intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

7 rễ rau chống lạnh và đuổi bệnh

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có nhiều loại rễ rau bị vứt đi nhưng lại có giá trị dùng thuốc đắp ngoài và giá trị thực liệu rất cao. Chỉ cần rửa sạch, sử dụng hợp lý sẽ đạt được hiệu quả dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh đuổi bệnh. Mùa đông ăn những loại rễ rau sau sẽ giúp chúng ta chống lại hàn lạnh và đánh đuổi bệnh tật: Gốc cải thảo Gốc cải thảo vị ngọt tính vi hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi nước, giải tỏa, tản đi hàn lạnh, dưỡng dạ dày và trị khát. Cách dùng: rửa sạch...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 7 rễ rau chống lạnh và đuổi bệnh

  1. 7 rễ rau chống lạnh và đuổi bệnh Có nhiều loại rễ rau bị vứt đi nhưng lại có giá trị dùng thuốc đắp ngoài và giá trị thực liệu rất cao. Chỉ cần rửa sạch, sử dụng hợp lý sẽ đạt được hiệu quả dinh dưỡng bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh đuổi bệnh. Mùa đông ăn những loại rễ rau sau sẽ giúp chúng ta chống lại hàn lạnh và đánh đuổi bệnh tật:
  2. Gốc cải thảo Gốc cải thảo vị ngọt tính vi hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi nước, giải tỏa, tản đi hàn lạnh, dưỡng dạ dày và trị khát. Cách dùng: rửa sạch gốc cải thảo, cắt thành miếng, sau đó nấu canh cùng với gừng tươi, hành lá. Công hiệu: có thể chữa trị cảm, cảm thấy ớn lạnh phát sốt, dạ dày nóng, tổn thương phần âm. Gốc cà tím Cách dùng: Lấy gốc cà tím, vỏ quả lựu một lượng thích hợp, cùng xay nhuyễn thành dạng bột. Mỗi lần lấy 6g pha với nước ấm uống, mỗi ngày uống 2-3 lần. Công hiệu: có thể trị chứng kiết lỵ, đi ngoài liên tục. Gốc rau cần Cách dùng: lấy 60g gốc rau cần, táo nhỏ 10 quả, hầm với nước, ăn táo uống nước.
  3. Công hiệu: có thể phòng chống xơ cứng động mạch. Gốc hẹ Cách dùng 1: Lấy gốc, lá hẹ xay nhỏ lấy nước, pha uống cùng với nước ấm, mỗi ngày 1 lần. Công hiệu: thích hợp dùng cho bệnh viêm đường ruột mãn tính, táo bón mãn tính. Cách dùng 2: Lấy một lượng gố hẹ phù hợp, nấu lên cùng với đường đỏ và uống. Công hiệu: có thể chữa trị chứng bạch đới nhiều ở phụ nữ. Cách dùng 3: xay gốc hẹ nhuyễn và đắp bên ngoài Công hiệu: có tác dụng tản tụ tiêu sưng, chặn đau, cầm máu. Gốc rau muống Cách dùng: Lấy 120g gốc rau muống, nấu lên cùng với nước để uống, có thể chữa bệnh kiết lỵ.
  4. Ngoài ra, lấy 120g gốc rau muống, 250g dấm và 250g nước cùng nấu lên lấy nước súc miệng để chữa đau nhức răng lợi. Gốc rau chân vịt Cách dùng: lấy 100g gốc rau chân vịt, 15g thịt gà, hầm lên thành canh ăn, mỗi ngày ăn 2-3 bữa. Công hiệu: có thể dùng hàng ngày với người bệnh tiểu đường. Gốc cây tỏi tây Cách dùng: Lây 20 gốc tỏi (lấy hết phần gốc tỏi màu trắng), một lượng gạo thích hợp, cùng nấu lên thành cháo, ăn lúc nóng (khi ăn đổ mồ hôi là tốt nhất). Công hiệu: Thích hợp với chứng cảm mạo bên ngoài, đau đầu, phát sốt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2