Ăn hoa quả không khoa học có thể gây sảy thai
lượt xem 6
download
Hoa quả là nguồn thực phẩm cần thiết đối với con người đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Ăn bảo nhiêu hoa quả là đủ và ăn các loại hoa quả nào là cần thiết ?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ăn hoa quả không khoa học có thể gây sảy thai
- Ăn hoa quả không khoa học có thể gây sảy thai Hoa quả là nguồn thực phẩm cần thiết đối với con người đặc biệt là phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Ăn bảo nhiêu hoa quả là đủ và ăn các loại hoa quả nào là cần thiết ? Ăn quá lượng hoa quả có thể gây sảy thai Thông thường hoa quả chứa nhiều hợp chất đường, nước, vitamin, protein, chất béo, vitamin A, B và khoáng chất. Nhưng hàm lượng chất xơ và một số
- thành phần dinh dưỡng đặc biệt không bằng các loại thân củ, thiếu vitamin B12 và thành phần acid amin. Nếu chỉ ăn hoa quả trong thời gian dài dễ gây thiếu máu. Chuyên gia dinh dưỡng đã khuyến cáo nên ăn nhiều thực phẩm khác nhau để hấp thụ đa dạng các chất dinh dưỡng. Phụ nữ mang thai không nên chỉ xem hoa quả là thức ăn chính, nên tôn trọng thời điểm hấp thụ hoa quả. Hoa quả mỗi bữa ăn từ 1 – 3 quả, rau hấp thụ mỗi ngày là 400 g, trong đó chất diệp lục chiếm ½. Ngoài ra, phụ nữ mang thai nên tránh ăn quá nhiều hoa quả, sau mỗi bữa ăn ăn một ít hoa quả đảm bảo hấp thụ đủ dinh dưỡng. Nghiên cứu lâm sàng gần đây đã phát hiện, sản phụ ăn quá nhiều hoa quả dễ gây huyết áp cao và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Tiểu đường ở phụ nữ mang thai là do sự trao đổi chất bị rối loạn, gây ra đường trong máu tăng cao, thường phục hồi ở trạng thái bình thường sau 2 tháng. Nguyên nhân phát bệnh là do ăn uống không khoa học, ăn quá nhiều hoa quả cũng là một nguyên nhân dẫn đến tiểu đường. Tiểu đường ở thời kỳ mang thai nếu không được khống chế kịp thời, trước tiên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ, sau 5 – 6 năm sau sẽ chuyển biến thành tiểu đường loại 2, dễ gây lây nhiễm thời kỳ mang thai, sảy thai, sinh non. Những loại hoa quả tốt cho thời kỳ mang thai 1. Quả hồng: Đối phó với cao huyết áp thời kỳ mang thai Hồng là loại quả nhiều nước, vị ngọt là hoa quả được yêu thích. Trong 100 g hồng chứa 20 g đường, 6.7 g protein, 0.1 g chất béo, 49.7 g iot, còn chứa
- nhiều loại vitamin, kali, sắt, canxi, magie, photpho…Hàm lượng các loại khoáng chất nhiều hơn táo, lê, đào, lê…Hồng tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, sinh tân, giải khát, trị ho, tiêu đờm, thích hợp cho người cao huyết áp, viêm khí quản mãn tính, xơ cứng động mạch, bệnh trĩ, táo bón. Hồng có giá trị dinh dưỡng đồng thời đóng vai trò là một loại thuốc quý đối với những người mang thai. Nhưng không nên ăn quá nhiều hồng trước bữa ăn, trong hồng chứa nhiều acid Tannic, keo phenon có thể kích thích dạ dày, dễ nôn, tiêu hóa không tốt. Phụ nữ mang thai đã từng bị viêm dạ dày, loét dạ dày có thể gây các triệu chứng chảy máu dạ dày. 2. Chuối: Đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh Trong chuối chứa nhiều canxi, photpho, sắt, beta carotin, vitamin B11, vitamin C, chứa ít magie, lưu huỳnh, đồng, vitamin D, E…vì thế thích hợp cho những người mang thai. Chuyên gia dinh dưỡng gần đây đã chỉ ra rằng, phụ nữ trong bữa ăn hàng ngày nên ăn thêm chuối, vì chuối là nguồn kali tốt nhất, chứa nhiều vitamin B11. Sự tích trữ vitamin B6, vitamin B11 trong cơ thể đảm bảo thần kinh thai nhi phát triển bình thường, tránh dị dạng. Ngoài ra kali trong chuối còn có tác dụng hạ áp, bảo vệ tim và huyết quản , có lợi với những người mang thai. Ngoài ra chuối còn có tác dụng thần kỳ gi ? Chuối điều trị chứng phiền muộn, có tác dụng thúc đẩy đại não sinh ra 5-
- hydroxy tryptamine, nó cải thiện tinh thần, thậm chí có thể giảm nhẹ cơn đau, giảm nhẹ những hóc môn không tốt. Người mắc chứng bệnh phiền muộn hoặc tâm trạng không tốt, nếu có thể ăn một vài quả chuối có thể làm nồng độ 5-hydroxy tryptamine trong bộ não tăng cao, giảm nhẹ phiền muộn bi quan, thậm chí tiêu tan những tinh thần không tốt. Phòng chống viêm loét dạ dày: Chuối chứa hợp chất chống viêm loét dạ dày, có thể làm acid dạ dày giảm thấp, giảm nhẹ kích thích đối với niêm màng tế bào, thúc đẩy sự tái sinh niêm màng tế bào, có tác dụng bảo vệ và điều trị nhất định đối với viêm loét dạ dày. Giảm nhẹ huyết áp và phòng chống trúng gió, chuối chứa hợp chất chủ yếu là đường glucoza, hàm lượng chất béo tương đối thấp, cholesterol, người huyết áp cao và người mắc bệnh tim nên ăn chuối. Người thường xuyên ăn chuối, tỷ lệ phát bệnh trúng gió thấp hơn người ngẫu nhiên ăn chuối 23.6 %. Thực đơn với chuối cho người mang thai: Nguyên liệu: chuối, dâu tây, khoai tây, mật ong. Cách làm: Chuối bỏ vỏ, dùng thìa giã nát, khoai tây rửa sạch, bỏ vỏ, cho vào nồi áp suất ninh cho nhừ, ăn lạnh. Chuối và khoai tây trộn lẫn, cho thêm dâu tây, cho thêm ít mật ong. Công dụng: Chuối và khoai tây chứa vitamin B11. Trước khi mang thai nên ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin B11, có tác dụng đối với sự phát triển thần kinh huyết mạch của thai nhi.
- 3. Táo: Phòng chống hen suyễn ở trẻ Táo không chỉ chứa các nguyên tố vi lượng kẽm, chất béo, đường, các loại vitamin, đặc biệt là hàm lượng chất xơ tương đối cao, có lợi cho sự phát triển não của thai nhi. Điều tra còn phát hiện phụ nữ thời kỳ mang thai ăn nhiều táo, trẻ sau này ít nguy cơ mắc bệnh hen suyễn. Nhân viên nghiên cứu còn phân tích táo sở dĩ có tác dụng này do chứa nhiều thành phần hóa học đặc biệt như xê tôn. Phụ nữ mang thai mỗi ngày ăn từ 1- 2 quả táo để đáp ứng đủ nhu cầu kẽm và các thành phần dinh dưỡng như chất béo, đường, vitamin, chất xơ. 4. Xoài: Chống nghén hiệu quả Xoài có tác dụng giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng vitamin A đạt 3.8 %. Hàm lượng vitamin C cũng nhiều hơn quýt, dâu tây. Xoài chứa nhiều thành phần dinh dưỡng đường, protein, canxi, photpho, cung cấp nhu cầu cần thiết cho cơ thể. Xoài chứa hàm lượng đường từ 11 – 19%, protein từ 0.65 – 1.31 %. 5. Lê: Thanh nhiệt hạ huyết áp Lê thơm ngon nhiều nước, vị ngọt, tính hàn lạnh có tác dụng nhuận phế. Lê có tác dụng điều trị các bệnh viêm khí quản, viêm đường hô hấp, ngứa, hạ huyết áp. Người mắc bệnh cao huyết áp, bệnh tim, viêm gan, xơ cứng động mạch thường xuyên ăn lê tăng cảm giác ăn uống, tiêu hóa tốt, lợi tiểu, giải
- nhiệt. Phụ nữ mang thai có thể ăn từ 1-2 quả lê mỗi ngày. Nhưng người tổn thương tỳ vị, tỳ vị hàn nên ít ăn, phụ nữ mang thai mắc bệnh tiểu đường cũng không nên ăn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực đơn giảm cân khoa học
6 p | 351 | 44
-
Ăn uống không rau như đau không thuốc
5 p | 138 | 18
-
Hoa đại làm thuốc
4 p | 121 | 17
-
Món ăn - bài thuốc từ cá quả
2 p | 134 | 17
-
Bà bầu ăn rau xanh và hoa quả thế nào cho đúng?
5 p | 106 | 14
-
Cách dùng ổi trị chứng tiêu hóa không tốt
6 p | 101 | 7
-
Ăn trái cây cũng cần đúng cách?
4 p | 104 | 6
-
Món ăn thuốc trị bệnh răng miệng
5 p | 55 | 5
-
Không ăn hoa quả ngay sau bữa ăn chính
2 p | 69 | 5
-
Ăn gì để có trái tim khoẻ mạnh?
4 p | 50 | 4
-
10 bài thuốc trị viêm đường tiết niệu.
5 p | 92 | 4
-
Sử dụng an toàn Domperidol
5 p | 65 | 4
-
Dược vị Y Học: HOÈ HOA
5 p | 47 | 3
-
Mối nguy hiểm tiềm ẩn trong một số loại dược thảo
5 p | 73 | 3
-
Chất bảo quản hoa quả không thể phá hủy nội tạng
5 p | 82 | 3
-
Ăn táo chớ nên bỏ vỏ
3 p | 73 | 2
-
Bài thuốc chữa viêm đường tiết niệu
4 p | 164 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn