20 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý lớp 6
lượt xem 35
download
Tham khảo 20 đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với 20 đề kiểm tra này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 20 Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý lớp 6
- Đề thi học kì I Môn: vật lí 6 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TLKQ TN TLKQ TN 1. Đo độ - GHĐ và - Đo thể tích - Đổi đơn vị. dài,thể tích. ĐCNN của dụng bằngcách dùng cụ đo. bình tràn. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5 0,5 2,0 3,0 Tỉ lệ 5% 5% 20% 30% 2. Khối - Định nghĩa - Vận dụng công lượng, trọng khối lượng, khối thức tính khối lượng,khối lượng riêng. lượng. lượng riêng, - Vận dụng công trọng lượng thức tính trọng riêng. lượng. Số câu 2 1 3 Số điểm 1,0 2,0 3,0 Tỉ lệ 10% 20% 30% 3. Lực, phép - Nhận biết lực - Cách đo lực. đo lực. đàn hồi. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ 5% 5% 10% 4. Máy cơ - Các loại máy - Lực khi kéo vật đơn giản. cơ đơn giản lên theo phương - Ứng dụng thực thường gặp và thẳng đứng. tế của máy cơ lợi ích của đơn giản. chúng. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 2,0 0,5 0,5 3,0 Tỉ lệ 20% 5% 5% 30% TS câu 5 3 3 11 TS điểm 4,0 1,5 4,5 10,0 Tỉ lệ % 40% 15% 45% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng. Câu 2. Đơn vị đo khối lượng riêng là: A. N/m3 . B. Kg/m2 . C. Kg. D. Kg/m3. Câu 3. Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây? A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định. Câu 4. Dụng cụ dùng để đo lực là: A.. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây. Câu5. Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N. C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N. Câu 6. Khối lượng của một vật chỉ: A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật. C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật. Câu 7. Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là: A. Nước ban đầu có trong bình tràn. B. Phần nước còn lại trong bình tràn. C. Bình tràn và thể tích của bình chứa. D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. Câu 8. Giới hạn đo của thước là: A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước. B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước. C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước. D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. II. TỰ LUẬN (6 điểm). Câu 1. (2 điểm) Đổi các đơn vị sau. a. 0,5m3 =…………………dm3. b. 150mm = ……………...m. 3 c. 1,2m = ………………...lít. d. 40 lạng =……………....kg. Câu 2. (2 điểm) Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơm giản. Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng. Bài 3. (2 điểm) Một tảng đá có thể tích 1,2 m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I: TRẮC NGHIỆM ( Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm ). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B C A A D B II: TỰ LUẬN (6 điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. 0,5m3 = 500dm3. 0,5đ b. 1,2m3 = 1200lít. 0,5đ c. 150mm = 0,15m. 0,5đ d. 40 lạng = 4kg. 0,5đ Câu 2 - Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ 0,5đ nhàng và dễ dàng hơn. - Các máy cơ đơn giản thường dùng là: + Mặt phẳng nghiêng. 0,5đ + Đòn bẩy. 0,5đ + Ròng rọc. 0,5đ Câu 3 Cho biết: V = 1,2m3 0,5đ D = 2650kg/m3 m = ? kg P=?N Giải Khối lượng của tảng đá là: m = D . V = 2650 . 1,2 = 3180 (kg) 0,75đ Trọng lượng của tảng đá là: P = 10 . m = 10 . 3180 = 31800 (N) 0,75đ Đáp số: m = 3180 kg P = 31800 N
- KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề 4) Lớp:……… MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian: 45 phút I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: Câu 1: Trên võ túi bột giặt OMO có ghi 500g .Số đó cho ta biết gì? A. Thể tích của khối bột giặt. B. Trọng lượng của khối bột giặt. C. Khối lượng riêng của khối bột giặt D. Khối lượng của bột giặt trong túi. Câu 2: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3chứa 55cm3nước để đo thể tích của 1 hòn đá .Khi thả hòn đá vào bình ,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3.Thể tích hòn sỏi là? A: 55cm3 ; B: 18cm3 ; C: 155cm3 ; D: 45cm3 Câu 3: Trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5cm3sau đây ,cách ghi nào là đúng? A: 18,50 cm3 ; B:18cm3 ; C: 18,2cm3 ; D:18,5cm3 Câu 4: Trong số các thước sau đây, thước naò thích hợp nhất để đo độ dài sân trường? A. Thước thẳng có GHĐ: 1m, ĐCNN: 1mm B. Thước cuộn có GHĐ: 5m; ĐCNN: 5mm C. Thước day có GHĐ: 150cm; ĐCNN: 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ: 1m; ĐCNN: 1cm Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. D.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Câu 6: Lực có thể gây ra những tác dụng nào sau đây ? A. Làm cho vật đang đứng yên có thể chuyển động.
- B. Làm cho vật đang chuyển động có thể dừng lại. C. Làm cho vật có thể thay đổi hình dạng. D. Tất cả các tác dụng trên. Câu 7: Lực quả bóng bàn rơi xuống chạm mặt bàn rồi nảy lên thì có thể xảy ra những hiện tượng gì đối với quả bóng? A. Chỉ có sự biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ có sự biến dạng chút ít của quả bóng. C. Quả bóng bị biến dạng chút ít, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có hiện tượng nào xảy ra cả Câu 8: Tính khối lượng của 1 cái sập đá có thể tích 600dm3.Biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m3. Hãy chọn đáp số đúng? A: 168000kg ; B: 16800 kg ; C: 1680 kg ; D: 168kg Câu 9: Lực nào trong số các lực sau đây là lực đàn hồi? A. Lực mà đầu búa tác dụng vào đinh làm nó cắm sâu vào gỗ. B. Lực mà gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. C. Lực mà một con sóng đập vào mạn thuyền làm nước bắn tung toé. D. Lực mà day cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi. Câu 10: Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau? A: F= 500N ; B: 50N < F < 500N ; C: F= 50N ; D: F < 50N II. Tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: 11) Một vật nặng treo vào một đầu lò xo .Lúc đầu vật đi xuống là do lực hút của trái đất. Vật đứng yên khi ………………………cân bằng với…………………….của lò xo. 12) Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là ………………ký hiệu là …………..Đơn vị đo khối lượng là …………………………………ký hiệu là …………………
- 13) Hai lự cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng ……………………nhưng ngược ……… 14) Lực hút của trái đất tác dụng lên quả bóng đá đang bay có phương …………….............. và có chiều …………………………………… Phần III: Giải các bài tập sau đây: 15) Nêu các kết quả tác dụng lực. Tìm 1 ví dụ cho thấy lực gây ra đồng thời các kết quả tác dụng nêu trên.( Biến đổi chuyển động và biến dạng) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 16) Cho 1 chiếc đĩa cân tiểu li(cân Rôbecvan), 1 quả cân 20g và1 số bao diêm chứa đầy các que diêm có khối lượng rất gần nhau. Hãy xác định khối lượng của một bao diêm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …….. Hết
- KIỂM TRA HỌC KÌ I Vật lý 6 I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: + Kiểm tra lại tồn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I * Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng làm BT Vật lý * Thái độ: + Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc II. ĐỀ RA: III. MA TRẬN KIỂM TRA: Đo độ Đo thể Đo Tác Lực Máy cơ Khối Trọng Cộng dài tích khối dụng đàn đơn lượng lượng lượng lực hồi giản riêng riêng Hiểu 1TL 1KQ 1KQ 1TL 1KQ 1KQ 6 Biết 1TL 1TL 1KQ 1TL 1TL 5 Vận 1TL 1TL 1TL 3 dụng Cộng 2 1 2 3 2 2 1 1 14 IV.ĐÁP ÁN: 1) Khoanh tròn chữ cái: ( 2đ) 1 2 3 4 D D D C 2) Điền từ vào chỗ trống (2đ) 5) Phương Chiều 6) . Trọng lực Lực đàn hồi 3) . Bài tập ( 6đ) 7) a) 0,1cm(0,25đ) b) 0,1cm hoặc 0,5cm.(0,25đ) 8) a) Thước thứ nhất có GHĐ là 30cm; ĐCNN là 1mm.(0,25) Thước thứ hai có GHĐ là 1m ; ĐCNN là 1cm .(0,25) b) Nên dùng thước thứ hai đo chiều dài bàn Giáo viên.(0,25) Nên dùng thước thứ nhất để đo chiều dài SGK Vật lý 6.(0,25) 9) - Lực có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật.(0,25đ) - Ví dụ: Ngay sau khi rơi xuống chạm mặt bàn, quả bóng bàn sẽ bị biến dạng một ít ở chỗ tiếp xúc và đổi chiều chuyển động.( 0,25đ) 10) - Vì mặt bàn sẽ tác dụng lực vào đầu ngón tay làm đầu ngón tay bị biến dạng.(0,5đ) 11) - Không.Vì trọng lượng của vật là 500N lớn hơn lực của cả 5 người cùng tác dụng.(0,5) 12) – V= 10ml = 10cm3 = 0,00001cm3 m = 80g = 0,08kg
- P= 0,08 x 10 = 0,8 N P 0,8 d= = = 80000N/m3 ( 1đ) V 0,00001 13) m= 397g = 0,397kg ; V = 320cm3 = 0,00032m3; D=? m 0,397 D= = = 1209 kg/m3 (1đ) V 0,00032 14) Dùng cân tìm a que diêm cân bằng với quả cân 20g. Tính ra khối lượng của một que diêm là m1= 20 : a (gam) - Đếm số que diêm trong hộp (b) que. Tính khối lượng của hộp diêm: M= (20 :a) . b (gam). (1đ) Hết
- MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : VẬT LÝ 6 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL áp suất 1 1 0,5 0,5 Lực đẩy Acsimet 1 1 1 3 Sự nổi 0,5 1 2 0,5 Công cơ học, định 1 1 2 1 2 XII luật về công 0,5 1 1 1 4 7,5 Tổng 4 5 3 2,5 4 3,5
