intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 6

Chia sẻ: Paradise5 Paradise5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

83
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 224: Chọn đáp án sai: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây stato có: A. cùng biên độ C. lệch pha nhau 2 rad 3 B. cùng tần số D. cùng pha

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 6

  1. 999 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ 12 - PHẤN 6 Câu 224: Chọn đáp án sai: Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây stato có: A. cùng biên độ B. cùng tần số 2 C. lệch pha nhau rad D. cùng pha 3 Câu 225: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau: A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. B. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. Câu 226: Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào? A. Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có đường kính lớn. B. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, do đó công suất nhiệt giảm. C. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi. D. Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi dân cư. Câu 227: Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Tìm kết luận sai. A. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa. B. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản.
  2. C. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn. D. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều Câu 228: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha: Chọn đáp án sai A. Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dây B. Số cặp cực của rôto bằng 2 lần số cuộn dây C. Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây thì tần số dòng điện do máy phát ra là f = np. D. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta phải tăng số cặp cực của rôto Câu 229: Chọn câu sai: A. Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng 0 B. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó D. Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại 2 lần trong một chu kì Câu 230: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên: A. Cộng hưởng điện từ B. Cảm ứng từ C. Hiện tượng từ trễ D. cảm ứng điện từ Câu 231: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên? A. 140V B.20V C. 100V D. 80V Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 232,233,234 Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần R  100 , một cuộn dây thuần cảm 104 2 có độ tự cảm L  H và một tụ điện có điện dung C  F mắc nối tiếp giữa hai   điểm có hiệu điện thế u  200 2 sin100 t (V )
  3. Câu 232: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là:   A. i  2 2 sin(100 t  )( A) B. i  2 sin(100 t  )( A) 4 4   C. i  2 sin(100 t  )( A) D. i  2 sin(100 t  )( A) 4 4 Câu 233: Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là:  3 A. uL  400 2 sin(100 t  )(V ) B. uL  200 2 sin(100 t  )(V ) 4 4   C. uL  400 sin(100 t  )(V ) D. uL  400 sin(100 t  )(V ) 4 2 Câu 234: Hiệu điện thế hai đầu tụ là: 3  A. uC  200 2 sin(100 t  B. uC  200 2 sin(100 t  )(V ) )(V ) 4 4  3 C. uC  200sin(100 t  )(V ) D. uC  200 sin(100 t  )(V ) 2 4 .Câu 235: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng u  100 2 sin100 t (V ) và cường độ dòng điện qua mạch có  dạng i  2 sin(100 t  )( A) .R, L có những giá trị nào sau đây: 4 1 2 A. R  50, L  B. R  50 2, L  H H   1 1 C. R  50, L  D. R  100, L  H H 2  0.2 .Câu 236: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R  20, L  H.  Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế u  40 2 sin100 t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:   A. i  2 sin(100 t  )( A) B. i  2 sin(100 t  )( A) 4 4   C. i  2 sin(100 t  )( A) D. i  2 sin(100 t  )( A) 2 2
  4. .Câu 237: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = 0.318H, C = 250  F, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405W, tần số dòng điện là 50Hz. Hệ số công suất của mạch có những giá trị nào sau: A. cos =0.4 B. cos =0.75 C. cos =0.6 hoac 0.8 D. cos =0.45 hoac 0.65 0.2 .Câu 238: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L  H , C  31.8 F , f =  50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U  200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây: A. R  160hayR  40 B. R  80hayR  120 C . R  60  D. R  30hayR  90 103 1 .Câu 239: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L  H, C F, 4  u  120 2 sin100 t (V ) , điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu? A. R  120, Pmax  60w B. R  60, Pmax  120w C. R  40, Pmax  180w D. R  120, Pmax  60w Câu 241: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u  100sin100 t (V ) . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là bao nhiêu? t t t t A. t  B. t  C. t  D. t  s s s s 600 300 50 150 Dùng dữ kiện sau đẻ trả lời câu 243,244:
  5. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có 2.5 biểu thức u  100 2 sin100 t (V ) . Cuộn cảm có độ tự cảm L  H , điện trở thuần r  = R = 100  . Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là cos =0.8 Câu 243: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? 103 104 104 103 A. C  B. C  C. C  D. C  F F F F 3  2  Câu 244: Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C1 104 3.104 A. Mắc song song, C1  B. Mắc song song, C1  F F 2 2 3.104 2 104 C. Mắc nối tiếp, C1  D. Mắc nối tiếp, C1  F F 2 3 .Câu 251: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10  mắc nối 2 tiếp với tụ điện có điện dung C  .104 F . Dòng điện qua mạch có biểu thức   i  2 2 sin(100 t  ) A . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là: 3   A. u  80 2 sin(100 t  ) (V) B. u  80 2 sin(100 t  ) (V) 6 6  2 C. u  120 2 sin(100 t  ) (V) D. u  80 2 sin(100 t  ) (V) 6 3 104 .Câu 252: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C  F có   biểu thức u  100 2 sin(100 t  ) V, biểu thức cường độ dòng điện qua mạch trên là 3 những dạng nào sau đây?
  6.   A. i  2 sin(100 t  ) A B. i  2 sin(100 t  ) A 2 6 5  C. i  2 sin(100 t  D. i  2 sin(100 t  ) A )A 6 6 .Câu 253: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R  40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u  80 sin100 t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua mạch là:   2 2 A. i  B. i  sin(100 t  ) A sin(100 t  ) A 2 4 2 4   C. i  2 sin(100 t  ) A D. i  2 sin(100 t  ) A 4 4 Câu 254: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần 5 35 2 và độ tự cảm L  .10 H mắc nối tiếp với điện trở thuần R  30 . Hiệu điện thế ở  hai đầu đoạn mạch là: u  70 2 sin100 t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. P  35 2 W B. P  70 W C . P  60 W D. P  30 2 W Câu 255: Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua  mạch có biểu thức: u  100 2 sin(100 t ) V, i  2 sin(100 t  ) A . Mạch gồm những 4 phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R, L; R  40, Z L  30 B. R, C; R  50, Z C  50 C. L, C; Z L  30, Z C  30 D. R, L; R  50, Z L  50 .Câu 256: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i  4 sin(100 t   ) A . Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị. A. i = 4A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2A
  7. Câu 259: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R  100 , U C  1,5U R , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz. Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây? 102 10 3 A. C  B. C  F ; Z  101 F ; Z  180 15 15 10 3 104 C. C  D. C  F ; Z  112 F ; Z  141 5  .Câu 260: Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là cos =1 . Nhận xét nào sau đây là sai. A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại. B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây. D. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện Câu 264: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ:   A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc 2 2 D. Trễ pha. C. Cùng pha Câu 275: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có 104 1, 4 dạng: u  200 2 sin100 t (V); L  F . R có giá trị bao nhiêu để công H; C 2  suất tiêu thụ của mạch là 320W. A. R  25 hoặc R  80 B. R  20 hoặc R  45 C. R  25 hoặc R  45 D. R  45 hoặc R  80
  8. Câu 276: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng u AB  50 2 sin100 t (V) và cường độ dòng điện qua mạch  ) (A). R, C có những giá trị nào sau đây? i  2 sin(100 t  3 103 3.102 A. R  50; C  B. R  25; C  F F 5 25 5.103 102 C. R  25; C  D. R  50; C  F F  25 3 Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 280, 281. Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: u  120 2 sin100 t (V). Biết R  20 3 , Z C  60 và độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Câu 280: Xác định L để U L cực đại và giá trị cực đại của U L bằng bao nhiêu? 0,8 0, 6 A. L  B. L  H ;U Lmax  120V H ;U Lmax  240V   0, 6 0,8 C. L  D. L  H ;U Lmax  120V H ;U Lmax  240V   Câu 281: Để U L  120 3V thì L phải có các giá trị nào sau đây? 0, 6 1, 2 0,8 1, 2 H hoặc L  H hoặc L  A. L  B. L  H H     0, 4 0,8 0, 6 0,8 H hoặc L  H hoặc L  C. L  D. L  H H     Câu 283: Một bàn là 200V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u  100 2 sin100 t (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào?  A. i  2,5 2 sin100 t (A) B. i  2,5 2 sin(100 t  ) (A) 2  C. i  2,5sin100 t (A) D. i  2,5 2 sin(100 t  ) (A) 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2