intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề dự bị - Kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An

Chia sẻ: Trần Thị Minh Nguyệt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

115
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề dự bị - Kèm đáp án) sau đây. Tài liệu giúp các bạn rèn luyện được khả năng giải những bài tập Sinh học cũng như có thêm tư liệu để có thể học và ôn thi Sinh học một cách hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học 12 năm 2013 (Đề dự bị - Kèm đáp án) - Sở GD & ĐT Long An

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LONG AN LỚP 12 VÒNG II ĐÁP ÁN MÔN THI: SINH HỌC NGÀY THI: 8/11/2013 (Ngày thi thứ 1) ĐỀ DỰ BỊ THỜI GIAN THI: 180phút (không kể phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Có 1 gà mái đẻ được một số trứng. Các trứng nở thành gà con có tổng số NST giới tính là 52 với số nhiễm sắc thể X nhiều gấp 2,25 lần số nhiễm sắc thể Y. Giả thiết các trứng được thụ tinh khi được ấp đều nở thành gà con, tỉ lệ số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với trứng chiếm tỉ lệ 1/1000 so với tổng số tinh trùng hình thành và mỗi trứng chỉ thụ tinh với một tinh trùng. a. Tìm số cá thể đực,cái trong đàn gà con? b. Số tế bào sinh tinh đã tạo ra các tinh trùng nói trên? c. Nếu tỉ lệ thụ tinh của trứng X là 62,5% và tỉ lệ thụ tinh của trứng Y là 100% thì số tế bào sinh trứng đã tạo nên các trứng nói trên là bao nhiêu? Câu 1 1,5điểm a. Gọi a, b lần lượt là là số cá thể đực, cá thể cái trong đàn gà con. 0,5điểm Theo đề: 2a +2b = 52 2a + b = 2,25b ⇒ a = 10, b = 16 b Số tinh trùng được thụ tinh: 26 0,5điểm Số tinh trùng được hình thành: 26 x 1000=26000 Số tế bào sinh tinh đã tạo ra các tinh trùng nói trên: 26000:4= 6500 c Số tế bào sinh trứng = số trứng được tạo = (10x100:62,5) + 16 = 32 0,5điểm (HS có thể lí luận cách khác, nếu kết quả phù hợp) Câu 2: (2,5 điểm) a. Nêu điểm khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào động vật (1,5 điểm) b. Tế bào thực vật có hai loại bào quan cùng tổng hợp ATP. + Đó là loại bào quan nào? + Nêu sự khác nhau trong quá trình tổng hợp và sử dụng ATP ở các bào quan đó. Câu 2 1,5 điểm a Tế bào thực vật Tế bào động vật 1,5 điểm -Có thành xenlulôzơ bao ngoài màng -Không có thành xenlulôzơ 0,25 điểm sinh chất. -Có lục lạp -Không có lục lạp 0,25 điểm -Chất dự trữ là tinh bột -Chất dự trữ là glycogen. 0,25 điểm -Phân bào không có sao(không có trung -Phân bào có sao( có trung thể) 0,25 điểm thể) - Phân chia tế bào chất bằng vách ngang -Phân chia tế bào chất bằng eo 0,25 điểm ở trung tâm. thắt ở trung tâm. -Hệ không bào phát triển. -Không bào nhỏ hoặc không có. 0,25 điểm b 1,0 điểm Đó là ti thể và lạp thể. 0,25 điểm Ti thể Lạp thể -ATP được tổng hợp chủ yếu ở màng -ATP được tổng hợp ở màng 0,25 điểm trong của ti thể. tilacôit. -Năng lượng sinh ra từ ôxi hóa chất hữu - Năng lượng sinh ra từ photon 0,25 điểm cơ. ánh sáng (từ quá trình photphorin hóa quang hóa) -ATP được sử dụng cho mọi hoạt động -ATP sử dụng trong pha tối. 0,25 điểm sống.
  2. Câu 3: (1,5 điểm) Trong hai quá trình ở vi sinh vật – quá trình phân giải và quá trình tổng hợp các chất, quá trình nào được coi là có lợi, quá trình nào được coi là có hại cho con người? Giải thích và cho một thí dụ ở mỗi trường hợp. Câu 3 1,5điể m * Quá trình nào cũng có thể có tác động có lợi hoặc có hại cho con người; nó tùy thuộc chủ yếu vào việc có hay không có sự chủ động can thiệp của con 0,5 người để điều khiển (thúc đẩy – nếu có lợi, hoặc ức chế – nếu có hại) các quá trình ấy. * Quá trình tổng hợp : + Có lợi: Dùng các vi sinh vật có khả năng sinh amilaza, proteaza… để xử lý nước thải (chất xúc tác sinh học). 0,25 + Có hại: Vi khuẩn tổng hợp các độc tố gây bệnh cho người. 0,25 * Quá trình phân giải: + Có lợi: Sản xuất thức ăn, chất dinh dưỡng… cho người, gia súc, cây trồng. 0,25 + Có hại: Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng… của con người. 0,25 Câu 4:(1,5 điểm) a. Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon, người ta chia làm bốn kiểu dinh dưỡng cơ bản của sinh vật, trong đó kiểu dinh dưỡng nào chỉ có ở vi khuẩn? b. Xét một loài vi khuẩn có tên Lactococcus lactis, dựa vào tên khoa học, có thể xác định được hình dạng, kiểu dinh dưỡng của loài này không? Giải thích? (1,5điểm) Câu 4 1,5điểm a Kiểu dinh dưỡng chỉ có ở vi khuẩn: - Quang dị dưỡng. 0,25điể - Hóa tự dưỡng. m 0,25điể m c. Dựa vào tên khoa học, có thể xác định được: - Vi khuẩn này thuộc nhóm cầu khuẩn (coccus), có hình cầu hoặc hình trứng. 0,5điểm - Kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng: vì có nguồn năng lượng và nguồn cacbon 0,5điểm là chất hữu cơ (đường lactôzơ).
  3. Câu 5: (1,5 điểm) Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh: Hô hấp là một quá trình tỏa nhiệt mạnh và giải thích vì sao? Câu 5 1,5điể m - Thiết kế thí nghiệm Lấy 1 kg hạt thóc hoặc đậu, ngô... ngâm trong nước, vớt ra, ủ cho nảy mầm: gói hạt trong túi vải, đặt túi hạt trong hộp xốp cách nhiệt, cắm nhiệt 0,5 kế vào túi hạt, theo dõi nhiệt độ trên nhiệt kế. Ghi nhiệt độ theo thời gian, khoảng 30' một lần (30', 60', 90', 120'...) sẽ thấy khi hô hấp, hạt tỏa nhiệt mạnh (nhiệt kế tăng lên). (Hoặc HS có thể ghi: sờ tay vào, tay nóng) - Giải thích hiện tượng Sử dụng hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp Số năng lượng tích lũy trong ATP Hệ số hiệu quả NL hô hấp = ------------------------------------------ x 100% 0,25 Số NL chứa trong nguyên liệu hô hấp Cụ thể là: 7,3kcalx38 ATP Hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp = 674kcal x 100% = 41% 0,25 Như vậy quá trình hô hấp chỉ thu khoảng 41% năng lượng của nguyên liệu 0,5 dưới dạng ATP, còn 59% năng lượng của nguyên liệu hô hấp tỏa nhiệt. ( Nếu HS ghi quá trình hô hấp chỉ thu một phần năng lượng của nguyên liệu dưới dạng ATP, còn một phần năng lượng của nguyên liệu hô hấp tỏa nhiệt. Câu 6: (2,5 điểm) a. Trong màng tilacôit của lục lạp có 2 hệ thống quang hoá: PS I và PS II. - PS I hay PS II hoặc cả hai hệ đều chứa sắc tố hấp thụ ánh sáng. Đó là những nhóm sắc tố nào? b. Cây xanh có thể điều chỉnh số lượng và chất lượng ánh sáng chiếu vào nó bằng cách nào? c. Ánh sáng dưới tán cây khác ánh sáng nơi quang đãng về cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại ánh sáng nói trên thích hợp với những nhóm thực vật nào? d.Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại sao? Câu 6 2,5điểm a 0,5điểm - Cả hai hệ thống quang hoá đều chứa sắc tố. 0,25điể - Đó là các nhóm sắc tố: clorophin và carôtenôit. m 0,25điể m b. 1,0điểm - Sắp xếp các tầng lá trên cây 0,25điể - Xoay bề mặt lá vuông góc hoặc song song với tia sáng. m - Thay đổi bề mặt chiếu sáng hoặc vị trí của lục lạp. 0,25điể - Thay đổi hàm lượng và tỉ lệ các nhóm sắc tố. m 0,25điể m 0,25điể
  4. m (HS có thể lí luận cách khác, nếu nội dung phù hợp) c 0,5điểm - Cả về cường độ lẫn thành phần quang phổ 0,25điể m + Ánh sáng phía dưới tán cây thích hợp cây ưa bóng + Ánh sáng phía trên tán cây thích hợp cây ưa sáng. 0,25điể m d 0,5 điểm Có. Vì những cây có màu đỏ vẫn có nhóm săc tố màu lục, nhưng bị che 0,25điể khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenôit. m Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao 0,25điể m Câu 7: (2,0điểm) a. Tại sao các thực vật bậc thấp như rêu, địa y lại có chiều cao rất thấp? b. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ có thể tiếp tục đi lên được không? Vì sao? c. Tại sao quá trình hấp thụ nước và khoáng ở thực vật liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ? d.Hô hấp sáng: + Xảy ra ở nhóm thực vật nào? Ảnh hưởng của hô hấp sáng đối với nhóm thực vật trên? + Hô hấp sáng xảy ra ở các bào quan nào? Câu 7 2,0điểm a 0,5điểm Các thực vật bậc thấp như rêu, địa y lại có chiều cao rất thấp vì: không có hệ thống mạch dẫn nên mặc dù quãng đường đi ngắn nhưng vận chuyển nước qua chất nguyên sinh có sức cản rất lớn, không thể vận chuyển được nước lên cao để nuôi thân, lá phía trên. b. 0,25điể m Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục đi lên. c 0,75điể m Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì: Các sản phẩm của hô hấp là ATP và các chất trung gian đều cần thiết cho 0,25điể quá trình hấp thụ các chất khoáng. m + ATP tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động 0,25điể + CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi. m ( HS nêu 1 ý vẫn cho đủ điểm) + Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm 0,25điể tăng áp suất thẩm thấu của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào m d 0,5 điểm - Hô hấp sáng (quang hô hấp) diễn ra đồng thời với quang hợp ở nhóm C3, 0,25điể gây lãng phí sản phẩm quang hợp m - Xảy ra ở lục lạp, peroxixom và ti thể. 0,25điể m
  5. Câu 8: (3,0 điểm) So sánh tập tính của người và tập tính ở động vật. a *Các điểm giống nhau Có cơ sở thần kinh là các phản xạ 0,25 Đều là những chuỗi phản ứng để giúp cơ thể đáp ứng và thích nghi trước những 0,25 thích nghi của môi trường. Đều bao gồm: + Tập tính bẩm sinh mang tính bản năng, do di truyền, có cơ sở là các phản xạ 0,25 không điều kiện + Tập tính học được có được do tập luyện, hình thành từ cơ sở của các phản xạ 0,25 có điều kiện. b *Các điểm khác nhau Tập tính của người Tập tính động vật Tỉ lệ của tập tính học được cao hơn Tỉ lệ của tập tính học được thấp hơn 0,5 Môi trường xuất hiện có vai trò rất quan Không chịu hoặc rất ít chịu tác động của 0,5 trọng trong hình thành tập tính. môi trường xã hội. Tập tính học được chịu ảnh hưởng của Không có hệ thống tín hiệu bậc hai. 0,5 hệ thống tín hiệu thứ hai ( tiếng nói và chữ viết) Hệ thần kinh phát triển hoàn thiện hơn Hệ thần kinh kém phát triển hơn nên 0,5 nên biểu hiện của tập tính phong phú và biểu hiện của tập tính kém phong phú đa dạng hơn. và kém đa dạng hơn. ( Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm) Câu 9: (1,5điểm) a. Vì sao tuần hoàn hở thường thích hợp cho động vật ít hoạt động? b. Vì sao côn trùng có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn có khả năng hoạt động tích cực? Câu 9 1,5điểm a. 1,0điểm - Tuần hoàn hở thích hợp cho động vật ít hoạt động vì: máu chảy trong động 1,0điểm mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm, điều hoà phân phối máu đến cơ quan chậm → không đáp ứng được nhu cầu O2 và thải nhanh CO2 của động vật ưa hoạt động. b. 0,5điểm Côn trùng có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động tích cực vì ; - Côn trùng không sử dụng hệ tuần hoàn hở để cung cấp O2 cho tế bào và 0,25điể thải CO2 ra khỏi cơ thể. m - Côn trùng tiến hành trao đổi khí qua hệ thống ống khí. 0,25điể m Câu 10: (2,5điểm) a. Sau cơn mưa lớn, vì sao giun đất thường chui lên mặt đất? b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì có ảnh hưởng gì đến sự tiêu hóa ở ruột non không ? c) Ở người nữ, hormone của buồng trứng có tác động ngược như thế nào đến tuyến yên và vùng dưới đồi? (1,0điểm) Câu 10 2,5điểm a. 1,0điểm
  6. Sau cơn mưa lớn, giun đất thường chui lên mặt đất vì: - Giun đất cần giữ cho da ẩm để trao đổi khí, nhưng chúng cần không khí 0,5điểm phía ngoài lớp da. - Nếu chúng ở trong các ống đầy nước sau trận mưa lớn, chúng sẽ ngạt thở 0,5điểm vì không thể thu được nhiều ôxi từ nước như từ không khí. b. 0,5điểm - Khi thiếu axit môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non, dẫn đến hiệu quả tiêu hóa thấp. c 1,0 điểm + Dưới tác dụng của hormone GnRH của vùng dưới đồi, tuyến yên tiết ra 0,5điểm FSH và LH kích thích buồng trứng tiết oestrogen (do nang noãn) và progesteron (do thể vàng). + Ở giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt: lượng oestrogen do nang noãn tiết 0,25điể ra sẽ tác động ngược lên tuyến yên, kích thích tăng tiết LH, có tác dụng m kích thích trứng chín,rụng. + Ở giai đoạn sau của chu kì: hàm lượng oestrogen và progesteron tăng 0,25điể cao,gây tác động ngược lên vùng dưới đồi và thùy trước tuyến yên, ức chế m tiết FSH, LH  ức chế rụng trứng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2