20 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 phần Điện xoay chiều
lượt xem 3
download
Mời các bạn tham khảo tài liệu 20 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 phần Điện xoay chiều sau đây để biết được những dạng câu hỏi chính thường được ra trong phần điện xoay chiều. Đây là tài liệu hữu ích cho các bạn đang luyện thi tốt nghiệp THPT QG môn Vật lí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 20 câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 12 phần Điện xoay chiều
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 PHẦN : ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, L=1/ π(H), điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 100 2cos100 πt(V) . Mạch tiêu thụ công suất 100W. Nếu mắc vào hai đầu L một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể thì công suất tiêu thụ của mạch không đổi. Giá trị của R và C là: 4 4 4 4 2.10 2.10 10 10 A. 100 , (F) B. 50 , (F) C. 100 , (F) D. 50 , (F) Câu 2: Một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính cảm kháng, giữ nguyên các thông số khác nếu giảm tần số dòng điện thì kết luận nào sau đây là sai? A. Công suất tiêu thụ tăng đến cực đại rồi giảm B. Tổng trở giảm, sau đó tăng C. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm D. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn cảm và điện áp hai đầu đoạn mạch giảm Câu 3: Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được, khi = 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, khi = 1 hoặc = 2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Mối liên hệ giữa các giá trị của là: ω1ω2 A. 0 2 = 1 2 + 2 2 B. 0 = 1 + 2 C. 0 2 = 1. 2 D. ω0 = ω1 + ω2 Câu 4: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây không thể làm công suất mạch tăng đến cực đại? A. Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C. B. Cố định C và thay cuôn cảm L bằng cuộn cảm có L’
- Câu 9: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 1 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 2 bằng 5 5 5 5 8.10 10 4.10 2.10 A. F B. F C. F D. F Câu 10. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A.. B. . C. . D. . Câu 11. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 , L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max. Khi đó công suất Pmax và điện dung C bằng bao nhiêu? A. Pmax = 400W và C = 103(F) B. Pmax = 400W và C = 100 μF) C. Pmax = 800W và C = 10 (F) 4 D. Pmax = 80W và C = 10 μF) Câu 12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50 , L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A. I = 0,4 10 A và UR = 20 10 V B. I = 4A và UR = 200V C. I = 2 2 A và UR = 100 2 V D. I = 0,8 5 A và UR = 40 5 V Câu 13. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. Ro = 100Ω B. Ro = 80 C. Ro = 40Ω D. Ro = 120Ω Câu 14. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60 , C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 160cos(100t /2)V B. uC = 80 2 cos(100t + )V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t /2)V Câu 15. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W Câu 16. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50 . Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2 ft + /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A. = 90o B. = 60o C. = 120o D. = 150o Câu 17. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó A. Pmax = 144W B. Pmax = 280W C. Pmax = 180W D. Pmax = 288W Câu 18. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70 và L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế u so với cường độ dòng điện trong mạch một góc A. = 60o B. = 90o C. = 0o D. = 45o
- Câu 19. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 80 , L = 1H và C = 200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos(ωt)V, trong đó thay đổi được. Khi = o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại ULmax. Khi đó ULmax bằng bao nhiêu? A. ULmax = 192V B. ULmax = 75V C. ULmax = 128,6V D. Chưa xác định được cụ thể Câu 20: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 2 cos(100π t )V , lúc đó Z L 2 Z C và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A. 60V B. 80V C. 120V D. 160V
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
20 câu hỏi ôn tập kiểm tra môn Vật lý lớp 6
2 p | 1124 | 460
-
Đề kiểm tra chất lượng học kỳ 1 môn Vật lý 9 năm 2014-2015 - THCS Đinh Trang Hoà 1
4 p | 289 | 55
-
20 câu hỏi bài tập trắc nghiệm về công suất
5 p | 602 | 47
-
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12: Chương 1 - Giao thoa ánh sáng (Có đáp án)
4 p | 356 | 33
-
Câu hỏi Trắc nghiệm Vật lý 12 - Phần điện xoay chiều
2 p | 163 | 15
-
Bài tập tự luyện: Tán sắc ánh sáng
0 p | 172 | 12
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Gợn lồi và gợn lõm trong trường giao thoa (Đề 2)
3 p | 113 | 10
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Hiện tượng giao thoa sóng âm
2 p | 123 | 9
-
1000 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ (P4)
10 p | 76 | 9
-
Phương pháp luyện đề môn Vật Lý chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia: Phần 2
214 p | 79 | 6
-
21 đề thi trắc nghiệm tuyển sinh môn Vật lý: Phần 1
85 p | 100 | 6
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Bụng sóng và nút song trên đoạn thẳng nối hai nguồn
3 p | 81 | 6
-
Bộ đề thi THPT Quốc gia chuẩn cấu trúc Bộ Giáo dục môn Vật lý (Đề số 20)
20 p | 139 | 4
-
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG :ĐỀ 20
4 p | 54 | 4
-
20 câu hỏi bài tập trắc nghiệm môn Vật lý 10
5 p | 128 | 3
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Đặc điểm của nguồn nhạc âm
2 p | 101 | 3
-
Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 – Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (Tiết 1)
5 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn