3 đề thi học kì 2 Sinh 10 trường THPT Trưng Vương
lượt xem 67
download
Dưới đây là 3 đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 của trường THPT Trưng Vương mời các phụ huynh hãy tham khảo để giúp con em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh nhất và chính xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 3 đề thi học kì 2 Sinh 10 trường THPT Trưng Vương
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG HỌ TÊN: , SBD: LỚP: ĐỀ THI HỌC KÌ II. MÔN SINH HOC- 10CB; 45 Phút I/ TRẮC NGHIỆM: Mã đề thi 132 Câu 1: Virut HIV không lây nhiễm qua con đường: A. Trên da có các tế bào chết. B. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi và qua sữa. C. Qua truyền máu, tiêm chích. D. Qua đường tình dục. Câu 2: Sau GP số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì: A. Ở lần phân bào I có sự tự nhân đôi của NST. B. Có 2 lần phân bào liên tiếp. C. Ở lần phân bào II không có sự tự nhân đôi của NST. D. Ở kì cuối phân bào I có 2 tế bào con mang n NST kép. Câu 3: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là: A. Thời gian sống. B. Thời gian phân chia. C. Thời gian thế hệ( g). D. Thời gian nuôi cấy. Câu 4: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV: A. Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ. C. Sử dụng năng lượng ánh sáng. B. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. D. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu.
- Câu 5: Tính số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con môi trường cung cấp là 630 đã trãi qua 6 lần nguyên phân: A. 10. B. 32. C. 42. D. 22. Câu 6: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là: A. Kì trung gian. B. Kì cuối. C. Kì giữa. D. Kì đầu. Câu 7: NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để: A. Dễ tách nhau khi phân li. B. Phân chia đồng đều VCDT. C. Khi phân li về 2 cực của tế bào không bị rối. D. Dễ biến đổi hình thái trong phân chia tế bào. Câu 8: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là: A. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. B. Phân chia tế bào C. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. D. Tổng hợp tế bào chất và bào quan. Câu 9: Hình thức sống của virut: A. Kí sinh không bắt buộc B. Cộng sinh. C. Hoại sinh. D. Kí sinh bắt buộc. Câu 10: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh giao tử. C. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. D. Tế bào sinh dục sơ khai. Câu 11: Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào? A. Qua nguyên phân. B. Qua tái tổ hợp di truyền. C. Qua giảm phân. D. Qua phân cắt.
- Câu 12: Quá trình oxi hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử gọi là: A. Hô hấp. B. Lên men. C. Hô hấp kị khí. D. Hô hấp hiếu khí. Câu 13: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở: A. Giảm phân. B. Nguyên phân. C. Giảm phân I. D. Giảm phân II. Câu 14: Đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật: A. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ. B. Phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP. C. Lên men êtilic, lactic. D. Hạn chế ô nhiễm môi trường, phục vụ đời sống con người. Câu 15: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men: A. Xảy ra trong môi trường không có ôxi. B. Xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi. C. Sản phẩm tạo thành. D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng. Câu 16: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là: A. Intefêron. B. Enzim. C. Chất kháng thể. D. Hoocmon. Câu 17: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc? A. Miễn dịch đặc hiệu. B. Miễn dịch tế bào. C. Miễn dịch tự nhiên. D. Miễn dịch thể dịch. Câu 18: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại: A. Vi khuẩn nitrat hóa B. Vi khuẩn lưu huỳnh. C. Vi khuẩn sắt. D. Tảo đơn bào.
- Câu 19: Phát biểu nào không đúng khi nói về virut? A. Là dạng sống đơn giản nhất. B. Dạng sống không có cấu tạo tế bào. C. Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic D. Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào. Câu 20: Hằng số tốc độ sinh trưởng riêng của VSV chỉ thể hiện rõ ở: A. Pha Lag. B. Pha Log. C. Pha Log và pha cân bằng. D. Pha Log và pha Lag. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ý II/ TỰ LUẬN: Câu 1/ Tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân? Câu 2/ a) Nêu những đặc điểm của virut khác với những sinh vật khác? b) Hãy giải thích tại sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh? BÀI LÀM:
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG HỌ TÊN: , SBD: LỚP: ĐỀ THI HỌC KÌ II. MÔN SINH HOC- 10CB; 45 Phút MÃ ĐỀ: 209 I/ TRẮC NGHIỆM: Mã đề thi 209 Câu 1: Đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật: A. Lên men êtilic, lactic. B. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ. C. Phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP. D. Hạn chế ô nhiễm môi trường, phục vụ đời sống con người. Câu 2: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là: A. Enzim. B. Chất kháng thể. C. Hoocmon. D. Intefêron. Câu 3: Sau giảm phân số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì: A. Ở lần phân bào I có sự tự nhân đôi của NST. B. Có 2 lần phân bào liên tiếp. C. Ở lần phân bào II không có sự tự nhân đôi của NST. D. Ở kì cuối phân bào I có 2 tế bào con mang n NST kép. Câu 4: Hình thức sống của virut: A. Kí sinh không bắt buộc B. Hoại sinh. C. Kí sinh bắt buộc. D. Cộng sinh. Câu 5: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại: A. Vi khuẩn sắt. B. Tảo đơn bào. C. Vi khuẩn nitrat hóa. D. Vi khuẩn lưu huỳnh. Câu 6: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men: A. Sản phẩm tạo thành. B. Xảy ra trong môi trường không có ôxi. C. Xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi. D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng. Câu 7: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở: A. Nguyên phân. B. Giảm phân II. C. Giảm phân. D. Giảm phân I. Câu 8: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là:
- A. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. B. Tổng hợp tế bào chất và bào quan. C. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. D. Phân chia tế bào Câu 9: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào sinh giao tử. D. Tế bào sinh dục sơ khai. Câu 10: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là: A. Thời gian nuôi cấy. B. Thời gian thế hệ( g). C. Thời gian sống. D. Thời gian phân chia. Câu 11: . NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để: A. Phân chia đồng đều VCDT. B. Dễ biến đổi hình thái trong phân chia tế bào. C. Dễ tách nhau khi phân li. D. Khi phân li về 2 cực của tế bào không bị rối. Câu 12: Hằng số tốc độ sinh trưởng riêng của VSV chỉ thể hiện rõ ở: A. Pha Log. B. Pha Lag. C. Pha Log và pha Lag. D. Pha Log và pha cân bằng. Câu 13: Tính số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con môi trường cung cấp là 630 đã trãi qua 6 lần nguyên phân: A. 32. B. 22. C. 42. D. 10. Câu 14: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc? A. Miễn dịch thể dịch. B. Miễn dịch tế bào. C. Miễn dịch đặc hiệu. D. Miễn dịch tự nhiên. Câu 15: Phát biểu nào không đúng khi nói về virut? A. Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào. B. Là dạng sống đơn giản nhất. C. Dạng sống không có cấu tạo tế bào. D. Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic Câu 16: . Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào? A. Qua giảm phân. B. Qua phân cắt. C. Qua tái tổ hợp di truyền. D. Qua nguyên phân. Câu 17: Virut HIV không lây nhiễm qua con đường: A. Trên da có các tế bào chết. B. Qua truyền máu, tiêm chích.
- C. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi và qua sữa. D. Qua đường tình dục. Câu 18: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV: A. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. B. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu. C. Sử dụng năng lượng ánh sáng. D. Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ. Câu 19: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là: A. Kì cuối. B. Kì trung gian. C. Kì đầu. D. Kì giữa. Câu 20: Câu 4: Quá trình oxi hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử gọi là: A. Lên men. B. Hô hấp hiếu khí. C. Hô hấp kị khí. D. Hô hấp. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ý II/ TỰ LUẬN: Câu 1/ Tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân? Câu 2/ a) Nêu những đặc điểm của virut khác với những sinh vật khác? b) Hãy giải thích tại sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG HỌ TÊN: , SBD: LỚP: ĐỀ THI HỌC KÌ II. MÔN SINH HOC- 10CB; 45 Phút I/ TRẮC NGHIỆM: MÃ ĐỀ: 357 Câu 1: Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc? A. Miễn dịch đặc hiệu. B. Miễn dịch tế bào. C. Miễn dịch tự nhiên. D. Miễn dịch thể dịch. Câu 2: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là: A. Phân chia tế bào. B. Tổng hợp tế bào chất và bào quan. C. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. D. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. Câu 3: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là: A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì trung gian. D. Kì cuối. Câu 4: Đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vi sinh vật: A. Phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP. B. Lên men êtilic, lactic. C. Phân giải prôtêin, xenlulôzơ. D. Hạn chế ô nhiễm môi trường, phục vụ đời sống con người. Câu 5: Điểm giống nhau giữa hô hấp và lên men: A. Sản phẩm tạo thành. B. Xảy ra trong môi trường không có ôxi. C. Xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi. D. Đều phân giải chất hữu cơ, sinh năng lượng. Câu 6: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở VSV: A. Sử dụng năng lượng hóa học của hợp chất vô cơ hay hữu cơ. B. Sử dụng năng lượng ánh sáng. C. Sử dụng nguồn cacbon chủ yếu. D. Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất. Câu 7: Thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là: A. Thời gian nuôi cấy. B. Thời gian thế hệ( g). C. Thời gian phân chia. D. Thời gian sống. Câu 8: Sự phân bào làm giảm số lượng NST xảy ra ở: A. Nguyên phân. B. Giảm phân I. C. Giảm phân. D. Giảm phân II.
- Câu 9: Hằng số tốc độ sinh trưởng riêng của VSV chỉ thể hiện rõ ở: A. Pha Log. B. Pha Log và pha Lag. C. Pha Lag. D. Pha Log và pha cân bằng. Câu 10: Tính số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con môi trường cung cấp là 630 đã trãi qua 6 lần nguyên phân: A. 22. B. 32. C. 42. D. 10. Câu 11: . NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để: A. Khi phân li về 2 cực của tế bào không bị rối. B. Dễ tách nhau khi phân li. C. Dễ biến đổi hình thái trong phân chia tế bào. D. Phân chia đồng đều VCDT. Câu 12: . Virut truyền vật chất di truyền cho thế hệ sau qua cơ chế nào? A. Qua giảm phân. B. Qua phân cắt. C. Qua tái tổ hợp di truyền. D. Qua nguyên phân. Câu 13: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh giao tử. C. Tế bào sinh dục sơ khai. D. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. Câu 14:: Hình thức sống của virut: A. Hoại sinh. B. Kí sinh bắt buộc. C. Kí sinh không bắt buộc. D. Cộng sinh. Câu 15: Virut HIV không lây nhiễm qua con đường: A. Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi và qua sữa. B. Trên da có các tế bào chết. C. Qua truyền máu, tiêm chích. D. Qua đường tình dục. Câu 16: Phát biểu nào không đúng khi nói về virut? A. Cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản là Prôtêin và axit nuclêic. B. Là dạng sống đơn giản nhất. C. Là dạng sống phức tạp, có cấu tạo tế bào. D. Dạng sống không có cấu tạo tế bào. Câu 17: Là loại prôtêin đặc biệt do nhiều loại tế bào của cơ thể tiết ra chống lại virut, tế bào ung thư và tăng cường khả năng miễn dịch gọi là: A. Enzim. B. Hoocmon. C. Chất kháng thể. D. Intefêron. Câu 18: Quá trình oxi hóa chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi phân tử gọi là: A. Hô hấp hiếu khí. B. Hô hấp. C. Lên men. D. Hô hấp kị khí. Câu 19: Sau GP số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì:
- A. Ở lần phân bào II không có sự tự nhân đôi của NST. B. Ở kì cuối phân bào I có 2 tế bào con mang n NST kép. C. Có 2 lần phân bào liên tiếp. D. Ở lần phân bào I có sự tự nhân đôi của NST. Câu 20: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các VSV còn lại: A. Vi khuẩn nitrat hóa. B. Vi khuẩn lưu huỳnh. C. Tảo đơn bào. D. Vi khuẩn sắt. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ý II/ TỰ LUẬN: Câu 1/ Tóm tắt diễn biến NST qua các kì của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân? Câu 2/ a) Nêu những đặc điểm của virut khác với những sinh vật khác? b) Hãy giải thích tại sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 15 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án
68 p | 168 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ái Mộ B
5 p | 239 | 11
-
Bộ 3 đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án
12 p | 47 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Vĩnh Thuận Tây 1
3 p | 52 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Sinh
4 p | 51 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học An Thuận
8 p | 223 | 5
-
Bộ 12 đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án
50 p | 54 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong
3 p | 52 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Hòa Hưng 2
4 p | 48 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ân Tường Đông
3 p | 66 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Yên
7 p | 41 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Khê
6 p | 72 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Song Bình
5 p | 52 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bồ Đề
6 p | 131 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Quảng Thành
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 3 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Nam Thái
4 p | 34 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Cửa Tùng
7 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn