intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

5 Câu hỏi ôn tập môn chính trị học

Chia sẻ: Nguyễn Thị An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

175
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong thới ký quá đố lên CNXH. Liên minh công-nông với các tầng lớp lđ khác mà nòng cốt là lminh gcấp cnhân, ndân và tầng lớp trí thức là 1 trong những n/dung c/bản of cnxh khoa học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 5 Câu hỏi ôn tập môn chính trị học

  1. 5 Câu hỏi ôn tập môn chính trị học Câu 1: Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong thới ký quá đố lên CNXH. Liên minh công-nông với các tầng lớp lđ khác mà nòng cốt là lminh gcấp cnhân, ndân và tầng lớp trí thức là 1 trong những n/dung c/bản of cnxh khoa học. Trên cơ sở lý luận đó, đảg ta đã vdụng đúng đắn và ság tạo vào hoàn cảh nước ta, gphần qtrọg hthàh cuộc cm dtộc dchủ nhdân, cả nước cùg tiến hàh cm xhcn và quá độ lên cnxh. Nthức đúng đắn và t/hiện tốt khối lminh cnhân, ndân và tầg lớp trí thức trog t/kỳ quá độ lên cnxh sẽ góp fần to lớn trog việc ổn định và p/triển kt-xh, từng bước xd nước ta đi lên cnxh. Gcấp cnhân là gcấp ko có tlsx, khi chưa giàh 9 quyền thì họ lđ làm thuê cho nhà tbản và bị nhà tbản áp bức, bóc lột lđ thặng dư. Khi giàh 9 quyền thì họ cùg toàn dân làm chủ tlsx và trở thàh gcấp lãh đạo. Do đó họ còn có sứ mệnh lsử mà các gcấp khác ko thể có được, đó là xóa bỏ cđộ xh cũ, xd xh mới xhcn trên fạm vi toàn thế giới, là gcấp đứg ở vị trí trug tâm of thời đại, đấu trah cho hòa bìh, dân chủ và tiến bộ xh. H/thốg các gc và tầg lớp trog xh luôn luôn tồn tại k/q, hoạt độg hợp fáp trog 1 c/độ xh I địh thôg wa qhsh và tlsx, q/lý, p phối… giữa các gtầg đó. Và, xu hướg chug of sự biến đổi ccxh-gc trog tkqđ đó là sự xích lại gần nhau giữa các giai tầg xh trog qh với tlsx trên nền tảg sở hữu toàn dân; gần nhau về tíh chất lđ; gần nhau trog qhpp tư liệu tiêu dùg và gần nhau trog tiến bộ về đ/sống tinh thần… Trong tkqđ ccxh-gc có sự biến độg như biến động ccxh-gc gắn liền và được qui địh trực tiếp bởi sự biến độg cckt ngành, nghề; trog tkqđ nền kt nhiều thàh pần đưa tới ccxh-gc đa dạg và phức tạp vì nhân tố kt quyết địh vấn đề xh; q/trình biến đổi ccxhgc cũ sag mới liên tục đa dạg fức tạp ở gđ đầu. ccxhgc biến động và p/triển vừa mâu thuẫn vừa lminh xóa bỏ bất bình đẳg trong xh đưa các gc xích lại gần nhau đặc biệt côg-nôg-trí. Xu hướg p/triển ccxhgc fản ánh tính đa dạng và thống nhất: thể hiện sự tồn tại of các nhóm xh khác nhau, slượng, clượng… sự lminh là nền tảng 9 trị-xh. Cn M-L cho rằg nhiều cuộc đtrah of côg nhân thất bại là do ko có sự liên kết với nôg dân do vậy cuộc cmvs đã trở thàh nhữg bài đơn ca ai điếu”. L vdụng p/triển lý luận về lmih côg-nôg of M và Ă trog gđ cntb p/triển cao đã t/chức thàh lminh côg-nôg và tầg lớp lđ khác trong cmxhcn tháng 10 Nga. M-L bàn về vấn đề lminh trog gđoạn xdcnxh, trog thời đại chuyên 9 vsản. L nhấn mạh lminh như 1 ngtắc cao I of chuyên 9 vs là duy trì khối lminh giữa gcvs và nôg dân để gcvs có thể giữ đc vai trò lđạo và 9 quyền nhà nước. Vì về ng/tắc tập hợp l/lượng cm of ccvs thì lminh này đã tập hợp đc llượng sx và llcm cơ bản để xd cnxh trog đó gccn là gc tiên phog lđạo. Khi nó biết lkết giữa côg-nôg và tầg lớp khác đó là tính tất yếu of lminh về mặt 9 trị xh khi bước vào gđ xd cnxh. Tnhiên ktế vẫn là nhtố qđịh cho sư thắg lợi of cnxh Có 9 quyền rồi nếu ko gquyết vđề kt dẫn đến đói nghèo do đó cần th/hiện tốt vấn đề kt, vh, xh… * Tính t/yếu of LM trong xd cnxh: - Về k.tế-kỹ thuật, trong q/trình xd cnxh thì tính tất yếu of lminh gccn, nông dân, trí thức xuất phát trước hết từ yêu cầu ktế-kỹ thuật off những nước nông nghiệp lạc hậu đi lên cnxh. Lênin đã nhận định: ở nước nông nghiệp mà chưa có dự trữ lượng thực và năng lượng thì ko thể xd nền công nghiệp hiện đại. - Về 9 trị-xh, các nước có nền nnghiệp lạc hậu đi lên cnxh, lminh gcấp ndân, cnhân và trí thức vừa là quy luật k/quan, vừa là vấn đề mag tính chiến lược. Đó là sự thống I nhữg llượng 9 trị-xh cơ bản of cm, là nền tảg vững chắc của cnxh, đbảo vtrò lđạo of gccn, là điều kiện quyết địh thắg lợi trong công cuộc xd cnxh. LN đã từng nhắc nhở "Ko có sự đồg tình và ủng hộ of đại đa số nhân dân lđ đối với đội tiên phog of mình, tức là gcấp vsản, thì cm vsản ko thể thực hiện được". Là sự v/dụng đúng đắn, sáng tạo nhữg luận điểm cơ bản of cn M-L về lminh côg-nôg và các tầg lớp lđ khác vào hoàn cảh cụ thể VN. Luôn I wán nhữg quan điểm, đ/lối of đảng, ttHCM. Gccn là gcấp ko có tlsx, khi chưa giành 9 thì họ lđ làm thuê cho nhà tbản và bị nhà tbản ábức, bóc lột lđ thặng dư. Khi giành 9 quyền thì họ cùg toàn dân làm chủ tlsx và trở thành gcấp lãnh đạo. Do đó họ còn có smệnh lsử mà các gcấp khác ko thể có được, đó là xóa bỏ cđộ xh cũ, xd xh mới xhcn trên pvi toàn thgiới, là gcấp đứng ở vị trí trtâm of thời đại, đtrah cho hòa bình, dchủ và tiến bộ xh. 1
  2. Gcấp nôg dân: là gcấp gồm nhữg người lđsx vchất trog nnghiệp và t/gia sx bằng 9 sức lđ of mình và bằng tlsx of mình. Họ là 1 bphận dân cư sốg ở nôg thôn trtiếp sdụg tlsx đặc biệt là đất và rừg. Khi chưa tác độg cnghiệp thì sx of người nôg dân fân tán, lạc hậu, năg suất lđ thấp, có tư tưởg bảo thủ trì trệ, lạc hậu, fụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, họ là người lđ cần cù chăm chỉ, thôg minh ság tạo, họ là người có tính cm, có tih thần cm, có tih thần dtộc, yêu nước, yêu cnxh. Nôg dân là 1 gcấp có cơ cấu ko thuần I, nhiều thàh fần (bần nôg, trug nôg, fú nôg) có địa vị và lích khác nhau. Hnay ở nhiều nước nôg dân vẫn còn chiếm đsố, vẫn là llượng lớn I trog xh. Tuy nhiên do đđiểm of họ nôg dân ko thể tự g/phóng mình và g/phóng toàn xh. Tầg lớp trí thức: đây là tầg lớp of xh đặc biệt, họ là nhữg người lđ trí óc, có trđộ làm nghề cao, có cống hiến cho xh. Sfẩm lđ of trí thức là nhữg fát minh ság chế, nhữg thàh tựu k/học có ý nghĩa of xh. Tầg lớp tri thức ko có hệ tư tưởg độc lập mà fụ thuộc vào hệ tư tưởg of gcấp khác, đặc biệt là gcấp thốg trị. Họ là người ko đại diện cho pthức sx mới, ko có khả năg lđạo xh mà chỉ chịu ảhưởg of gcấp thốg trị. Tnhiên, dưới cđộ 4 hữu họ cũg bị áp bức bóc lột nên họ cùg có tư tưởg chốg bóc lột, nhưg họ ko thể đtrah tự gphóg cho mìh được, do vậy fải lmih với gccn. * Ndug lm cnhân, ndân, trí thức nước ta: Ngtắt cbản chug I of lminh là "kết hợp đúg đắn các lợi ích" of gcấp cn, nd, trí thức và toàn xh, với lợi ích là nhữg cthể lợi ích, I là lợi ích kt, trog qtrình xd cnxh. * Về chính trị: - 1 là: mục tiêu, lợi ích 9 trị cbản of gccn và gcnd, trí thức và of dân tộc ta là: đlập dtộc và cnxh. Nhưng để đạt mục tiêu, lợi ích 9 trị cơ bản đó, khi thực hiện lminh lại ko thể là sự dug hòa lập trườg 9 trị, tư tưởg of gccn với tư tưởg of nd và trí thức. Vì thế, 1 ndug rất cbản về 9 trị, tư tưởg of lmih côg, nôg, trí, đặc biệt là trog gđoạn cmxhcn là lmih fải trên lập trườg 9 trị-tư tưởg of gccn. - 2 là: khối lminh chiến lược này fải do đảg of gccn-đảng M-L lđạo, thì mới có đlối, ctrươg đúg đắn để t/hiện lminh, thực hiện qtrình giữ vữg đldt và xd cnxh thàh công. Trong tkỳ qđộ lên cnxh lminh côg-nôg-trí là nồg cốt cho 9 trị rộg lớn I là mttq, đồg thời là nền tảg cho nn xhcn, ngày càg được củng cố vữg mạnh để hoàn thàh tốt chnăng, nhvụ cơ bản là bảo vệ tổ quốc và qlý, tchức xd xh mới-xhcn. Nội dung 9 trị của liên minh công-nông-trí của thời kỳ quá độ lên cnxh là ko tách rời nội dung, phương thức đổi mới hệ thống chính trị trên phạm vi cả nước theo hướng xd nền dân chủ xhcn. *Về ktế: đây là ndug cbản I, làm csở vật chất-kỹ thuật of lminh trog tkỳ qđộ lên cnxh. Ndug ktế of lminh dựa trên ngtắc "kết hợp đúg đắn các lợi ích ktế" là nằm trog nhữg vđề có tính qluật chug đó of các mqh và hđộng ktế. Để t/hiện được nh/vụ đó ta cần: - Xđịnh đúg thực trạng, tiềm năg ktế of cả nước và sự htác qtế; xđịnh đúg cơ cấu ktế gắn với nhu cầu ktế of côg- nôg-trí và toàn xh trog nhữg đkiện và thời đoạn cụ thể. Nếu xđịnh ko đúg nhữg vđề nêu trên sẽ là 1 trog nhữg nhtố đầu tiên làm sai lệch hđộg lđạo, qlý KT, ko thể địh hướg đúg cho việc đtư hlý và có hquả, gây lãg pí, ko thể ổn địh ptriển sx và cũng ko thỏa mãn đúg mức các nhcầu ktế cho cả côg nhân, nôg dân, trí thức và cho toàn xh. Ngay trog cơ cấu ktế chug of cả nước mà đảg ta đã xđịnh là "cnghiệp-nnghiệp-dvụ" cũg đã thhiện rõ ndung ktế of lminh côg-nôg-trí trog thkỳ quá độ ở nc ta. - Xđịh đúg cckt, nhu cầu kt mà p triển và đa dạg hóa, hìh thức hợp tác, lkết, giao lưu kt giữa côg-nôg-trí; giữa cnghiệp, nnghiệp, khcn và các dvụ khác; giữa thàh thị và nôg thôn; giữa nước ta với các nc khác… Trog lminh côg-nôg-trí ở nc ta, g/c nôg dân chiếm đại bộ pận về số lượg, nôg thôn nc ta vừa còn nhiều tìm năng chưa đc khơi dậy, vừa còn rất nhiều kh/khăn. Vì vậy, pải kh/khích và tạo điều kiện cho nôg dân, hộ gia đìh ktế tự chủ ngày càg chủ động hơn trog việc hợp tác, lkết với nhau và với côg nhân, trí thức, với đô thị, với ktế nhà nước và với các thàh pần ktế… Mặt khác, điều quan trọg thiết thực hơn là nhà nước, côg nhân, trí thức, cnghiệp và đô thị cần thực sự đến với nôg dân, n/nghiệp, n/thôn. - Từg bước hìh thàh qhsx xhcn ngay trog q/trìh th/hiện lminh, = cách đa dạg hóa hìh thức shữu và sdụng tlsx, trên csở côg hữu hóa nhữg tlsx chủ yếu. Đa dạg hóa, đmới các hthức hợp tác ktế, các loại hình htx, ktế hộ gia đìh, trag trại. Đó cũg 9 là việc t/tục ptriển kthh nhiều th/pần v/hàh theo c/chế th/trườg, có sự q/lýof nh/nước theo đhướng xhcn, trog đó nền ktế nhà nước đóg vai trò chủ đạo. - Ndung ktế of lm còn thể hiện ở vtrò of nhà nước trog qhệ giữa n/nước với nôg dân wa hthống 9 sách khuyến nôg, bmáy n/nước, csở ktế n/nước. Ktế n/nước ko nhữg đóg vtrò chủ đạo, mà các csở ktế nhà nước gắn với địa phươg và csở trở thàh nhữg trtâm kt, vh, xh… giúp đỡ, hdẫn nôg dân tạo việc làm, chđổi c/cấu sxkd, học 2
  3. hỏi về kiến thức qlý ktế và nhiều vđề vhxh khác. Đvới trí thức n/nước cần đmới và h/chỉh luật, 9sách có lwan tr/tiếp đến s/hữu tr/tuệ. Chỉ có sự lkết côg-nôg-trí dưới sự lđạo of đảng thì nước ta mới có thể hoàn thàh sự nghiệp cnh, hđh đất nước theo định hướng xhcn (VK XI) * Về VH-XH: Trong lminh thì lminh cnhân-nôg dân-trí thức pải thể hiện trực tiếp vừa là chủ thể of các hđộng sáng tạo về mọi mặt, vừa là chủ thể có quyền hưởng thụ 1cách côg bằg all cả nhữg thành quả of lminh nói riêng và of tòan bộ snghiệp cm nói chun. Đó là nhữg mtiêu xh mà từ ĐH VI of đảg ta cho đến nay đã thườg xuyên coi là trọg tâm of côg cuộc đ mới, là sự hiện rõ I địh hướg xhcn và tính ưu việt of chđộ ta. Ndung này được đại hội VIII ò đảng ta khẳg định "Tăng trưởng ktế gắn liền với tiến bộ và côg bằng xh, giữ vững và pát huy bản sắc vhdt, bvệ mtrường sinh thái". Địh hướg xhcn cũg có nghĩa là: all do con người và vì con người, mà llượg nòg cốt và đôg đảo I lại là côg-nôg-trí thức được tchức trog 1 lminh thống I. Ndung xh mang ý nghĩa ktế và 9 trị cấp thiết trước mắt of lminh là tạo nhiều việc làm có hquả thiết thực để xóa đói, giảm nghèo cho nôg dân, côg nhân, trí thức. Đmới và th/hiện tốt các 9 sách xh như 9 sáh đền ơn, đáp nghĩa.. mag ý nghĩa gdục trthống, lsống cho các thế hệ sau. Kế tiếp là nâg cao dân trí, nâg cao kiến thức về khcn, nhận thức về 9trị, kt, vh, xh. Đthời, chốg nạn mù chữ, và ncao đsống vh tih thần cho nôg dân, đtranh loại trừ các tnạn quan liêu, thnhũng, mất dân chủ và các hủ tục lạc hậu. Bản thân tầg lớp trí thức và gcấp côg nhân cũg cần thườg xuyên ncao tầm trí tuệ of mìh trog ngcứu k/học, ứ/dụg vào sx và đ/sốg với tr/độ ngày càg cao, ngag tầm với thời đại. Trong quá trình thực hiện liên minh, nhất là khi gắn với nội dung KT, kỹ thuật cần chú ý quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, KHCN và đô thị phải luôn gắn với qhoạch ptriển cnghiệp nôg thôn "đô thị hóa", nhữg trọg điểm ở nôg thôn, với kcấu hạ tầg ngày càg thuận tiện và hiện đại, I là nhữg vùng núi, vùg dân tộc thiểu số, vùg sâu, vùg xa. Cụ thể như đtư cho hthống giao thôg, trường học, cơ sở y tế, điện, nước sạch, các ctrình vh, thể thao, ctrình púc lợi côg cộg. Để phuy vtrò of khối lmih côg-nôg-trí ở nước ta hiện nay,VKĐH XI, đề ra các g/páp sau: Thứ nhất, quan tâm gdục, đtạo, bdưỡg, p/triển g/cấp côg nhân cả về slượng và clượg; ncao bản lĩnh 9 trị, trđộ học vấn, chmôn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phog cnghiệp, kỷ luật lđ, đáp ứng ycầu of sự nghiệp cnh, hđh và hnqtế. P/huy v/trò of g/cấp côg nhân là g/cấp l/đạo cm, thqua đội tiên phog là đcs VN; sửa đổi, bổ sung các 9 sách, p/luật về tiền lươg, bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, cải thiện điều kiện nhà ở, làm việc... để bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của công nhân. Thứ hai, x/dựng, phát huy vai trò của g/cấp nông dân, chủ thể của quá trình p/triển nôg nghiệp, nôg thôn. Ncao trđộ giác ngộ of g/cấp nôg dân, tạo điều kiện để nôg dân thgia đóg góp và hưởg lợi nhiều hơn trog qtrình cnh, hđh đất nước. Hỗ trợ, khuyến khích nôg dân học nghề, chdịch cơ cấu lđ, tiếp nhận và áp dụng tiến bộ kh, cnghệ, tạo đkiện thlợi để nôg dân chuyển sang làm cnghiệp và dvụ. Ncao clượng c/sống of dân cư nôg thôn; th/hiện có h/quả bền vữg công cuộc xoá đói, giảm nghèo, làm giàu hợp páp. Thứ ba, x/d đội ngũ trí thức lớn mạh, có clượng cao, đ/ứng y/cầu p/triển đất nước. Tôn trọg và p/huy tự do t/tưởng trog hoạt độg ng/cứu, ság tạo. Trọg dụng trí thức trên c/sở đáh giá đúg fẩm chất, năg lực và kquả cốg hiến. Bvệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ xứg đág nhữg cốg hiến of trí thức. Có 9 sách đặc biệt đối với nh/tài of đất nước. Coi trọng v/trò tư vấn, pản biện, giám định xh of các cwan ngcứu kh/học trog việc hoạch định đlối, 9sách of đảng, nhà nước và các dự án p/triển k/tế, văn hoá, XH. Gắn bó mật thiết giữa Đảng và Nhà nước với trí thức, giữa trí thức với Đảng và Nhà nước. Tlại: Lmih côg-nôg-trí thức pải đặt được sự lđạo of ĐCS, of gcấp côg nhân luôn là vđề chlược of cm và là c/sở of mtrận đkết thnhất dtộc, là chỗ dựa vữg chắc ồ nhà nước và c/độ xhcn, là sức mạh giàh thắg lợi cho cm, I là trog gđoạn cm hiện nay. Do đó đòi hỏi đảg và nhà nước cần củg cố vữg chắc sự lmih đó, đồg thời kquyết, cgiác chốg mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, I là làm thất bại âmưu d/biến h/bình of kẻ thù, nhằm bvệ vữg chắc nhữg thàh quả cm đã đem lại trog nhữg 5 wa đưa đất nước ta tiến lên cnxh nhằm th/hiện m/tiêu "dân giàu, nước mạh, xh dân chủ, công bằng văn minh”. 3
  4. Câu 2: Vai trò của Đảng trong việc thực hiện Sứ mệnh lịch sử của GCCN VN SMLS of gccn xuất hiện 1 cách khách quan, song để biến khá năng khách quan đó thành hiện thực thì phải th/qua những nhân tố chủ quan. Trong những nhân tố chủ quan ấy, việc thành lập ra đcs trung thành với sự nghiệp lợi ích của gccn là yếu tố quyết định nhất bảo đảm cho gccn có thể hoàn thành smls của mình. * Tính t/yếu, qluật hthàh và ptriển Đảng của gccn: Gcấp cnhân là gcấp of nhữg người lđ được hìh thàh và p/triển gắn liền với nền sx cnghiệp ngày càng hiện đại, với trđộ xh hóa và qtế ngày càng cao; là đại biểu của llsx và ptsx tiên tiến, quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và ptriển của xh trong thời đại này nay; là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo và tổ chức quá trình cách mạng xhcn xd cnxh, cncs. Nội dung sứ mệnh lịch sử của gccn: là xóa bỏ chế độ tbcn, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng gccn, ndlđ và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xhcscn văn minh. Ở nước ta, gccn trước hết phải làm cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đó là phải lãnh đạo cuộc cm thông qua đội tiên phong của mình là đcs để giành 9 quyền và thiết lập nền chuyên 9 dân chủ nhân dân. Trong giai đoạn cmxhcn, gccn từng bước lãnh đạo ndlđ xd thành công cnxh ko có người bóc lột người giải phóng ndlđ khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, bất công. Cntb ra đời đánh dấu 1 bước tiến vĩ đại và ptriển của llsx. Sự ra đời của nền đại cnghiệp, 1 mặt tạo ra cơ sở vật chất, nhờ đó có thể xóa bỏ được chế độ phong kiến hà khắc, xây dựng 1 xh tiến bộ hơn, mặt khác sản sinh ra gccn, llxh đại diện cho llsx mới. Theo qluật khách quan, qhsx phải phù hợp với tính chất và trình độ ptriển của llsx. 1 khi qhsx ko pù hợp với llsx sẽ xảy ra xung đột gay gắt trong xh, lúc đó gc tiên tiến trong xh-đại diện cho llsx mới-sẽ lãnh đạo cuộc đấu tranh lật đổ gc thống trị, thiết lập qhsx mới, phù hợp với nhu cầu phát triển of llsx, tạo nên ptsx mới, tiến bộ hơn ptsx cũ bị thay thế. Khi ấy hình thái kt-xh cũ sẽ thay đổi bằng hình thái kt-xh mới tiến bộ hơn, đó là quy luật phát triển cơ bản của xh loài người đã được lsử chứng minh, k0 1 học thuyết nào bác bỏ được. Như vậy, với mâu thuẫn trong xhtb, sớm hay muộn người đại diện cho llsx mới sẽ lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh lật đổ gcts-đại diện cho qhsx lỗi thời-thiết lập qhsx mới, mở đường cho llsx tiếp tục phát triển. Gccn là 1 nhân tố đại diện cho llsx tiên tiến, vì vậy nó sẽ là người qđịnh pá vỡ qhsx tbcn, hìh thàh ptsx mới-ptsx cscn, nền tảng cho xh cscn ra đời. Mặt khác, trog xhtb, gccn luôn2 ptriển ngày càg đôg về slượng và tăg về clượg cùng với sự ptriển ko ngừg of cnghiệp và qtrình cnh, hđh nền ktế. Tuy nhiên, sự ptriển of gccn cũng đồg thời dẫn đến sự gia tăg mâu thuẫn ngày càg gay gắt giữa gccn và gcts tất yếu dẫn đến cmxh nhằm xóa bỏ cmtb, hìh thàh xh mới, xhxhcn và cscn. Hiện nay, gcts đã và đag tìm mọi cách để điều chỉh các qhsx tbcn nhằm cứu vãn c/độ thốg trị of gc mìh và trên thực tế gcts đã đạt đc 1 số thàh tựu đág kể nhưg vẫn ko khắc pục đc >< cbản of xhtb, mà vẫn pải thườg xuyên đối đầu với các cuộc khủg hoảg nặg nề với nhiều cơn suy thoái và nạn thất nghiệp thxuyên ko tráh khỏi of hàg chục triệu người. Ptrào đtrah of gccn tuy đag đứg trước nhữg thử thách hết sức nặg nề nhưg bức trah toàn cảh of sự ptriển llsx th/giới vẫn đag chuẩn bị nhữg tiền đề kh/quan cho gccn thực hiện sứ mệnh lsử of mìh, dù có trãi qua nhữg bước thăg trầm, quah co nhưg nó vẫn tiếp tục diễn ra theo qluật khquan of lsử. Địa vị kt-xh kh/quan ko chỉ khiến cho gccn trở thàh gc cm I, triệt để I mà còn có khả năg làm đc việc đó. Đó 9 là khnăg đkết th/nhất gcấp, khả năg giác ngộ về địa vị lsử, khnăg hàh độg 9 trị từg bước đạt đc mtiêu cm, khnăg đết các gcấp khác với nhau trog cộc đtranh chốg cntb. Ngày nay, kẻ thù of cnxh và 1 số người cơ hội, xét lại đang phủ nhận học thuyết MLvề sứ mệnh lịch sử của GCCN. Họ cho rằng trong các nước tư bản phát triển, GCCN đã được “trung lưu hóa” và có cổ phần trog xí nghiệp; đsốg of 1 bpận ko nhỏ trog gccn đã được cải thiện và có thu nhập cao cho nên họ kog còn có tinh thần cm như trước đây. Thực ra, điều đó ko có nghĩa là gccn ở các nước ấy ko còn bị bóc lột cũng như ko có nghĩa là mâu thuẫn giữa gcts và gccn đã được điều hòa. Về cbản, gccn vẫn là người ko có tlsx bởi vì pần lớn, nếu ko nói là t/bộ tlsx vẫn còn nằm trog tay gcts, họ vẫn pải bán sức lđ (cả trí óc lẫn chân tay) cho nhà tbản để kiếm sống. Do ứ/dụng nhữg th/tựu khktcn cùg với sự gia tăg cườg độ lđ, gccn ngày càg tạo nên nhiều gtrị thặg dư hơn so với trước đây và vì vậy càg bị gcts bóc lột nhiều hơn trước. Gcts chỉ bớt 1 pần rất nhỏ trog lợi nhuận thu được of mìh để cải thiện đ/sống c/nhân. Sự bất côg, bất bìh đẳg và khoảg cách thu nhập ngày càg cách xa giữa gccn và gcts cho thấy >< giữa gcts và gccn ko hề bị xóa đi mà ngày càg sâu sắc, tíh cm triệt để of gccn cũg ngày càg được khẳg địh. Cũg có qđiểm cho rằng luận điểm of M về smệnh lsử of gccn trước đây có thể đúng nhưg ko còn đúg trog thời đại ngày nay. Theo họ thì, thời đại ngày nay là thời đại of nền "văn minh trí tuệ", of "ktế tri thức", do đó trí 4
  5. thức mới là llượng tiền phog có vtrò lđạo cm. Tất nhiên, trí thức có vtrò qtrọng trog mọi thời đại. Trog sự nghiệp xdxh mới, vtrò trí thức ngày càg có ý nghĩa đbiệt qtrọng. Sog trí thức ko thể đóng vtrò lđạo thay thế gccn. Bởi lẽ trog xh, trí thức chỉ là 1 tầg lớp xh đặc biệt và ko thuần It, họ chưa bao giờ và ko bao giờ là 1 g ấp. Trí thức ko đại biểu cho 1 ptsx độc lập, ko pải là 1 llượng ktế, 9 trị đlập trước các gc và tầng lớp xh khác, vì vậy trí thức ko có hệ t/tưởg riêg mà chỉ theo và chịu ả/hưởg hệ t/tưởg of gc đang thốg trị. Bên cạh đó, trí thức ko có lợi ích đối khág tr/tiếp với gcts. Dưới cđộ tbcn, trí thức cũg là người làm thuê và bị bóc lột, nhưg lại là tầg lớp làm thuê đặc biệt, được gcts đào tạo, sdụng và có 1 bộ pận được cđộ tbản ưu đãi. Từ nhữg đđiểm ấy cho thấy trí thức ko pải là tầg lớp xh có tih thần cm triệt để như gccn trog cuộc đtranh chống gcts. Thực tế lsử cũg đã cho thấy chưa bao giờ có tầg lớp trí thức nào có thể thay thế 1 gc để lđạo 1cuộc cmxh nhằm thay thế cđộ xh này = 1 cđộ xh khác. Trí thức bao giờ cũng là trí thức of 1 gc I địh và thườg là gc th/trị xh. Chỉ khi nào gccn đạt tới trđộ tự giác bằg việc tiếp thu l/luận khoa học và cm of cn M-L thì ptrào cm of nó mới thật sự thàh 1 ptrào 9 trị, trđộ lý luận cho pép gccn nhận thức được vtrí, vtrò of mình trog xh, nguồn gốc tạo nên smạnh và biết tạo nên smạnh đó bằg sự đkết, nhận rõ mtiêu, con đườg và nhữg bpáp gpóng gcấp mình, gpóng cả xh và gpóng nhân loại. Các nhà sáng lập cnxhkh khẳg địh rằg, thqua cuộc đtranh chống gcts, gccn ptriển từ trđộ tự phát lên trìh độ tự giác , chuyển từ gcấp “tự nó” thàh gcấp “vì nó”. Qtrình đó t/yếu phải diễn ra ở mọi ptcn. Thế nhưg qtrình đó dra nhah hay chậm, th/lợi hay kh/khăn thì điều đó pụ thuộc vào việc truyền bá cn M-L diễn ra như thế nào, cn đó có ch/thắng được các trào lưu xh-dân chủ và cơ hội cn trong ptcn hay ko, nếu ptrào chỉ dừg lại ở mức độ “tự nó” thì PTCN mới mang ý thức công liên chủ nghĩa mà thôi. Phải có chủ nghĩa Mác soi sáng, gccn mới đạt tới trđộ nhận thức l/luận về vtrò lsử of mình. Sự thâm nhập of cn M vào ptcn dẫn đến sự h/thàh of gc 9 đảng of gccn. L chỉ ra rằng, đảng là sự kết hợp ptcn với cnxhkh. Nhưg trog mỗi nước, sự kết hợp ấy là spẩm of lsử lại được th/bằng con đườg đặc biệt, tùy theo đk ko gian và thời gian. Ở nhiều nước thuộc địa, nữa thuộc địa, cn M thườg khợp với ptcn và ptrào yêu nước đã dẫn tới việc thlập đcs đôg dươg vào đầu năm 1930. Chỉ có đcs lđạo, gccn mới chuyển từ đtrah tự pát san đtrah tự giác trog mỗi hàh độg với tư cách 1 gc tự giác và thực sự cm. C.Mác đã nhấn mạh rằng, trog cuộc đtrah of mìh chốg lại quyền lực liên hiệp of các gcấp hữu sản, chỉ khi nào gcvs tự mìh t/chức được thàh 1 9 đảng đlập of mìh chống lại quyền lực liên hiệp of các gcấp hữu sản, chỉ khi nào gcvs tự mình tchức được thàh 1 đảng đlập với all mọi 9 đảng cũ do gcấp hữu sản lập ra thì mới có thể hđộng với tư cáh là 1 gc được. * Về mlh giữa đảng với gccn: Trước hết pải nói rằg, ko có 1 gc nào khi giữ vtrò lđạo xh mà lại ko thqua 9 đảg of mình. Đảng 9 trị đó là t/chức cao I, đại biểu tập trug cho trí tuệ và l/ích of toàn thể gc. Đvới gccn, đảg đó là đcs chẳg nhữg đại biểu trí tuệ và l/ích of gccn mà còn đại biểu cho toàn thể nh/dân lđ và dtộc, cho nên fải có 1 đảg 9 trị vwfg vàg kiên địh và ság suốt có đlối ch/lược và s/lược đúg đắn th/hiện l/ích of toàn gc và tbộ ptrào để gccn có thể hthàh smls ofmình. Gccn là c/sở xh-gcấp of đảng, là nguồn bổ sug l/lượng of đảg, đảg là đội tiên phog ch/đấu, là bộ th/mưu of gcấp, là biểu hiện tập trug l/ích, nguyện vọg, pẩm chất, trí tuệ of gccn và of dân tộc, giữa đảng và gccn có mlh hữu cơ ko thể tách rời, những đảng viên of đcs có thể ko pải là côg nhân nhưg pải là người giác ngộ về smls of gccn và đứg trên lập trườg of gcấp này. Với 1 đcs chân 9 thì sự lãnh đạo của đảng chính là sự lãnh đạo của giai cấp, đảng với giai cấp là thống nhất nhưng đảng có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo cả giai cấp và dân tộc, vì thế không thể lẫn lộn đảng với giai cấp. Đảng đem lại giác ngộ cho toàn bộ giai cấp, sức mạnh, đoàn kết, nghị lực cm trí tuệ và hành động cm của toàn bộ giai cấp, trên cơ sở đó lôi cuốn tất cả các tầg lớp nhân dân lao động khác và cả dân tộc đứng lên hàh độg theo đlối of đảng nhằm hoàn thành smls của mình. Từ bản thân gccn cho đến mỗi người cnhân cần thxuyên vươn lên trưởng thàh về các mặt: t/tưởg, 9trị, lập trườg gcấp, vh, khkt, tay nghề…các tổ chức nghiệp đoàn, côg đoàn thxuyên ptriển mạnh…ngay trong qtrình sx cnghiệp hiện đại, vv,… - Liên hệ smls of gccn Việt Nam: + Gccn VN ra đời từ một nước nông nghiệp lạc hậu lâu đời, một nước thuộc địa nửa phong kiến, sau các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân xâm lược Pháp (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX). + Gccn VN ra đời trước gcts VN. Đại đa số xuất thân từ nông dân nghèo ra đô thị, vào các đồn điền, xưởng máy nhỏ… làm thuê cho chủ tư sản xâm lược. + Khi ra đời, trđộ kh/học kỹ thuật, tay nghề và mức sốg còn thấp, vì Việt Nam lúc đó chưa có nền cnghiệp hiện đại; chịu ảhưởg nặg nề of sx nhỏ, tiểu nôg. 5
  6. + Có truyền thống lđ cần cù, yêu nước nồng nàn, gắn bó mật thiết với dân tộc, I là nôg dân và các tầg lớp lđ. Sớm đc giác ngộ cm và thlập đảg tiên phong do HCM ság lập và rèn luyện. gccn sớm trở thàh gcấp lđạo cm VN từ khi có ĐCSVN. + Thông qua ĐCSVN, gccn lãnh đạo nhân dân Việt Nam hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, giành chính quyền về tay mình và nhân dân lao động, giành độc lập cho dân tộc. + Thông qua ĐCSVN, giccn lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện thắng lợi hai cuộc kháng chiến vĩ đại; đánh đổ tận gốc chế độ thực dân kiểu cũ và kiểu mới; giành thống nhất đất nước và đưa cả nước bước vào thời kỳ xây dựng xã hội mới-thời kỳ quá độ lên cnxh. + Thông qua ĐCS Việt Nam, giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và đã giành được thắng lợi, tuy mới chỉ là bước đầu nhưng đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; giữ vững định hướng xhcn; mở rộng quan hệ, hợp tác với các quốc gia trên thế giới; thực hiện từng bước sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. + Gccn VN là llsx cơ bản của đất nước (đang tạo ra 60% GDP, 70% ngân sách nhà nước) đi dầu trong sự nghiệp cnh, hđh đất nước. + Là người đại biểu chân chính cho lợi ích của dân tộc, là gcấp lãnh đạo cm, mang lại độc lập tự do cho dân tộc, thống nhất đất nước và xdcnxh. Là người khởi xướng, lãnh đạo và là nòng cốt của sự nghiệp đổi mới theo định hướng xhcn. Là hạt nhân của khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà nòng cốt là khối liên minh gccn, nôg dân và đội ngũ trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam. - Quan điểm, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Đại hội XI của ĐCS Việt Nam đã chỉ rõ phương hướng chung về phát triển gccn VN là: “Quan tâm giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Phát huy vai trò của giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cm, thông qua đội tiên phong là ĐCSVN; sửa đổi, bổ sung các 9 sách, pháp luật về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thật nghiệp, cải thiện điều kiện nhà ở, việc làm…để bảo vệ quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân”. -Mục tiêu xd gccn đến năm 2020 là: Xd gccn lớn mạnh, có giác ngộ gc và bản lĩnh chính trị vững vàng; có ý thức công dân, yêu nước, yêu cnxh, tiêu biểu cho tinh hoa văn hoá của dân tộc; nhạy bén và vững vàng trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và những biến đổi của tình hình trong nước; có tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết, hợp tác quốc tế; thực hiện smls của gc lđạo cm thông qua đội tiên phong là ĐCSVN. Xd gccn lớn mạh, ptriển nhah về slượng, ncao clượng, có c/ấu đ/ứng y/cầu ptriển đất nước; ngày càng được trí thức hoá, có trđộ học vấn, chmôn, kỹ năng nghề nghiệp cao, có khả năng tiếp cận và làm chủ khcn tiên tiến, hiện đại trong điều kiện phát triển kinh tế tri thức; thích ứng nhanh với cơ chế thị trường và hnkt quốc tế; có giác ngộ gc, bản lĩnh 9 trị vững vàng, có tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động cao. Tóm lại: Để xây dựng gccn lớn mạnh, một trong những vấn đề hàng đầu là phải tập trung các nguồn lực cho đào tạo, nâng cao trình độ mọi mặt của công nhân, từng bước trí thức hóa CN; đầu tư cho đào tạo, nâng cao chấ lượng lao động là hướng đầu tư chủ đạo và được coi là đầu tư có hiệu quả nhất cho sự phát triển. Đây vừa là giải pháp cơ bản, lâu dài, vừa là khâu then chốt, đột phá để thực hiện CNH – HĐH. 6
  7. Câu 3: Thời kỳ quá độ và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam Thời kỳ quá độ là thời kỳ cải biến cm toàn diện, sâu sắc, triệt để trên các lĩnh vực của đ/sống xh để tạo ra những tiền đề cần thiết cho cnxh. Thời kỳ quá độ lên cnxh được bắt đầu ngay sau khi chính quyền nhà nước đã thuộc về gccn và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS… Đây là thời kỳ xd cơ sở vật chất kỹ thuật cho cnxh, là thời kỳ xd cơ sở hạ tầng và kiến trúc tượng tầng của xh mới. Xh xhcn với tư cách là gđoạn thấp của hình thái kt-xh cscn là kết quả trực tiếp của thời kỳ quá độ lên cnxh, là giai đoạn xd được cơ bản về những cơ sở kt, chính trị, xh, tư tưởng vh… của cnxh xhxhcn là giai đoạn thấp của hình thái kt-xh cscn nên vẫn thực hiện nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lđ”, vẫn còn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, lao động trí óc và lao động chân tay. Xhcscn là giai đoạn cao of hìh thái kt-xh cscn, là 1 xh được ptriển trên csở of 9 nó. Trong xhcscn đã có dủ đkiện vchất và tih thần để th/hiện ngtắc "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”, trog xh ko còn ph/chia gcấp, ko còn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lđ chân tay… Trong xh đó, sự ptriển tự do của mỗi ngưới là điều kiện cho sự ptriển tự do của tất cả mọi người. Những đ.trưng cơ bản của XHXHCN: Trong q/trình xd học thuyết of mìh, các nhà kih điển of CNXHKH đã pác thảo 1 số nét về xh tươg lai. Theo các ông, cmxh bgồm những đặc trưng cơ bản sau đây: - C/sở vchất of cnxh là nền đại cnghiệp cơ khí. - Cnxh xóa bỏ chế độ tư hữu tbcn, thiết lập chế độ công hữu về tlsx. - Cnxh tạo ra cách tchức lđ và k/luật lđ mới. - Cnxh thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. - Nhà nước trong cnxh là nhà nước kiểu mới, thể hiện sâu sắc bchất gccn, đại biểu cho lợi ích, qlực và ý chí of nhân dân lđ. - Cnxh gphóg con người thoát khỏi á/bức, bóc lột, th/hiện sự bìh đẳg xh, tạo điều kiện cho con người ptriển toàn diện. Những đặc trưng of cnxh được các nhà kinh điển của cnxhkh đưa ra là kquả of việc nhận thức tìh hìh kt- xh cuối TK XIX, đến đầu TKXX trog sự đối chiếu, so sánh với CNTB đươg thời. Nhữg đặc trưng đó thể hiện trình độ ptriển cao hơn, tốt đẹp hơn của cnxh so với cntb. Thời kỳ qúa độ lên CNXH: Tính tyếu khquan of thkỳ qđộ lên cnxh: Khi gccn và nhân dân lao động trở thành chủ thể cầm quyền, trong xh đó vẫn chưa đủ những tiền đề vật chất, vh, tinh thần cần thiết để thực hiện những chuẩn mực của xh XHCN như những đặc trưng đã nêu. Muốn đạt được những đặc trưng đó phải có một thời gian để tổ chức, xd, để từng bước cải tạo những quan hệ kt-xh TB và tiền TB, phát triển llsx và thay đổi tương ứng trên lĩnh vực qhsx, phát triển cơ cấu xh tiến bộ, đời sống vh tinh thần lành mạnh, phù hợp với nhu cầu giải phóng con người. Riêng trên lĩnh vực kt, toàn bộ sự ptriển của sx và các qh vật chất, tinh thần khác cho fép áp dụng 1 cách phổ biến ngtắc phphối theo lđ. Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH: - Trên lĩnh vực kt: Sự ptriển chưa đồng đều of llsx trong thkỳ này quy định tính tất yếu khquan trog sự tồn tại nhiều thành phần kt, trong đó có cả thành phần kt đối lập. Các thành phần kt này cũng tồn tại đan xen vào nhau, thâm nhập lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau. - Trên lĩnh vực xh: Do kết cấu kt trên đây quy định, trog xh còn nhiều gc, nhiều tầg lớp ch khác nhau, trong đó có cả những gc mà lợi ích cơ bản của họ đối lập nhau. - Trên lĩnh vực 9 trị: Tươn ứng với tíh pức tạp trog kết cấu kt-xh thkỳ quá độ là thời kỳ đtranh gc chưa kết thúc. Đó là cuộc đtranh giữa gcvs với gcts, giữa con đường ptriển đất nước lên cnxh hay lên cntb. Song, cuộc đtranh trong thời kỳ quá độ lên cnxh diễn ra trong điều kiện mới với nội dung mới và hình thức mới. - Trên lvực t/tưởg và vh: Còn tồn tại nhiều loại t/tưởng, vh tih thần khác nhau, trog đó có cả sự đối lập. Cùg với nhữg bước tiến trog qtrình xdcnxh, các thành fần, nhtố mag tính chất xhcn sẽ ngày càg ptriển và vươn lên vtrí chi phối trên mọi lvực, cđườg xhcn sẽ giữ vtrò chủ đạo. Tkỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam: Tính tất yếu khách quan của con đường đi lên cnxh ở VN được thể hiện ở cả hai mặt lý luận và thực tiễn. -Về lý luận: Xuất phát từ qluật chung về sự ptriển of lsử loài người trãi qua các hìh thái kt-h mà đảng ta lđạo đất nước tiến lên cnxh là pù hợp với qluật. Mỗi hìh thái ktxh sau ra đời trên c/sở kế thừa p/huy nhữg ưu điểm of hìh thái ktxh trước nó nhưg trước khi xuất hiện hìh thái ktxh cscn, thì các hìh thái trước đó dựa trên c/độ tư hữu 7
  8. về tlsx, cội nguồn of gcấp và áp bức, bất côg gcấp. Chuyển hìh thái txh là chuyển từ ptsx cũ sang ptsx mới tiến bộ hơn. ptsx cscn dựa trên nền tảg côg hữu về tlsx chủ yếu, điều kiện đầu tiên để thủ tiêu á/bức, bóc lột giữa gcấp thốg trị với gcấp bị trị. Đưa đất nước đi lên cnxh sau khi giàh đlập dtộc, đó là đảg ta đã căn cứ vào qluật khquan of sự ptriển xh loài người như lsử ptriển của giới tự nhiên. Quy luật chung về sự phát triển của XH loài người không phải ở bất cứ thời điểm nào, trên bất kỳ quốc gia nào cũng đều diễn ra giống nhau, mà lịch sử loài người đã từng chứng kiến có những nước phát triển bỏ qua một hoặc hai hình thái KTXH chứ không theo một trình tự nhất định. Như vây, qui luật chung ấy đã vận dụng vào những điều kiện cụ thể của một đất nước cụ thể trong một giai đoạn cụ thể để trở thành những quy luật đặc thù. Mà VN ta là một trong những nước đó: - Về cơ sở thực tiễn: nước ta có nền kinh tế lạc hậu, nhưng có ĐCS VN lãnh đạo, có khối liên minh công – nông vững chắc và được sự giúp đỡ của các nước XHCN cho nên quá độ lên CNXH ở VN là một tất yếu lịch sử. Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ. TBCN là sự chọn lực thích hợp với đặc điểm tình hình của đất nước và quy luật phát triển của lịch sử. Thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, VN lựa chọn con đường đi lên CNXH là phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại. Quan niệm về xh XHCN ở Việt Nam: Xh XHCN ở VN đã được Đảng ta xác định trong Cương lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta tiếp tục bổ sung và hoàn thiện: “Xh XHCN mà nhân dân ta xd là một xh: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kt phát triển cao dựa trên llsx hiện đại và qhsx tiến bộ phù hợp; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do ĐCS lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN: Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, tổ quốc được thống nhất, cả nước bắt tay vào thời kỳ quá độ xd CNXH. Trong sự nghiệp xd đó, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển kt, cải biến xh nhằm tăng cường sức mạnh cho khuynh hướng, con đường XHCN ở VN. Song, do nhận thức chưa đầy đủ về hình thức, bước đi nên chúng ta cũng phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng. Những thiếu sót chủ quan đó cộng với hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại và tác động tiêu cực của bối cảnh quốc tế đã đưa nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng về kt-xh vào cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Phát hiện ra tình hình đó, ĐH VI của Đảng đã khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện đất nước nhằm tìm ra phương thức, con đường xd CNXH có hiệu quả hơn. Đường lối đổi mới đó tiếp tục được khẳng định và phát triển qua các kỳ Đại hội toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI của Đảng. Việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng đã mang lại nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực: về lý luận, con đường đi lên CNXH ngày càng được làm sáng tỏ; về chính trị, định hướng xhcn được giữ vữg, vtrò lđạo of đảg được tăg cườg, nhà nước xhcn of dân, do dân, vì dân ngày càg được củg cố, qhệ qtế được mở rộg; về kt, we đã chuyển từ nền kt tập trug, qliêu, bao cấp sang kttt có sự qlý of nhà nước theo đhướg xhcn; về vh tih thần, cn M-L, tư tưởng HCM ngày càng tỏ rõ sức sống bền vững. Thể chế chính trị ổn định, đất nước đã thoát khỏi tình trạng kh/hoảng về kt-xh để bước vào giai đoạn đẩy mạnh cnh, hđh đất nước. Tuy nhiên, để tiếp tục đưa cm nước ta tiến lên, để khuynh hướng xhcn thực sự chiếm vị trí chủ đạo trên con đường phát triển đất nước, we pải tiếp tục th/hiện có h/quả các mtiêu và ph/hướng sau đây: Về mục tiêu tổng quát: Theo VKXI "xd cbản nền tảg kt of cnxh với kiến trúc th/tầng về 9 trị, t/tưởg, vh pù hợp, tạo c/sở để nước ta trở thàh 1 nước xhcn ngà càng phồn vih hạh fúc. Từ nay đến giữa tk21 ra sức fấn đấu xd nước ta trở thàh 1 nước cnghiệp hiện đại theo địh hướg xhcn". Để t/hiện th/côg các mtiêu trên toàn đảg, t/dân ta cần nêu cao tih thần cm tiến côg, ý chí t/lực tự cườg, ph/huy mọi tiềm năg trí tuệ, tận dụg th/cơ, vượt wa th/thức, qtriệt và th/hiện tốt các ph/hướg cbảnsau: 1 là, đ/mạh cnh, hđh đ/nước gắn với ptriển ktế tri thức, bvệ tnguyên, mtrường. 2 là, ptriển nền kttt định hướng xhcn. 3 là, xd nền vh tiên tiến, đậm đà bsắc dtộc; xd con người, ncao đsống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xh. 4 là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, atxh. 5 là, th/hiện đlối đngoại đlập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, h/tác và ptriển; ch/động và tích cực hnqtế. 8
  9. 6 là, xd nền dân chủ xhcn, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. 7 là, xd nhà nước páp quyền xhcn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. 8 là, xd đảng trong sạch, vững mạnh. Để th/hiện có hquả các ph/hướg trên, nh/vụ xuyên suốt trog thkỳ qđộ lên cnxh ở nước ta cần pải th/hiện tốt các ndug: - Trên lĩnh vực 9 trị: xd và hoàn thiện nhà nước thực sự dân chủ, bảo đảm là công cụ thực hiện quyền lực của nhân dân. - Trên lĩnh vực kt: phải đmạnh cnh, hđh, tiếp tục ptriển kttt địh hướg xhcn. Ko ngừg hoàn thiện thể chế kt, đặt nền kt dưới sự ksoát of nhân dân, pục vụ cho nhu cầu, l/ích 9 đág of nhân dân; hình thàh cơ chế kt sao cho mọi người lđ đều được thgia vào sở hữu, qlý dưới nhiều h/thức trực tiếp và gtiếp khác nhau. Kết hợp k/hoạch of nhà nước với sự điều tiết of thị trường. Từg bước hiện đại hóa llsx và điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống thành phần kt tương ứng với sự phát triển đó. - Trên lĩnh vực t/tưởg-vh: pải bảo đảm thế giới quan M-L và tt HCM giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần xh. - Xd nền vh VN tiên tiến đđà bsắc dtộc. Tạo điều kiện để hình thành con người xhcn văn minh, hiện đại. - Trên lĩnh vực xh: ncao hquả bđảm quyền côg dân, gquyết việc làm, chăm lo xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ về mặt xh cho người lđ, khắc pục dần sự khác biệt các tầg lớp xh, giữa các dtộc và các vùg, từg bước gphóng con người, h/thành 1 xh thực sự công bằng, bình đẳng. Tóm lại, Sự thay thế xã hội này bằng một xã hội khác văn minh và tiến bộ hơn cũng là một tất yếu lịch sử. Loài người đã trải qua 4 hình thái kt-xh và đang quá độ lên hình thái kt-xh thứ năm: hình thái kt-xh cscn. Nước ta bỏ qua chế độ tbcn quá độ lên cnxh là sự lựa chọn có tính chất lịch sử phù hợp với lợi ích dân tộc và nhân dân, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Con đường đi lêncnxh là con đường duy nhất đúng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam. Đó cũng là mục tiêu không thay đổi của cách mạng nước ta. Song cnxh là gì và Việt Nam đi lên cnxh bằng cách nào thì qua mỗi thời kỳ cách mạng chúng ta mới có được những nhận thức ngày càng đầy đủ hơn và sâu sắc hơn. Nhưng trải qua hơn 25 năm đổi mới đất nước, thực tiễn phong phú và những thành tựu thu được trong tiến trình cm đã cho phép we 1 lần nữa khẳng định con đường đi lên cnxh là hoàn toàn đúng đắn. Vì thế cương lĩnh xd đất nước trong th/kỳ qđộ lên cnxh (bổ sung, ptriển năm 2011) đã khẳng định "Đi lên cnxh là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đcs Việt Nam và CTHCM, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”./. 9
  10. Câu 4: Chế độ dân chủ XHCN và hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH CMxhcn là qtrìh xd cnxh lấy việc gphóg l/lượg sx mà nh/tố quan trọg I là gphóg lđ khỏi sự tha hóa, bất côg làm mtiêu cbản of mìh, gcvs fải trở thàh gcấp th/trị fải giàh lấy dân chủ và chỉ có thiết lập NN xhcn sdụg nhà nước ấy như 1 côg cụ đắc lực để ptriển toàn diện xh mới, ptriển triệt để nền dân chủ xhcn, gcvs mới hoàn thàh thắg lợi smls của mình. Nền dcxhcn ra đời từ khi thlập cqnn of gccn và ndlđ thwa cuộc cmxhcn, or thwa cuộc cmdtdcnnn do đảg of gccn lđạo, bchất of nền dcxhcn thể hiện ở chỗ: Khác với dcts, nền dcxhcn là nền dc mag bchất of gccn đồng thời là nền dc of đa số ndlđ và pục vụ l/ích of đa số. Nền dcxhcn là nền dc do đcs lđạo, là nền dc I nguyên về 9trị. Đbảo sự lđạo duy I of đcs là đk tiên quyết cho sự tồn tại và ptriển of nền dcxhcn. Nền dcxhcn được th/hiện = cả 1 hthốg tchức và cơ chế pức tạp of nhiều y/tố hợp thàh, nhưg với tíh cách là 1 cđộ 9trị, trước hết nó đc th/hiện ch/yếu = nh/nước và thwa nh/nước. Cũg như mọi svht khác, nền dcxhcn ko pải là cái có thể có đầy đủ ngay khi gccn và ndlđ vừa giàh đc 9q mà fải trải qua cả qtrìh h/thàh, ptriển và từg bước hoàn thiện. Qtrình đó gắn liền với qtrình ptriển kt, ct, vh, xh. Trên lvực ktế, đó là sự ptriển of llsx đạt tới trđộ rất cao. Trên csở llsx đó mà qhsxxhcn được cũg cố 1 cách vữg chắc dưới 2 hìh thức shữu ch/yếu là toàn dân và tập thể. Có như vậy ndlđ mới thực sự đc làm chủ trên lvực ktế bgồm cả làm chủ tlsx, làm chủ qtrìh qlý và qtrìh p/pối. Làm chủ/lvực ktế là csở ccố quyền làm chủ of ndlđ/mọi lvực, kể cả lvực 9trị. Trên lvực 9trị, đó là việc hoàn thiện nhà nước xhcn mà trước hết là hoàn thiện hthốg pluật, tăg cườg páp chế xhcn; là việc hoàn thiện cơ chế đbảo cho nhân dân thật sự thgia vào qtrìh qlý nhà nước; là việc đtạo, bố trí đội ngũ cbộ c/chức nhà nước có pẩm chất đđức, có chmôn ngvụ giỏi, thàh thạo trog qtrìh gquyết công việc hàg ngày, tạo đk thlợi để nhân dân th/hiện quyền làm chủ of mìh; là việc khắc pục căn bản tệ qliêu - 1 sản pẩm lâu đời of các xh có gcấp trước đây. Trên lvực vh, đó là việc xd 1 nền vh hiện đại, mang đậm đà bản sắc tr/thốg of dân tộc. Trđộ vh of mỗi thành viên, of mỗi cộg đồg và of cả quốc gia dân tộc vừa là thàh tựu of nền dcxhcn, vừa là đlực of qtrình xd và hoàn thiện nền dcxhcn. Trên lvực xh, sự bđổi trog lvực kt, ct, vh kéo theo sự bđổi về mặt xh. Sự đối khág of gcấp sẽ ko còn, các quyền công dân và quyền congười đc đbảo trong thực tế. Sự hìh thàh và hoàn thiện các lvực nêu trên vừa là kquả of qtrìh xd và hoàn thiện nền dcxhcn, vừa là csở đảm bảo qtrìh 9 mùi ngày càg đđủ of nền dchủ đó. Đến 1 trđộ rất cao, nên dcxhcn sẽ tự tiêu vog với tíh cách là 1 chđộ 9trị, 1 nhà nước, còn lại là các cwan tự quản of nhân dân. Đến nay, sau hơn 30 năm xdcnxh trên pvi cả nước, nền dcxhcn ở nước ta có nhữg bước tiến lớn . Dù còn pải trãi qua thkỳ lsử lâu dài để tiếp tục cũg cố, hoàn thiện nhưg nền dcxhcn ở nước ta đã có nhữg nhân tố, tiền đề cbản đbảo cho sự ptriển of bản thân nó cũg như cho toàn bộ snghiệp xd cnxh nói chug. Hthống 9trị ở nước ta: đc hìh thàh trog tiến trìh cm và thực sự ra đời từ cmt8 1945 sau khi lật đổ chđộ thtrị of đquốc Pháp, fxít Nhật cùg bè lũ pk, địa chủ và bọn tay sai of chúg, thiết lập nhà nước chdcnn đầu tiên ở KV ĐNÁ, đó là hthốg 9trị mtíh chất dchủ nhân dân (dcnd) xét về nhvụ, kết cấu và hđộg of nó. Hthốg 9trị dcnd này chuyển sag làm nhvụ có tính chất xhcn ở miền bắc vào năm 1954 và trog pvi cả nước 1975. Với qtrìh hđộg of mìh, htct đó đã góp fần qđịnh vào việc h/thàh cuộc cm dtdcnd, thống I tổ quốc và xd đc nhữg csở vchất kthuật ban đầu of cnxh, bước đầu xd nền dcxhcn. Trog thkỳ qđộ lên cnxh, htct ở nước ta hnay là 1 chỉh thể bgồm: đcsvn, nnchxhcnvn cùg các tchức 9trị-xh hợp páp, hđộng theo 1 cơ chế I định nhằm từg bước hoàn thiện nền dcxhcn, bảo đảm mọi nguồn lực thuộc về nhân dân và th/hiện mtiêu dân giàu nước mạnh, xh công bằng dân chủ văn minh. Đặt dưới sự lđạo of đcsvn, htct ở nước ta có chnăng cbản là thđẩy sự ptriển ktxh theo địh hướg xhcn, tăg cườg khối đại đoàn kết toàn dân từn bước hìh thàh và hoàn thiện nền dcxhcn. Do đk lsử ra đời, t/tại và ptriển of mình htct ở nước ta hnay có 1số đặc điểm sau: - 1 là, lấy cn m-l và tt hcm làm nền tảng; - 2 là, I nguyên về 9trị đặt dưới sự lđạo9trị duy I of ĐCSVN-một đặc điểm cơ bản của HTCT ở nước ta hiện nay; - Ba là, HTCT được tố chức và vận hành theo nguyên tắc TTDC; 10
  11. - Bốn là, HTCT bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất GCCN với tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi của nó. Những thành tựu trong đổi mới HTCT và tác động của chúng đối với việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân: sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới do ĐHĐBTQ lần thứ VI của đảng khởi xướng, chúng ta đã đạt được những bước tiến quan trọng trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong lĩnh vực đổi mới HTCT, trên cơ sở cương lĩnh xd đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được ĐH 7 thông qua, đảng ta đã từng bước cụ thể hóa thành các chủ trương đổi mới trên từng lĩnh vực khác nhau của đời sống XH. Trong quá trình đó, đảng ta không ngừng được cũng cố về chính trị , tư tưởng và tổ chức; vai trò lãnh đạo của đảng trong xh được tăng cường; đường lối đổi mới ngày càng được hoàn thiện, nhờ vậy con đường đi lên CNXH ngày được rõ hơn. Đảng khẳng định CN M-L và TT.HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hoạt động của mình; đảng giữ vũng nguyên tác TTDC, phát huy tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo nhạy bén trong việc hoạch định chủ trương đổi mới trên các lĩnh vực cũng như triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trương đó; đảng có những giải pháp tích cực nhằm đổi mới, chỉnh đốn đảng gắn với nhiệm vụ phát triển KTXH trong gia đoạn hiện nay. Trên lĩnh vực lập hiến và lập pháp, chúng ta đã ban hành hiên pháp năm 1992-hiến pháp thể chế hóa cương lĩnh và đường lối đổi mới của đảng (được sửa đổi năm 2000); đã sửa đổi và ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trong liên quan tới tổ chúc và hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị-xh, các thành phần kinh tế, quyền công dân và quyền con người đã được cụ thể hóa và thể chế hóa. Chúng ta đã tiến hành cải cách một bước nền HCQG, tiếp tục xd và cũng cố nhà nước pháp quyền CHXHCNVN, việc quản lý nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật từng bước được ác lập, hoàn thiện. Mặt trận và các đoàn thể nhân dân cũng đã từng bước đổi mới về nội dung và phương thức hoạt động. Nhờ vậy các đoàn thể nhân dân ngày càng thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia và hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn. Những thành tựu trong đổi mới HTCT thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, cũng cố và hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở nước ta. Tuy nhiên, trong khi khẳng định những thành tựu to lớn trên đây, cần thấy HTCT ở nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại không ít nững yếu kém: Một là, tuy giữ vững được bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của mình nhưng đảng ta vẫn chưa được chuận bị thật sự đầy đủ cho bước chuyển căn bản trên lĩnh vực kinh tế và mở rộng đối ngoại. Hai là, tuy trong hoạt động lập pháp và lập quy ngày cành được dân chủ hóa và khoa học hơn; việc điều hành của chính phủ ngày càng có hiệu quả hơn nhưng nhìn chung bộ máy nhà nước còn có nhiều bất cập trước yêu cầu của giai đọan mới. Những bước tiến trong việc cải cách nền HCQG còn rất hạn chế. Tình trạng quan liêu nhiều tầng nhiều lớp cả bộ máy hành chính làm cho yêu cầu quản lý các quá trình kinh tế-xh và phát huy quyền làm chủ của nhân dân chưa thật nhanh, nhạy và có hiệu quả cao. Ba là, phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của nhiều tổ chức trong MTTQVN vẫn chưa thoát khỏi tình trạng quan liêu, cán bộ của nhiều đoàn thể ct-xh vẫn trong tình trạng “viên chức hóa”. Bốn là, nạn tham nhũng trong HTCT đã có tác động tiêu cực tới quá trình phát triển ktxh, tới việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Tiếp tục đổi mới HTCT, phát huy quyền làm chủ của nhân dân: Đại hội X của đảng khẳng định “DCXHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xd và bảo vệ TQ, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa đảng, nhà nước, nhân dân”. Do đó, đổi mới HTCT phải hướng vào mục tiêu chủ yếu là “thực hiện tốt DCXHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân”.lập Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, quyền làm chủ của nhân dân phải từng bước đựơc xác lập trên mọi lĩnh vực của đời sống xh. Trên lĩnh vực chính trị, để đảm bảo quyền lực của nhân dân đòi hỏi phải giữ vững sự lãnh đạo duy nhất của đảng. Muốn vậy, đảng phải tăng cường bản chất giai cấp của mình, cũng cố quan hệ gắn bó mật thiết giữa đảng với nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân, thực sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Quyến làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực chính trị đòi hỏi nhà nước phải được xd theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền XHCNVN-nhà nước của dân do dân vì dân. Để thực sự là nhà nước của dân do dân vì dân, một mặt nhà nước đó phải đặt dưới sự lãnh đạo của đảng có chức năng thể chế hóa quan điểm chính trị của đảng và tổ chức thực hiện chúng; mặt khác, mọi chủ trương và chính sách của nhà nước phải xuất phát từ lợi ích chính đáng của nhân dân. Để đảm bảo quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực kinh tế, một mặc cần giữ vững sự lãnh đạo của đảng , mặt khác cần tăng cường sự quản lý của nhà nước trong quá trình chuyển sang nền KTTT theo định hướng 11
  12. XHCN. Bởi vì, chỉ khi đó tính định hướng XHCN trên lĩnh vực kinh tế mới được bảo đảm vá quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực kinh tế mới được thực hiện. Điểm bao trùm trong hệ thống quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực xh là bảo đảm công bằng xh. Thích ứng với nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay, để bảo đảm công bằng xh chúng ta cần phải: “thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kt là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sxkd và phân phối thông qua phúc lợi xh, đi đối với chính sách điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi của người lao động”. Quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực xh cũng đòi hỏi phải hạn chế, tiến tới xóa bỏ sự phân hóa giàu nghèo không do tính tất yếu kinh tế, không do vận hội trong làm ăn…, tiến tới mọi người, mọi dân tộc , mọi vùng đất nước đều có cơ hội như nhau để phát triển. Để đảm bảo quyền lực của nhân dân trên lĩnh vực tư tưởng-tinh thần, trong giới hạn của chế độ nhất nguyên về chính trị, cần mở rộng sự đa dạng hóa ý kiến phù hợp với pháp luật. Để phát huy vai trò của HTCT trong việc bảo đảm quyền lực của nhân dân trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc đổi mới sự lãng đạo, quản lý của đảng nhà nước như đã nêu trên “MTTQ, các đoàn thể và các hội quần chúng cần đổi mới mạnh mẽ và nâng cao chất lượng hoạt động , khắc phục cho được tình trạng hành chính hóa, phô trương hình thức; làm tốt công tác dân vận theo phong cách gần dân, trọng dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân,nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” theo đó mặt trận và các đoàn thể cần phải: Đoàn kết tất cả mọi người thuộc các giai cấp, các tầng lớp, các dân tộc, các tôn giáo, người việc nam ở trong nước và định cư ở nước ngoài tán thành mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ ,công bằng, văn minh”. Xóa bỏ mọi dịnh kiến , mọi mặc cảm; tìm thấy sự tương đồng vì lợi ích của sự phát triển đất nước theo định hướng XHCN làm trọng. đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xd tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau vì sự ổn định chính trị và đồng thuận xh”. Mặt trận vận động, tố chức nhân dân xd, cũng cố bảo vệ chính quyền; thực hiện chính sách dại đoàn kết dân tộc ngay trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, đồng thời thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xh. Mở rộng khối ĐĐKDT bằng các hình thức đa đạng, thích hợp với từng giới, từng thành phần xh, từng địa phương cơ sở Để việc mở rộng mặt trận có tác động tích cực nhằm thực hiện tốt việc bảo đảm quyền lực của nhân dân, cần tăng cường sự lãnh đạo của đảng, cũng cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm cho nó thực sự là nền tảng của mặt trận. Tóm lại, sự nghiệp DC XHCN mới ở những chặng ban đầu, còn nhiều việc phải làm, nhất là về mặt cơ chế, thể chế. Tuy nhiên bản chất ưu việt của nền DC XHCN và những thành tựu đã đạt được khiến chúng ta tin tưởng rằng nền DC XHCN mà ta đang xây dựng là thực sự đáp ứng nguyện vọng thiết tha của ND, của dân tộc; từ đó, phấn đấu không ngừng vì nền DC, nhân quyền chân chính và tốt đẹp của XH ta , thực hiện thắng lợi CNH-HĐH và tiến tới xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. 12
  13. Câu 5: CNXH với vấn đề con người và phát huy nguồn lực con người. Con người là một đề tài cũ nhưng nghiên cứu nó luôn luôn là một vấn đề mới không bao giờ kết thúc và ngày nay vấn đề con người luôn có vị trí cao nhất và bao trùm, là chiến lược của mọi chiến lược. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, con người bị qui định bởi các mối quan hệ XH, đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn con người cũng thúc đẩy XH tiến lên. Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị (khóa VI) chỉ rõ: phải quán triệt quan điểm cơ bản của Đảng là coi trọng con người, coi con người là động lực quan trọng nhất, là mục tiêu phục vụ và xây dựng của mọi hoạt động KT- XH. Quan niệm của CN M-L về vấn đề con người: Con người vừa là một thực thể tự nhiên có cấu trúc sinh học, vừa là một thực thể xã hội mang bản chất xã hội. Nói đến bản chất “thực thể tự nhiên” của con người là nói đến tiền đề vật chất, nói đến nhu cầu ăn uống, đi lại, hoạt động của cơ thể sống con người. Tuy nhiên đặc trưng cơ bản riêng có của con người là bản chất xã hội. Con người phát triển cao hơn các con vật khác là nhờ thông qua quá trình lao động. Nhờ tác động của tự nhiên và xã hội mà con người ngày càng được phát triển nâng lên về mọi mặt, nhờ đó mà những hành vi có tính sinh vật, tình cảm bản năng của con người đang mang tính xã hội, tình người khác hẳn ở con vật. Con người hoạt động có ý thức không lệ thuộc vào tự nhiên mà con người còn có thể cải tạo tự nhiên tốt hơn. Con người là sự thống nhất biện chứng giữa mặt vật chất và mặt tinh thần, giữa mặt sinh học và mặt xã hội. Con người bên cạnh những nhu cầu lợi ích về tinh thần còn có cả nhu cầu lợi ích về vật chất, không được tuyệt đối hóa một mặt nào. Nếu chúng ta đề cao, tuyệt đối hóa bản chất tự nhiên của con người, phủ nhận mặt xã hôi thì sẽ rơi vào tình trạng hạ thấp con người, thậm chí xem con người ngang hàng con vật. Nếu tuyệt đối hóa mặt xã hội, phủ nhận mặt sinh học của nó thì ta sẽ rơi vào quan điểm duy tâm, không thừa nhận coi người hiện thực hoặc xem con người phi hiện thực. Con người vừa chịu sự tác động của qui luật tự nhiên vừa chịu sự tác động của qui luật xã hội. - Với bản chất xã hội, con người luôn gắn bó chặt chẽ với đồng loại, đồng thời lại là những cá nhân với ý nghĩa ngày càng đầy đủ. Xã hội càng phát triển, thì một mặt mối liên hệ cộng đồng giữa người và người ngày càng trở nên bền vững, nhưng mặt khác mỗi con người ngày càng có xu hướng “tách biệt” thành những cá nhân độc lập. Con người với tư cách là những cá nhân độc lập nhưng luôn sống trong mối quan hệ xã hội của cộng đồng, như cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp, cộng đồng nhân loại… Nói đến cá nhân là nói đến trình độ phát triển của con người cả về thể chất, nhân cách. Mác luôn phê phán tình trạng kìm hãm sự phát triển của cá nhân, phê phán tình trạng biến con người thành những đồng danh không có bản sắc riêng. Con người bao giờ cũng có nhu cầu sở thích riêng, có cá tính. Trong xã hội có giai cấp, con người cũng mang tính giai cấp, đó là sự đồng nhất giữa các cá nhân có cùng lợi ích, trong mối quan hệ đó các cá nhân từng bước nhận thức lợi ích riêng chỉ được thực hiện khi lợi ích chung trở thành động lực chi phối hành vi của con người. Do vậy, phải đứng trên lập trường quan điểm của giai cấp mình để giải quyết mọi việc, tuy nhiên không nên tuyệt đối hóa tính giai cấp, không nên đối lập với dân tộc và nhân loại bởi vì con người bao giờ cũng hiện diện như là một phần tử của một giai cấp, thành viên của một dân tộc, cá thể của cộng đồng nhân loại. Con người vừa mang tính thời đại, vừa mang tính lịch sử. Con người bao giờ cũng gắn liền với một thời đại – “thời đại nào, con người đó”. Trong mỗi thời đại, con người có một hệ tiêu chí riêng trong đó con người là tiêu điểm phản ánh trình độ văn minh của thời đại đó. Mỗi thời đại có một mẫu người riêng, đặc trưng cho thời đại đó. Tuy nhiên, con người của thời đại mới bao giờ cũng được hình thành bắt đầu từ những giá trị truyền thống được kết tinh trong lịch sử dân tộc, đất nước. Sự kết hợp đúng các giá trị lịch sử với các giá trị tiến bộ của thời đại, trong đó có các giá trị truyền thống được bổ sung, nâng lên và hoàn thiện từng bước, con người XHCN cũng như phát huy vai trò nhân tố con người. Hình tượng Bác Hồ là con người mới tiêu biểu nhất của sự kết hợp những giá trị cao đẹp nhất của truyền thống với chân lý của thời đại. - Con người vừa là sản phẩm của lịch sử, đồng thời vừa là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, con người lại qui định bởi các mối quan hệ xã hội, đồng thời thông qua hoạt động thực tiễn con người thúc đẩy xã hội phát triển tiến lên. Con người luôn là mục tiêu, đồng thời luôn là năng lực của tiến trình cách mạng theo hướng tiến bộ. Có hiện thực hóa được vấn đề đó thì cách mạng mới dành được thắng lợi. “Tất cả vì con người” đó là mục tiêu mà mỗi hoạt động XH con người đều phải hướng tới, phải luôn được cải thiện không ngừng về điều kiện vật chất và tinh thần, được đối xử bình đẳng, được sống tự do để hoạt động sáng tạo, nâng cao ý thức và năng lực làm chủ cá nhân, khi đó con người sẽ phát huy tích cực, tạo thành động lực thực hiện mục tiêu cách mạng. Về nguồn lực con người: 13
  14. Quán triệt những quan điểm của CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM về vấn đề con người, Đảng ta luôn coi con người là mục tiêu, là nhân tố quyết định của công cuộc CNH, HĐH đất nước. Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người, trong tiến trình cách mạng Đảng ta đã từng bước đề ra mục tiêu xây dựng con người XHCN ở nước ta. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đại hội XI thông qua xác định con người mới XHCN, đó là “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của XH, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có tri thức, sức khỏe và lao động giỏi, sống có văn hóa, tình nghĩa, có tinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gđ no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của XH, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách...” Nhân tố con người là tổng thể các yếu tố thuộc về thể chất và tinh thần, về trình độ chuyên môn, về tay nghề, về phẩm chất đạo đức, về vị thế xã hội … tạo nên năng lực của con người mà năng lực đó nếu biết phát huy sử dụng tốt, nó sẽ trở thành động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển. Nhân tố con người ở đây là muốn nói đến và nhấn mạnh khía cạnh quan trọng nhất của con người : đó là hoạt động của con người, là vai trò, sức mạnh của con người đối với quá trình phát triển KTXH của đất nước. Nhân tố con người được xem là nhân tố quyết định trong 4 nguồn lực của sự phát triển, bởi vì để có thể phát huy, khai thác tốt các nguồn lực về tài nguyên, vị trí địa lý và vốn thì đều phải thông qua con người - tức là nguồn lực (nhân tố) con người. Như vậy, nhân tố con người là nhân tố trọng tâm, là xuất phát điểm, là nhân tố bao trùm lên các nhân tố khác trong quá trình phát triển. Nếu chúng ta biết khai thác, phát huy sử dụng tốt thì sẽ đem lại sự tiến bộ, phát triển cho nhân loại và cho đất nước. Phát huy nhân tố con người là làm bộc lộ phát hiện, khai thác, sử dụng và bồi dưỡng mọi tiềm năng của con người vì mục đích phát triển của chính bản thân con người và vì tiến bộ xã hội. Vì vậy thực chất của việc phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay là nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người và phát huy vai trò của nó cho sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước. Về sử dụng con người trí thức ở nước ta tuy có chiến lược phát triển nhưng do sự thiếu đồng bộ và chưa thật sự tạo mọi điều kiện cho mọi tài năng của con người được phát huy một cách tốt nhất, mà còn nặng chính sách bao cấp thể hiện ở chế độ đãi ngộ vật chất, chưa quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật để cho khoa học phát triển, chưa tận dụng được chất xám và nhân tài, còn phân biệt đối xử giữa các tầng lớp trí thức, phân biệt ngành, điều đó làm cho con người ở nước ta thiếu sáng tạo và chưa hiến nhiều cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Để phát huy vai trò nhân tố con người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta đã đề ra một số phương hướng và những giải pháp cơ bản nhằm phát huy nguồn lực con người trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta: Về phương hướng: Trong Văn kiện ĐH lần XI của Đảng nêu: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”. Đó là kết quả của một quá trình năng động tìm tòi, lựa chọn mô hình thích hợp để xd đất nước ta thành một xh “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, trước những nguy cơ, thách thức từ quá trình hội nhập kt quốc tế, đòi hỏi con người VN phải vượt qua những thách thức gay gắt để nâng cao phẩm chất toàn diện phù hợp với yêu cầu chung của thời đại, kế tục và nâng cao những giá trị truyền thống của dân tộc lên một trình độ mới. Những giải pháp nhằm phát huy nguồn lực con người ở nước ta hiện nay: - Trên lĩnh vực kinh tế: Thay đổi vị trí, vai trò của người lao động theo hướng xác lập địa vị làm chủ của họ trong SX, dưới những hình thức sở hữu phù hợp bao giờ cũng là nhiệm vụ cơ bản gắn việc giải phóng những người lao động với việc từng bước giải phóng lực lượng sản xuất. Từng bước thay đổi tính chất lao động từ làm thuê sang làm chủ. - Trên lĩnh vực chính trị: Phát huy dân chủ hóa xh theo hướng dân chủ XHCN nhằm nâng cao tính tích cực chính trị của đông đảo nhân dân, tạo cho họ điều kiện tham gia ngày càng nhiều hơn vào việc quản lý Nhà nước, quản lý XH. - Trên lĩnh vực xã hội: Một mặt giải phóng con người khỏi tình trạng bị tha hóa bởi các quan hệ XH cũ kỹ, lỗi thời. Mặt khác, xây dựng nếp sống truyền thống tốt đẹp của con người VN như lòng nhân ái, bao dung, bao dung, ý thức cộng đồng, tình nghĩa thủy chung, trọng lẽ phải và sự công bằng. 14
  15. - Trên lĩnh vực giáo dục: Phải đặt vào nhiệm vụ cấp bách, giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ, đặc biệt coi trọng giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng. Kết hợp giáo dục học vấn với hướng nghiệp. Bên cạnh đặt người tài năng đúng vị trí, sử dụng đúng ngành nghề chuyên môn... - Trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật: Cần xem nhu cầu hướng tới cái đẹp, sáng tạo theo sự đòi hỏi của cái đẹp, tự vươn lên theo tiêu chuẩn của cái đẹp như là một tiềm năng bên trong nếu biết khơi dậy thì sẽ tạo thành một động lực hướng con người tới sự hoàn thiện. Đồng thời, đấu tranh những hiện tượng tiêu cực, lạc hậu đang gây trở ngại trên con đường tiến lên của XH ta, góp phần vào việc giải quyết những vấn đề bức thiết của cuộc sống. Tóm lại, trên cơ sở lý luận của CN Mác-Lênin về con người, trong tiến trình cách mạng Đảng ta đã từng bước đề ra mục tiêu xây dựng con người XHCN ở nước ta. Các Văn kiện Đại hội IV, V và VI của Đảng ta đã xác định những đặc trưng cơ bản của con người mới XHCN là: con người lao động kiểu mẫu, có tinh thần và năng lực làm chủ, có tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản, có lối sống lành mạnh, trong sáng, văn minh. Và để VN ta có được những con người mới XHCN như mục tiêu của Đảng đã đề ra thì trong giai đoạn cách mạng hiện nay, việc nghiên cứu một cách khoa học CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM, đề ra và tổ chức thực hiện các giải pháp nhằm phát huy nhân tố con người có ý nghĩa vừa cấp bách, vừa cơ bản, để khơi dậy những tiềm năng to lớn của nhân tố con người, tạo ra những điều kiện động lực cho quá trình phát triển KTXH trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước hiện nay, đồng thời vừa là động lực phát triển cho chính bản thân con người VN thời đại./. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2