- Đề kiểm tra học kỳ I – Lớp 6 I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau. 1. Một vật nặng được đặt trên mặt sàn nằm ngang, áp suất do vật gây ra trên mặt sàn phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Trọng lượng của vật C. Chất liệu làm nên vật B. Thể tích của vật D. Độ nhám của bề mặt tiếp xúc. 2. Lực đẩy Acsimet có thể tác dụng lên những vật nào dưới đây? A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng C. Vật ở ngoài không khí B. Phần vật chìm trong chất lỏng D. Vật trong cả 3 trường hợp 3. “Tàu to tàu nặng hơn kim, thế mà tàu nổi kim chìm” tại sao? A. Vì thể tích của tàu lớn hơn thể tích kim B. Vì diện tích tiếp xúc của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, trọng lượng riêng của nước nhỏ hơn trọng lượng riêng của kim. 4. Để có công sinh ra phảI có điều kiện nào? A. Có lực tác dụng vào vật B. Vật phảI chuyển động C. Có lực tác dụng làm vật chuyển rời theo phương không vuông góc với lực. D. Một điều kiện khác với A,B,C 5. Đối với ròng rọc, đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng nguyên nhân gây ra công hao phí là: A. Lực ma sát C. Trọng lượng của vật B. Trọng lượng của ròng rọc D. Nguyên nhân khác 6. Trường hợp nào dưới đây trọng lực của vật không thực hiện công? A. Vật rơI từ trên cao xuống C. Vật được chuyển động trên mặt bàn nằm nghiêng B. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng D. Vật trượt trên măt phẳng nghiêng
- II. Điền từ, cụm từ thích hợp vào ô trống 1. Một vật có trọng lượng P nhúng trong chất lỏng, chịu tác dụng của lực đẩy Asimet F - Vật chìm xuống khi…………………… - Vật nổi lên khi………………………………… - Vật lơ lửng trong chất lỏng hoặc nổi trên mặt chất lỏng khi………………. 2. Chỉ có công cơ học khi có………….tác dụng vào vật và vật……………….theo phương ……….vuông góc với phương của lực. 3. công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố:……………..và……………………….. II. Bài tập 1. Một cần cẩu đưa một công ten nơ hàng20 tấn lên cao 8m. Tính công của lực nâng cần cẩu. 2. Dùng một tấm ván dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực kéo song song với tấm ván và bằng 800N. a. Tính lực ma sát giữa tấm ván và thùng hàng. b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
- Đáp án I (3đ) 1A 2D 3C 4C 5A 6C II. (3đ) 1. P>FA P< FA P= FA 2. Có lực tác dụng, chuyển rời 3. bấy nhiêu lần về đường đi III, (4đ) 1. Trọng lượng của công ten nơ P = 10m = 20000.10=200000N Công của lực nâng cần cẩu A = Ph = 200000.8 = 1600000J = 1600KJ 2. Trọng lượng của thùng hàng P = 10m = 10.120 = 1200N a, Nếu không có ma sát giữa tấm ván và thùng hàng theo định luật về công đối với mặt phẳng nghiêng ta có. Ph 1200.1,5 Fl = Ph F= = =600N l 3 Theo đề bài ra lực kéo là 800N vì lực này cần dùng để thắng lực ma sát Vậy lực ma sát Fms = Fk – F = 800 – 600 = 200N b. Công toàn phần do lực kéo F sinh ra: A = Fkl = 800.3 = 2400J Công có ích để nâng thùng hàng lên độ cao 1,5m A1 = Ph = 1200.1,5 = 1800J A1 1800 Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng H= 100% = 100% = 75% A 2400
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : VẬT LÝ 6 ( Thời gian 45 phút) Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TVKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề Nhận biết ánh sáng, 2 1 3 nguồn sáng và vật 10 1,5 2,5 sáng Định luật phản xạ 1 1 1 3 ánh sáng 0.5 0,5 1,5 2,5 1 1 2 ánh của một vật tạo 2 1 bởi gương 0,5 Định luật truyền 1 thẳng của ánh sáng 2 4 2 1 3 Tổng 2 1 2 Đề bài kiểm tra Phần I : Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Vì sao ta nhìn thất vật ? A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Vì vật được chiếu sáng
- Câu 2: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ, tạo với tia tối một góc 400 . Tìm giá trị góc tới A. 200 B. 800 C. 400 D. 600 Câu 3: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Tia phản xạ nằm trong (1) ..................... và (2) ................... góc phản xạ (3) Câu 4: Hãy chia ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng C. mặt trời D. Đèn ống đang sáng. Câu 5: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phănmgr. Câu nào phát hiện dưới đây là đúng. A. Hứng được lên màn và lớn hơn vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn hơn vật D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật. câu 6: Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong môi trường (1) ........... và (2) .............. ánh áng truyền đã theo (3) ................. Phần II - Tự luận Câu 7 : Thế nào là nguồn sáng và vận sáng Câu 8: Thế là nhật thực toàn phần và nhât thuộc một phần Câu 10: Em phải giải thích hiện tượng nguyệt thực.
- Điểm Họ và Tên: .............................................. Lớp: 6..... KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật Lý - Khối 6 Thời gian làm bài: 45 phút Đề: Câu 1(2đ). Khối lượng là gì ? Dụng cụ đo và đơn vị của khối lượng ? Đổi : 3,5kg = .......g ; 500g = .............kg. đ Câu 2(1 ). Trọng lực là gì ? Nêu phương, chiều của trọng lực ? Câu 3(2đ). Khối lượng riêng là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng ? đơn vị của các đại lượng trong công thức? Nói khối lượng riêng của Thuỷ ngân là 13 600 kg/m3 điều đó có ý nghĩa gì ? Câu 4:(1,5đ) a. Kể tên một số loại máy cơ đơn giản thường dùng? b. Để đưa một vật có trọng lượng 500N lên cao. - Nếu kéo vât lên theo phương thẳng đứng thì cần một lực tối thiểu là bao nhiêu? - Nếu dùng mặt phẳng nghiêng đẻ kéo vật lên thì cần một lực kéo như thế nào so với trọng lượng của vật? Câu 5(3đ). Một vật bằng sắt có khối lượng m = 4 kg. Biết khổi lượng riêng của sắt là 7 800kg/m3. a, Tính trọng lượng của vật đó ? b. Tính trọng lượng riêng của vật? b, Tính thể tích của vật ? d. Tính trọng lượng của 0,9m3 sắt? Câu 6: (0,5đ) Tại sao lên dốc càng thoai thoải càng dễ lên hơn? BÀI LÀM: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
- .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Đề số 2 Câu 1(2đ). Để đo thể tích của một vật ta dùng dụng cụ gì ? Nêu đơn vị đo thể tích ? Đổi : 3m3 = ............cm3 ; 5l = .............dm3. Câu 2(2đ). Lực là gì ? Nêu kết quả tác dụng của lực ? Câu 3(3đ). Viết công thức tính khối lượng riêng ? đơn vị của khối lượng riêng ? Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 điều đó có ý nghĩa gì ? Câu 4(3đ). Một vật có trọng lượng P = 40N : a, Tính khối lượng của vật đó ? b, Tính thể tích của vật ? biết trọng lượng riêng của vật đó là d = 27000N/m3.
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Vật Lý - Khối 6 Thời gian làm bài: 45 phút Câu Nội dung cần đạt điểm -Khối lượng là lượng chất chứa trong vật. 0,5đ -Dụng cụ đo là cân. 0,5đ 1(2đ) -Đơn vị đo khối lượng là kg(kilôgam) 0,5đ Đổi : 3,5kg = 3500g; 500g = 0,5kg 0,5đ -Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên mọi vật. 0,5đ 2(1đ) -Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía Trái 0,5đ Đất(từ trên xuống dưới). - khối lương của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng 0,5đ của chất đó 3(2đ) m -Viết đúng công thức: D = V 0,5đ 3 D là khối lượng riêng.(kg/m ) m là khối lượng.(kg) 0,5đ V là thể tích của vật (.m3) -Nói khối lượng riêng của Thuỷ ngân 13600 kg/m3 điều đó có ý 0,5đ nghĩa là 1m3 thuỷ ngân có khối lượng là 13600 kg. - Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn 0,5đ 4(1,5đ) bẩy, ròng rọc. - Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần lực tối thiểu là 500N. 0,5đ - Kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng cần một lực < 500N 0,5đ -Một vật có khối lượng 4kg thì có trọng lượng là: P = 10.m = 10.4 = 40N 0,5đ - Trọng lượng riêng của vật là : d = 10.D = 10. 7800 = 78 000N/m3 0,5đ 5(3đ) - Thể tích của vật đó là: Từ công thức m = D.V V = m/D V= 4/7800 = 0,000513m3 =513 cm3 1,0đ - Trọng lượng của 0,9 m3 sắt là : P’ = d.V’ = 78 000. 0,9 = 70200 (N) 1,0đ 6(0,5đ) - Dốc càng thoai thoải có nghĩa là dốc càng dài, độ dốc ít, nên 0,5đ lực tác dụng càng nhỏ, ta dễ lên dốc hơn.
- Đề số 2 Câu Nội dung cần đạt điểm - Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong. 0,5đ - Đơn vị đo thể tích là m3 hoặc l (lít) 0,5đ 1(2đ) Đổi : 3m3 = 3000000cm3 ; 0,5đ 5l = 5dm3 0,5đ - Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác. 1,0đ 2(2đ) - Kết quả tác dụng của lực có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng, 0,5đ có thể hai kết quả này đồng thời cùng xẩy ra. 0,5đ -Viết đúng công thức: D = m 1,0đ V D là khối lượng riêng. m là khối lượng. 0,5đ 3(3đ) V là thể tích của vật. -Đơn vị khối lượng riêng là: kg/m3. 0,5đ Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 điều đó có ý nghĩa là 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. 1,0đ 4(3đ) - Một vật có trọng lượng P = 40N thì có khối lượng là: Từ công thức P = 10.m 0,75đ => m = P/10 = 40/10 = 4kg 0,75đ Thể tích của vật đó là: Từ công thức d = P/V 0,5đ V = P/d 0,25đ V= 40/27000 = 0,001481m3 0,5đ = 1,481 dm3 0,25đ Tổng điểm 10đ *Ghi chú: - HS có thể làm bài theo cách khác, nếu đúng thì giáo viên cũng có thể cho điểm tối đa cho các phần đó. - Ở mỗi phần HS trả lời còn thiếu hoặc có thể đúng được một phần thì GV có thể cho điểm của phần đó với thang điểm là 0,25điểm.
- Họ và tên:…………………………... KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp :6 Môn :VẬT LÝ (Thời gian 45 phút ) I.Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: Câu 1:Trong số các thước dưới đây,thước nào thích hợp nhất để đo chiều rộng bàn học của em trên lớp? A.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm; B.Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm. C.Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm; D.Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm. Câu 2: Người ta dùng một bình chia độï ghi tới cm3chứa 55cm3nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100cm3.Thể tích hòn sỏi là: A. 55cm3 ; B.100cm3 ; C.155cm3 ; D.45cm3 ; Câu 3: Trong số các câu sau,câu nào đúng? A.Một hộp bánh có trọng lượng 336g. B.Một túi kẹo mềm có khối lượng tịnh 118g. C.Khối lượng riêng của cồn 900 là 7900N/m3 D.Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 1200kg/m3 Câu 4:Tính khối lượng của 1 cái sập đá có thể tích 600dm3,biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m3.Hãy chọn đáp số đúng: A.168000kg ; B.16800kg ; C.1680kg ; D.168kg . Câu 5:Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A.Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng . C.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng . D.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê măt phẳng nghiêng Câu 6:Để kéo 1 xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng,người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau: A. F
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
20 Đề kiểm tra HK1 môn Toán 6 (2012-2013)
83 p | 245 | 115
-
20 Đề kiểm tra HK1 môn Địa lớp 9
76 p | 149 | 21
-
Tổng hợp 20 đề thi học kì 1 môn Toán 12 năm 2020-2021 (Có đáp án)
129 p | 280 | 12
-
Bộ 20 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2020-2021 (Có đáp án)
137 p | 115 | 10
-
Tuyển chọn 20 đề trắc nghiệm ôn thi HK1 môn Toán 12 năm 2020-2021 (Có đáp án)
570 p | 245 | 8
-
Bộ 20 đề thi học kì 1 môn Toán 12 năm 2019-2020 (có đáp án)
147 p | 206 | 7
-
20 đề ôn tập kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Toán lớp 9 - Sở GD&ĐT Thái Bình
20 p | 31 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 5 năm 2017-2018 có đáp án - Trường Tiểu học Hàm Mỹ 2
4 p | 105 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn