intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

20 Đề thi trắc nghiệm môn Toán - Lượng giác

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

404
lượt xem
127
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 20 Đề thi trắc nghiệm môn Toán - Lượng giác để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 20 Đề thi trắc nghiệm môn Toán - Lượng giác

  1. Đề thi trắc nghiệm : môn toán - Lượng giác - đề 1 Câu hỏi 1: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ? A. y = sinx B. y = x + 1 C. y = x² D. y = (x - 1) / (x + 2) E. Không có A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ? A. y = sinx - x B. y = cosx C. y = xsinx D. y = (x² + 1) / x E. Không có A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ?
  2. A. y = xcosx B. y = xtgx C. y = tgx D. y = 1/x E. Không có A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ? A. y = sinx / x B. y = x + tgx C. y = x² + 3 D. y = cotgx E. Không có A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ? A. y = x / sinx B. y = xsinx C. y = x + sinx D. y = 1+ x
  3. E. y = sin2x A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ? A. y = xcos2x B. y = x + cos2x C. y = x² + 3 D. y = cos2x E. y = Không có A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ? A. y = 2x +3sinx B. y = sinx + cosx + x C. y = sin²x D. y = xsin²x E. y = Không có A. B. C. D. E. Câu hỏi 8:
  4. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn ? A. y = xcos²x B. y = cos²x C. y = x² - cos²x D. y = x² E. y = Không có A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Tìm chu kỳ của hàm số y = sinx A. T = k2π, k € Z B. T = π / 2 C. T = π D. T = π / 3 E. T = 2π A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Tìm chu kỳ của hàm số y = cosx A. T = 2π / 3 B. T = k2π, k € Z
  5. C. T = π D. T = π / 2 E. T = 2π A. B. C. D. E.
  6. Đề thi trắc nghiệm : môn toán - Lượng giác - Đề 2 Câu hỏi 1: Tìm chu kỳ của hàm số y = tgx A. T = 2π B. T = kπ, k€ Z C. T = π / 2 D. T = π E. T = Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Tìm chu kỳ của hàm số y = cotgx A. T = π / 2 B. T = kπ, k€ Z C. T = 2π D. T = π E. T = Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 3:
  7. Tìm chu kỳ của hàm số y = sin2x A. T = π B. T = k2π, k€ Z C. T = π / 2 D. T = π / 4 E. T = 2π A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Tìm chu kỳ của hàm số y = sin(ax + b) A. T = a / 2π B. T = 2π / a C. T = 2π D. T = π E. T = a.2π A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Tìm chu kỳ của hàm số y = cos3x A. T = 2π B. T = π
  8. C. T = 2π / 3 D. T = π / 3 E. T = Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Tìm chu kỳ của hàm số y = sin(x/2) A. T = π B. T = 2π C. T = π / 2 D. T = 4π E. T = Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Tìm chu kỳ của hàm số y = cos(ax + b) A. T = a / 2π B. T = 2π / 2 C. T = a.2π D. T = 2π E. T = Một đáp số khác A. B. C. D. E.
  9. Câu hỏi 8: Tìm chu kỳ của hàm số y = cos(x/3) A. T = 6π B. T = 3π C. T = 2π D. T = k2π, k€ Z E. T = π / 3 A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Tìm chu kỳ của hàm số y = sinx + cosx A. T = k2π, k€ Z B. T = 2π C. T = π D. T = 4π E. T = Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Tìm chu kỳ của hàm số y = sin(x/2) + cosx A. T = 6π
  10. B. T = 2π C. T = 4π D. T = 0 E. T = Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E.
  11. Đề thi trắc nghiệm : môn toán - Lượng giác - Đề 3 Câu hỏi 1: Tìm chu kỳ của hàm số y = sin2x + cos3x A. T = π B. T = 3π C. T = π/ 6 D. T = 2π E. T = Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Tìm chu kỳ của hàm số y = sin²x A. T = 2π B. T = π² C. T = 4π² D. T = π / 2 E. T = π A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Tìm chu kỳ của hàm số y = cos²x
  12. A. T = π / 2 B. T = π² C. T = 0 D. T = π E. T = 2π A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Tìm chu kỳ của hàm số y = tg2x A. T = π B. T = π / 3 C. T = π / 2 D. T = 2π E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 5:
  13. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: A. B. C. D. E. Câu hỏi 9:
  14. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Tìm miền xác định của hàm số y = tg2x A. x ≠ (π /2) + kπ, k € Z B. x ≠ (π /4) + kπ, k € Z C. x € R D. x ≠ (π /4) + k(π/2), k € Z E.Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E.
  15. Đề thi trắc nghiệm : môn toán - Lượng giác - đề 4 Câu hỏi 1: Tìm miền xác định của hàm số y = cotgx A. x ≠ (π /2) + kπ, k € Z B. x ≠ ±(π /2) + k2π, k € Z C. x € R D. x ≠ (π /4) + kπ, k € Z E. x ≠ kπ, k € Z A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Tìm miền xác định của hàm số y = tgx + cotgx A. x ≠ k(π/2), k € Z B. x ≠ (π /2) + kπ, k € Z C. x ≠ kπ, k € Z D. x € R E. Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 3:
  16. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Tìm miền giá trị của hàm số y = sin6x + cos6x
  17. A. T = [ 0 ; 1] B. T = [ 1/4 ; 1] C. T = [ 0 ; 2 ] D. T = [ 1/2 ; 1] E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Tìm miền xác định của hàm số y = arctgx là : A. D = ( 0 ; 1) B. D = [ 0 ; 1] C. D = ( -∞ ; +∞ ) D. D = [- π/2 ; π/2] E. Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Tìm miền giá trị của hàm số y = arctgx là : A. T = R B. T = ( -∞ ; 0 ) C. T = [ 0 ; 1 ]
  18. D. T = (- π/2 ; π/2) E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Tìm miền xác định của hàm số y = arccotgx là : A. D = [- π/2 ; π/2] B. D = ( 0 ; 1) C. D = [ 0 ; 1 ] D. D = ( 0 ; π ) E. D = ( -∞ ; +∞ ) A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Miền giá trị của hàm số y = arccotgx là : A. T = R B. T = ( 0 ; 1) C. T = [ 0 ; 1) D. T = (- π/2 ; π/2) E. T = ( 0 ; π) A. B. C. D. E.
  19. Đề thi trắc nghiệm : môn toán - Lượng giác - Đề 5 Câu hỏi 1: Miền xác định của hàm số y = arcsinx là : A. D = [ -1 ; 1] B. D = ( -1 ; 1) C. D = R D. D = (-π/2 ; π/2 ) E. Một đáp số khác A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Miền giá trị của hàm số y = arcsinx là : A. T = R B. T = (-π/2 ; π/2) C. T = [ -1 ; 1] D. T = [ 0 ; π) E. Các đáp số trên đều sai A. B. C. D. E. Câu hỏi 3:
  20. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2