0,2 . 0,1 = 0,02 (mol) 2 2 4 OC Tính nồng 2 2 trong 1 lít dung dịch độ ion CH2 2 m 2 2 [ Ca ] 2+ = 0,02 = 0,05 22 2 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi Tiếng Anh 12 năm 2010-2011
19 p | 915 | 200
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi môn Sinh lớp 12
6 p | 787 | 129
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 12 - Sở GD&ĐT Nghệ An
14 p | 517 | 109
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (09/11/2013 - Đề chính thức kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An
7 p | 574 | 103
-
Đề thi học sinh giỏi Hóa lớp 12 năm 2013 - Kèm đáp án
12 p | 380 | 84
-
Đề thi học sinh giỏi môn Anh 12 - Trường THPT chuyên Trà Vinh
20 p | 370 | 79
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (09/11/2013 - Đề dự bị kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An
8 p | 673 | 72
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Anh năm 2007 - 2008
6 p | 347 | 69
-
Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa môn Tin học lớp 12 năm học 2013 - 2014 - Đề chính thức
2 p | 523 | 50
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán 12 năm 2008-2009 - Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
9 p | 251 | 44
-
Đề thi học sinh giỏi 12 môn Hóa - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
14 p | 209 | 41
-
Đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Anh lớp 12
20 p | 213 | 40
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề chính thức - Kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An
7 p | 477 | 33
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề chính thức) - Sở GD & ĐT Long An
2 p | 202 | 31
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề dự bị) - Sở GD & ĐT Long An
2 p | 128 | 16
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề dự bị - Kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An
6 p | 114 | 11
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (09/11/2013 - Đề dự bị) - Sở GD & ĐT Long An
3 p | 98 | 8
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (09/11/2013 - Đề chính thức) - Sở GD & ĐT Long An
2 p | 95 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn