intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

8 BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP

Chia sẻ: Nguywn Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

167
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

KHÔNG nên dùng thuốc giải biểu trong trường hợp: A. Bệnh ngoại cảm, tà khí chưa vào lý B. Ban chưa phát, mụn nhọt chưa vở C. Ngoại cảm phong hàn mạch phù khẩn D. Ngoại cảm phong nhiệt mạch phù sác @E. Đạo hãn, tự hãn, thiếu máu 488. Khi dùng thuốc giải biểu nên: A. Sắc thuốc lâu B. Dùng lửa nhỏ C. Bỏ thuốc có tinh dầu vào trước @D. Uống ấm nóng ngay sau khi sắc E. Uống kéo dài cho đến khi khỏi bệnh ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 8 BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP

  1. 8 BỆNH CHỨNG THƯỜNG GẶP KHÔNG nên dùng thuốc giải biểu trong trường hợp: 487. A. Bệnh ngoại cảm, tà khí chưa vào lý B. Ban chưa phát, mụn nhọt chưa vở C. Ngoại cảm phong hàn mạch phù khẩn D. Ngoại cảm phong nhiệt mạch phù sác @E. Đạo hãn, tự hãn, thiếu máu Khi dùng thuốc giải biểu nên: 488. A. Sắc thuốc lâu B. Dùng lửa nhỏ C. Bỏ thuốc có tinh dầu vào trước @D. Uống ấm nóng ngay sau khi sắc
  2. E. Uống kéo dài cho đến khi khỏi bệnh Thuốc giải biểu có tính hành và tán nên thường có vị: 489. A. Đắng @B. Cay C. Chua D. Mặn E. Ngọt Vị thuốc giải biểu nào sau đây nên được bỏ vào sắc trước: 490. A. Bạch chỉ B. Thông bạch @C. Ma hoàng D. Bạc hà E. Tô diệp Những vị thuốc giải biểu nào sau đây có bộ phận được dùng là rễ củ: 491. A. Sinh khương, thông bạch, bạc hà
  3. B. Bạch chỉ, quế chi, thương truật C. Độc hoạt, tần giao, tang diệp D. Tế tân, thuyền thoái, thiên niên kiện @E. Sài hồ, thông bạch, khương hoạt Những vị thuốc có tác dụng phát tán phong hàn thường dùng là: 492. A. Ma hoàng, quế chi, sài hồ, bạc hà @B. Kinh giới, thông bạch, sinh khương, tô diệp C. Cúc hoa, ma hoàng, tần giao, cát căn D. Sài hồ, thăng ma, cát căn, kinh giới E. Cát căn, ma hoàng, quế chi, cúc hoa Những vị thuốc phát tán phong nhiệt thường dùng là 493. @A. Bạc hà, tang diệp, phù bình, cúc hoa B. Tô diệp, độc hoạt, bạc hà, ma hoàng C. Phù bình, thương truật, bạch chỉ, quế chi D. Thăng ma, thông bạch, kinh giới, thuyền thoái
  4. E. Khương hoạt, tế tân, sài hồ, sinh khương Thuốc giải biểu có công năng: 494. A. Thanh nhiệt B. Khu hàn @C. Phát hãn D. Tức phong E. Chỉ khái Thuốc hành khí được chỉ định trong trường hợp: 495. A. Phụ nữ có thai. B. Âm hư. C. Khí hư. @D. Khí trệ E. Huyết hư Những vị thuốc hành khí giải uất thường dùng là: 496. A. Hương phụ, trần bì
  5. B. Mộc hương, chỉ thực @C. Hương phụ, thanh bì D. Thanh bì, mộc hương E. Mộc hương, hương phụ Thuốc hành khí được dùng để điều trị những triệu chứng ho, nôn mửa, nấc 497. cụt trong hội chứng: A. Khí uất B. Khí ứ C. Khí trệ @D. Khí nghịch E. Khí hư Vị thuốc nào sau đây có tác dụng hoạt huyết và hành khí 498. A. Đào nhân B. Ngưu tất C. Đan sâm
  6. @D. Xuyên khung E. Ích mẫu thảo KHÔNG nên dùng thuốc hoạt huyết trong trường hợp: 499. A. Tụ máu do chấn thương B. Trĩ C. Đau bụng lúc hành kinh D. Các khối u @E. Phụ nữ có thai Khi dùng các thuốc an thần thuộc loại khoáng vật thì nên:: 500. A.Uống thuốc vào buổi sáng B. Bỏ vào sắc sau @C. Giã nhỏ thuốc trước khi sắc D. Sắc thuốc nhanh E. Phối hợp thêm thuốc bổ âm Thuốc an thần KHÔNG được chỉ định trong trường hợp: 501.
  7. A. Hồi hộp B. Mất ngủ @C. Run D. Động kinh E. Điên cuồng Vị thuốc lợi niệu thẩm thấp nào sau đây được dùng dưới dạng củ: 502. A. Ý dĩ nhân B. Xa tiền C. Tỳ giải @D. Trạch tả E. Bạch linh Thuốc lợi niệu thẩm thấp KHÔNG được dùng trong trường hợp: 503. A. Phù thủng @B. Vô niệu C. Vàng da tắc mật
  8. D. Tăng huyết áp E. Sỏi đường tiết niệu KHÔNG nên dùng thuốc chỉ khái trong trường hợp: 504. A. Viêm phế quản B. Hen phế quản C. Ho do đàm ẩm D. Ho do ngoại cảm @E. Sởi giai đoạn đầu Thuốc trừ hàn được chỉ định trong trường hợp: 505. A. Biểu hư hàn B. Lý hư hàn C. Biểu thực hàn @D. Lý thực hàn E. Âm hư nội nhiệt Thuốc bổ có tác dụng bổ dưỡng nên thường có vị: 506.
  9. A. Đắng B. Chua C. Cay D. Mặn @E. Ngọt Nên dùng thuốc bổ âm trong trường hợp: 507. A. Dương hư @B. Mất tân dịch C. Khí hư D. Tỳ vị hư E. Thấp trệ Khi dùng thuốc bổ huyết cần phải phối hợp với thuốc: 508. @A. Bổ âm và bổ khí B. Kiện tỳ vị C. Bổ dương
  10. D. Hoạt huyết E. Hành khí Thuốc bổ khí thường qui vào các kinh: 509. A. Can tâm B. Can thận C. Tâm tỳ D. Tỳ thận @E. Tỳ phế Những vị thuốc nào sau đây vừa có tác dụng bổ huyết và bổ âm: 510. A. Thục địa, mạch môn B. Đương quy, sa sâm C. Kỷ tử, sa sâm @D. Bạch thược, thục địa E. Hà thủ ô, đương quy Vị thuốc nào sau đây vừa có tác dụng bổ khí và bổ âm: 511.
  11. A. Bạch truật @B. Nhân sâm C. Sa sâm D. Cam thảo E. Hoàng kỳ Thuốc thanh nhiệt được chỉ định trong trường hợp 512. A. Biểu nhiệt @B. Lý nhiệt C. Mất nước D. Mất máu E. Âm hư Thuốc kháng sinh thực vật có tác dụng kháng vi khuẩn gram (+) tương 513. đương thuốc: A. Thanh nhiệt tả hoả B. Thanh hư nhiệt
  12. C. Thanh nhiệt táo thấp D. Thanh nhiêtû lương huyết @E. Thanh nhiệt giải độc Vị thuốc nào dưới đây có tác dụng thanh nhiệt lương huyết: 514. A. Thạch cao B. Kim ngân hoa C. Hoàng bá @D. Sinh địa E. Liên kiều Vị thuốc nào dưới đây có tác dụng thanh nhiệt táo thấp: 515. A. Tri mẫu @B. Hoàng bá C. Bồ công Anh D. Xích thược E. Huyền sâm
  13. Thuốc thanh nhiệt táo thấp được chỉ định điều trị trong trường hợp: 516. A. Mụn nhọt B. Sốt cao @C. Viêm gan mật D. Viêm khớp E. Viêm tuyến vú KHÔNG nên dùng thuốc thanh nhiệt tron g trường hợp mất nước do sốt cao 517. A. Đúng @B. Sai Thuốc hành khí được chỉ định điều trị đau thần kinh liên sườn, đầy bụng, ợ 518. hơ i @A. Đúng B. Sai Thuốc hoạt huyết được chỉ định điều trị đau bụng và thắt lưng sau khi đã 519. hết hành kinh
  14. A. Đúng @B. Sai Thục địa là vị thuốc bổ âm huyết được bào chế từ sinh địa 520. @A. Đúng B. Sai Thuốc có tác dụng kháng sinh thực vật kháng vi khuẩn gram (-) thuộc 521. nhóm thuốc thanh nhiệt........................... Đương quy là vị thuốc vừa có tác dụng bổ huyết và............................ 522.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2