2 Đề kiểm tra số 5 Hóa học 12 (2012-2013) - THPT DTNT Ninh Thuận
lượt xem 3
download
Mời các bạn cùng tham khảo 2 đề kiểm tra số 5 môn Hóa học lớp 12 năm 2012-2013 của THPT DTNT Ninh Thuận tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 2 Đề kiểm tra số 5 Hóa học 12 (2012-2013) - THPT DTNT Ninh Thuận
- Trường THPT DTNT Ninh Thuận BÀI KIỂM TRA SỐ 5 NĂM HỌC 2012-2013 Môn Hóa khối 12 – Thời gian 45 phút ĐỀ 1: Câu 1: Tính khử của săt được thể hiện khi: A. Nhường 2 eletron ở phân lớp 3d B. Nhường 1 eletron ở phân lớp 3d C. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s D. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm 1 eletron ở phân lớp 3d Câu 2: Cho các ion sau: Cr2O72-, CrO42-, Cr3+, Cr2+. Dung dịch chứa ion có màu da cam là: A. Cr2O72- B. CrO42- C. Cr3+ D. Cr2+ Câu 3: Cần m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95% . Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng Fe hao hụt là 1%. Giá trị m là: A. 1060,13. B. 767,68. C. 1325,16. D. 760. Câu 4: Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, chất rắn thu được có thể có những chất nào? A. Fe. B. Fe, FeO, Fe2O3, C. Fe và FeO. D. Fe, FeO, Fe2O3. Fe3O4. Câu 5: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng ? A. 24Cr: [Ar] 3d44s2. C. 24Cr: [Ar] 3d54s1. B. 24Cr2+: [Ar] 3d4. D. 24Cr3+: [Ar] 3d3. Câu 6: Nhúng một lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,32 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 0,2 M. B. 0,1M. C. 2M. D. 1M. X Câu 7: Xét cân bằng hóa học: Cr2O72- + H2O CrO42- + 2H+. Khi thêm axit vào màu Y của dung dịch biến đổi như thế nào? A. Màu vàng không đổi C. Màu da cam đậm dần B. Màu vàng đậm dần D. Màu da cam không đổi Câu 8: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là: A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. Không xác định được. Câu 9: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d54s2. C. 1s22s22p63s23p63d6.
- B. 1s22s22p63s23p63d44s2. D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Câu 10: Trong số các loại quặng sắt: xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là: A. xiđerit. B. hematit. C. pirit.. D. manhetit. Câu 11: (X) là hợp chất của sắt có phản ứng với HNO3 theo phương trình: X + HNO3 Muối + H2O + NO. (X) là: A. FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 C. FeO, Fe2O3, Fe(OH)3. B. FeO, Fe2O3, Fe(OH)2. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Chất và ion nào chỉ có tính khử? A. Cl2, FeO, S2-. B. S, Fe2+, HCl. C. Fe, S2-, Cl-. D. Fe3+, SO2, Fe. Câu 13: Cần dùng m gam bột nhôm để có thể điều chế được 7,8 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm. m là: A. 4,05g B. 40,5g C. 20,25g D. Kết quả khác. Câu 14: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là: A. 5,40 gam. B. 3,6 gam. C. 4,48 gam. D. 9,68 gam. Câu 15: Cho phản ứng:K2Cr2O7+KI+H2SO4→Cr2(SO4)3+K2SO4+I2+H2O.Tổng của các hệ số sau khi cân bằng là: A. 27 B. 29 C. 25 D. 31 Câu 16: Nguyên tắc sản xuất gang là: A. khử quặng hematit bằng CO ở nhiệt độ cao. B. khử sắt oxit (hàm lượng 30% Fe) bằng CO ở nhiệt độ cao. C. khử quặng Fe3O4 bằng CO trong lò cao. D. khử sắt oxit bằng CO. Câu 17: Hợp chất Fe2+ thể hiện: A. tính oxi hóa. C. tính khử và tính oxi hóa. B. tất cả đều sai. D. tính khử. Câu 18: Cho các kim loại: Fe ,Ag , Cu và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl3. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 19: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 300ml dung dịch FeSO4 2M ( có dung dịch H2SO4 dư làm môi trường) là: A. 26,4 gam. B. 29,4 gam. C. 28,4 gam. D. 27,4 gam. Câu 20: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
- (1) Fe + MgSO4 → Mg + FeSO4 ; (2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O ; (4) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 A. (3), (4). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (2), (3). Câu 21: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3: A. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và có sủi bọt khí B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ C. Xuất hiện kết tủa trắng xanh và sủi bọt khí D. Chỉ có sủi bọt khí Câu 22: Ôxi hóa m(g) sắt ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 0,025 mol khí NO thoát ra. Giá trị m là: A. 2,25g B. 25,2g C. 2,52g D. 0,252g Câu 23: Một dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất là đồng sunfat . Dùng kim loại nào sau đây sẽ loại bỏ tạp chất : A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 52,6 gam. B. 54,5 gam. C. 55,4 gam. D. 52,3 gam. Câu 25: Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất? A. Al , Mg. B. Ni , Sn. C. H2 , Al. D. CO , C. ĐỀ 2: Câu 1: Cần m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95% . Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng Fe hao hụt là 1%. Giá trị m là: A. 767,68. B. 760. C. 1325,16. D. 1060,13. Câu 2: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là: A. 3,6 gam. B. 4,48 gam. C. 5,40 gam. D. 9,68 gam. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5 gam. B. 52,3 gam. C. 52,6 gam. D. 55,4 gam. Câu 4: Nguyên tắc sản xuất gang là: A. khử quặng hematit bằng CO ở nhiệt độ cao. B. khử sắt oxit (hàm lượng 30% Fe) bằng CO ở nhiệt độ cao.
- C. khử sắt oxit bằng CO. D. khử quặng Fe3O4 bằng CO trong lò cao. Câu 5: Tính khử của săt được thể hiện khi: A. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s B. Nhường 2 eletron ở phân lớp 3d C. Nhường 1 eletron ở phân lớp 3d D. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm 1 eletron ở phân lơp 3d Câu 6: Chất và ion nào chỉ có tính khử? A. Fe, S2-, Cl-. B. Fe3+, SO2, Fe. C. Cl2, FeO, S2-. D. S, Fe2+, HCl. Câu 7: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? (1) Fe + MgSO4 → Mg + FeSO4 ; (2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O ; (4) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 A. (2), (3). B. (1), (2). C. (1), (3). D. (3), (4). Câu 8: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3: A. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ B. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và có sủi bọt khí C. Xuất hiện kết tủa trắng xanh và sủi bọt khí D. Chỉ có sủi bọt khí Câu 9: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 300ml dung dịch FeSO4 2M ( có dung dịch H2SO4 dư làm môi trường) là: A. 27,4 gam. B. 26,4 gam. C. 29,4 gam. D. 28,4 gam. Câu 10: Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất? A. CO , C. B. H2 , Al. C. Ni , Sn. D. Al , Mg. Câu 11: Cho các kim loại: Fe ,Ag ,Cu và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl3. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 12: Một dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất là đồng sunfat . Dùng kim loại nào sau đây sẽ loại bỏ tạp chất : A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 13: Cho các ion sau: Cr2O72-, CrO42-, Cr3+, Cr2+. Dung dịch chứa ion có màu da cam là: A. CrO42- B. Cr2O72- C. Cr2+ D. Cr3+
- Câu 14: Cần dùng m gam bột nhôm để có thể điều chế được 7,8 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm. m là: A. 20,25g B. 40,5g C. 4,05g D. Kết quả khác. Câu 15: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là: A. FeO. B. Không xác định C. Fe3O4. D. Fe2O3. được. Câu 16: Cho phản ứng:K2Cr2O7+KI+H2SO4→Cr2(SO4)3+K2SO4+I2+H2O. Tổng của các hệ số sau khi cân bằng là: A. 27 B. 25 C. 31 D. 29 Câu 17: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng ? A. 24Cr: [Ar] 3d44s2. C. 24Cr2+: [Ar] 3d4. B. 24Cr3+: [Ar] 3d3. D. 24Cr: [Ar] 3d54s1. Câu 18: Hợp chất Fe2+ thể hiện: A. tính oxi hóa. B. tính khử. C.tính khử và tính D. tất cả đều sai.. oxi hóa Câu 19: (X) là hợp chất của sắt có phản ứng với HNO3 theo phương trình: X + HNO3 Muối+H2O+NO. (X) là: A. FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 C. FeO, Fe2O3, Fe(OH)3. B. FeO, Fe2O3, Fe(OH)2. D. Tất cả đều đúng. X Câu 20: Xét cân bằng hóa học: Cr2O72- + H2O CrO42- + 2H+. Khi thêm axit vào Y màu của dung dịch biến đổi như thế nào? A. Màu da cam không đổi C. Màu da cam đậm dần B. Màu vàng đậm dần D. Màu vàng không đổi Câu 21: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Fe2+ là A. 1s22s22p63s23p63d44s2. C. 1s22s22p63s23p63d54s2. B. 1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Câu 22: Ôxi hóa m(g) sắt ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 0,025 mol khí NO thoát ra. Giá trị m là: A. 25,2g B. 2,52g C. 2,25g D. 0,252g Câu 23: Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, chất rắn thu được có thể có những chất nào? A. Fe và FeO. C. Fe, FeO, Fe2O3. B. Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. D. Fe.
- Câu 24: Trong số các loại quặng sắt: xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là A. pirit.. B. hematit. C. manhetit. D. xiđerit. Câu 25: Nhúng một lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,32 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 2M. B. 0,2 M. C. 0,1M. D. 1M. C/ ĐÁP ÁN: ĐỀ 1: 1D,2A,3C,4B,5A,6A,7C,8A,9C,10C,11A,12C,13A,14A,15B,16B,17C,18A,19B,20C,21A,22C, 23A,24A,25B ĐỀ 2: 1C,2C,3C,4B,5D,6A,7C,8B,9C,10C,11D,12C,13B,14C,15D,16D,17A,18C,19A,20C,21B,22B,2 3B,24A,25B
- Trường THPT DTNT Ninh Thuận BÀI KIỂM TRA SỐ 5 NĂM HỌC 2012- 2013 Môn Hóa khối 12 – Thời gian 45 phút ĐỀ 3: Câu 1: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là: A. 3,6 gam. B. 4,48 gam. C. 5,40 gam. D. 9,68 gam. Câu 2: Cần m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95% . Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng Fe hao hụt là 1%. Giá trị m là: A. 760. B. 1060,13. C. 1325,16. D. 767,68. Câu 3: Cho các kim loại: Fe , Ag , Cu và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl3. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Chất và ion nào chỉ có tính khử? A. Fe, S2-, Cl-. B. S, Fe2+, HCl. C. Fe3+, SO2, Fe. D. Cl2, FeO, S2-. Câu 5: Trong số các loại quặng sắt: xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là: A. xiđerit. B. hematit. C. manhetit. D. pirit.. Câu 6: Cho phản ứng:K2Cr2O7+KI+H2SO4→Cr2(SO4)3+K2SO4+I2+H2O. Tổng của các hệ số sau khi cân bằng là: A. 25 B. 27 C. 29 D. 31 Câu 7: Cho các ion sau: Cr2O72-, CrO42-, Cr3+, Cr2+. Dung dịch chứa ion có màu da cam là: A. Cr2O72- B. CrO42- C. Cr3+ D. Cr2+ X Câu 8: Xét cân bằng hóa học: Cr2O72- + H2O CrO42- + 2H+. Khi thêm Y axit vào màu của dung dịch biến đổi như thế nào? A. Màu vàng đậm dần C. Màu vàng không đổi B. Màu da cam đậm dần D. Màu da cam không đổi
- Câu 9: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? (1) Fe + MgSO4 → Mg + FeSO4 ; (2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O ; (4) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (3), (4). Câu 10: Tính khử của săt được thể hiện khi: A. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s B. Nhường 1 eletron ở phân lớp 3d C. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm 1 eletron ở phân lơp 3d D. Nhường 2 Câu 11: Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất? A. Al , Mg. B. Ni , Sn. C. H2 , Al. D. CO , C. Câu 12: Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, chất rắn thu được có thể có những chất nào? A. Fe. B. Fe và FeO. C. Fe, FeO, Fe2O3. D. Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Câu 13: Nguyên tắc sản xuất gang là: A. khử sắt oxit bằng CO. B. khử sắt oxit (hàm lượng 30% Fe) bằng CO ở nhiệt độ cao. C. khử quặng hematit bằng CO ở nhiệt độ cao. D. khử quặng Fe3O4 bằng CO trong lò cao. Câu 14: Nhúng một lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,32 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là : A. 0,1M. B. 0,2 M. C. 1M. D. 2M. Câu 15: Ôxi hóa m(g) sắt ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 0,025 mol khí NO thoát ra. Giá trị m là: A. 2,52g B. 0,252g C. 25,2g D. 2,25g
- Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 52,3 gam. B. 52,6 gam. C. 54,5 gam. D. 55,4 gam. Câu 17: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3: A. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ B. Chỉ có sủi bọt khí C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và có sủi bọt khí D. Xuất hiện kết tủa trắng xanh và sủi bọt khí Câu 18: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định được. Câu 19: Một dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất là đồng sunfat . Dùng kim loại nào sau đây sẽ loại bỏ tạp chất : A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Cu. Câu 20: (X) là hợp chất của sắt có phản ứng với HNO3 theo phương trình:X+HNO3 Muối+H2O + NO. (X) là: A. FeO, Fe2O3, Fe(OH)2. C. FeO, Fe2O3, Fe(OH)3. B. FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 D. Tất cả đều đúng. Câu 21: Hợp chất Fe2+ thể hiện: A. tính khử. C. tính khử và tính oxi hóa. B. tính oxi hóa. D. tất cả đều sai. Câu 22: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng ? A. 24Cr: [Ar] 3d54s1. C. 24Cr: [Ar] 3d44s2. B. 24Cr2+: [Ar] 3d4. D. 24Cr3+: [Ar] 3d3. Câu 23: Cần dùng m gam bột nhôm để có thể điều chế được 7,8 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm. m là: A. 20,25g B. 40,5g C. 4,05g D. Kết quả khác. Câu 24: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 300ml dung dịch FeSO4 2M ( có dung dịch H2SO4 dư làm môi trường) là:
- A. 26,4 gam. B. 27,4 gam. C. 28,4 gam. D. 29,4 gam. Câu 25: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d44s2. C. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d54s2. ĐỀ 4: Câu 1: Ôxi hóa m(g) sắt ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp này bằng dung dịch HNO3 loãng thấy có 0,025 mol khí NO thoát ra. Giá trị m là: A. 25,2g B. 2,52g C. 0,252g D. 2,25g Câu 2: Chất và ion nào chỉ có tính khử? A. Fe, S2-, Cl-. B. S, Fe2+, HCl. C. Cl2, FeO, S2-. D. Fe3+, SO2, Fe. X Câu 3: Xét cân bằng hóa học: Cr2O72- + H2O CrO42- + 2H+. Khi thêm Y axit vào màu của dung dịch biến đổi như thế nào? A. Màu da cam không đổi C. Màu da cam đậm dần B. Màu vàng đậm dần D. Màu vàng không đổi Câu 4: Cần m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95% . Biết rằng trong quá trình sản xuất, lượng Fe hao hụt là 1%. Giá trị m là: A. 767,68. B. 1325,16. C. 1060,13. D. 760. Câu 5: Nhúng một lá sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,32 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 2M. B. 1M. C. 0,2 M. D. 0,1M. Câu 6: Tính khử của săt được thể hiện khi: A. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s B. Nhường 2 eletron ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm 1 eletron ở phân lơp 3d C. Nhường 1 eletron ở phân lớp 3d D. Nhường 2 eletron ở phân lớp 3d
- Câu 7: Cần dùng m gam bột nhôm để có thể điều chế được 7,8 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm. m là: A. 4,05g B. 20,25g C. 40,5g D. Kết quả khác. Câu 8: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra? (1) Fe + MgSO4 → Mg + FeSO4 ; (2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O ; (4) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (2), (3). Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 24,2 gam hỗn hợp Fe, Zn vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 52,3 gam. B. 55,4 gam. C. 52,6 gam. D. 54,5 gam. Câu 10: (X) là hợp chất của sắt có phản ứng với HNO3 theo phương trình:X + HNO3 Muối+H2O+NO. (X) là: A. FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 C. FeO, Fe2O3, Fe(OH)2. B. FeO, Fe2O3, Fe(OH)3. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Nguyên tắc sản xuất gang là A. khử sắt oxit (hàm lượng 30% Fe) bằng CO ở nhiệt độ cao. B. khử quặng Fe3O4 bằng CO trong lò cao. C. khử quặng hematit bằng CO ở nhiệt độ cao. D. khử sắt oxit bằng CO. Câu 12: Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, chất rắn thu được có thể có những chất nào? A. Fe và FeO. B. Fe. C. Fe, FeO, Fe2O3, D. Fe, FeO, Fe2O3. Fe3O4. Câu 13: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3: A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh và sủi bọt khí B. Chỉ có sủi bọt khí C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và có sủi bọt khí D. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ Câu 14: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là:
- A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Không xác định được. Câu 15: Cho các kim loại: Fe ,Ag ,Cu và các dung dịch HCl , CuSO4 , FeCl3. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 16: Trong số các loại quặng sắt: xiđerit, hematit, manhetit, pirit. Quặng chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là: A. manhetit. B. xiđerit. C. pirit.. D. hematit. Câu 17: Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất? A. H2 , Al. B. Ni , Sn. C. CO , C. D. Al , Mg. Câu 18: Một dung dịch sắt (II) sunfat có lẫn tạp chất là đồng sunfat . Dùng kim loại nào sau đây sẽ loại bỏ tạp chất : A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 19: Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là: A. 4,48 gam. B. 9,68 gam. C. 3,6 gam. D. 5,40 gam. Câu 20: Cho phản ứng:K2Cr2O7+KI+H2SO4→Cr2(SO4)3+K2SO4+I2+H2O. Tổng của các hệ số sau khi cân bằng là: A. 29 B. 25 C. 31 D. 27 Câu 21: Sắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Fe2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d44s2. C. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d54s1. Câu 22: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng ? A. 24Cr: [Ar] 3d44s2. C. 24Cr2+: [Ar] 3d4. B. 24Cr: [Ar] 3d54s1. D. 24Cr3+: [Ar] 3d3. Câu 23: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 300ml dung dịch FeSO4 2M ( có dung dịch H2SO4 dư làm môi trường) là: A. 27,4 gam. B. 29,4 gam. C. 28,4 gam. D. 26,4 gam. Câu 24: Hợp chất Fe2+ thể hiện:
- A. tính oxi hóa. C. tính khử. B. tính khử và tính oxi hóa. D. tất cả đều sai. Câu 25: Cho các ion sau: Cr2O72-, CrO42-, Cr3+, Cr2+. Dung dịch chứa ion có màu da cam là: A. Cr2O72- B. Cr2+ C. Cr3+ D. CrO42- ĐỀ 3: 1C,2C,3D,4A,5D,6C,7A,8B,9C,10C,11B,12D,13B,14B,15A,16B,17C,18B,19C,20 B,21C,22C,23C,24D,25C ĐỀ 4: 1B,2A,3C,4B,5C,6B,7A,8A,9C,10A,11A,12C,13C,14C,15D,16C,17B,18B,19D,20 A,21C,22A,23B,24B,25A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Tiếng Việt 5 (Kèm đáp án)
7 p | 1292 | 135
-
Đề kiểm tra số 1 cuối học kỳ 2 lớp 5: Môn Tin học - Trường TH Phước Tiến (Năm học 2014-2015)
4 p | 295 | 53
-
Đề kiểm tra KSCL đầu năm Toán 5 (2013 – 2014) - Tiểu học Linh Phú (Kèm Đ.án)
6 p | 496 | 52
-
Đề kiểm tra học kỳ 2 lần 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2013-2014 - THPT Cần Thạnh
3 p | 264 | 44
-
Đề kiểm tra số 2 cuối học kỳ 2 lớp 5: Môn Tin học - Trường TH Phước Tiến (Năm học 2014-2015)
4 p | 246 | 38
-
Đề kiểm tra định kì lần 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2011-2012 - Trường TH Số 2 Sơn Thành Đông
11 p | 427 | 36
-
Đề kiểm tra số 2 cuối học kỳ 1 lớp 5: Môn Tin học - Trường TH Phước Tiến (Năm học 2014-2015)
4 p | 148 | 27
-
Đề kiểm tra 1 tiết Toán 5 huyện Krong Buk
32 p | 316 | 26
-
Đề kiểm tra KSCL Toán - Tiểu học Long Phước 1 - Kèm Đ.án
16 p | 217 | 15
-
2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số lớp 10 năm 2016 – THPT Phạm Văn Đồng (Bài số 5)
4 p | 140 | 12
-
Đề kiểm tra cuối HK 2 môn Toán lớp 5 - TH Phương Trung 2
3 p | 101 | 10
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2013 - Phòng GD & ĐT Bù Gia Mập (Đề số 5)
3 p | 64 | 5
-
Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2015-2016 môn Tin học 5 - Trường TH số 2 Minh Lập
4 p | 77 | 4
-
Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 1 năm 2023-2024 có đáp án (Đề số 5)
5 p | 13 | 4
-
Đề kiểm tra số 2 môn: Tiếng Anh 5 - Trường Tiểu học Liên Hương 1 (Năm học 2015-2016)
3 p | 45 | 3
-
2 Đề kiểm tra 1 tiết môn Đại số lớp 10 – THPT Lê Duẩn (Bài số 5)
3 p | 62 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ (Bài kiểm tra số 5)
2 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn