Ảnh hưởng của độ dốc bãi biển đến xói lở chân kè của đê biển mái nghiêng không tràn
lượt xem 2
download
Bài viết Ảnh hưởng của độ dốc bãi biển đến xói lở chân kè của đê biển mái nghiêng không tràn trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc bãi trước đê biển đến xói lở chân kè của đê biển mái nghiêng trong trường hợp đê cao không có sóng tràn qua bằng mô hình vật lý tại máng sóng Trường Đại học Thủy lợi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của độ dốc bãi biển đến xói lở chân kè của đê biển mái nghiêng không tràn
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ DỐC BÃI BIỂN ĐẾN XÓI LỞ CHÂN KÈ CỦA ĐÊ BIỂN MÁI NGHIÊNG KHÔNG TRÀN Nguyễn Thị Phương Thảo Trường Đại học Thủy lợi, email: thao.n.p@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG hai trường hợp bãi dốc khác nhau. Độ dày của lớp cát tại chân đê là 40cm và phía đầu Xói lở chân đê kè biển là một trong những bãi có bố trí mái gỗ chắn cát. Sáu đầu đo sự cố gây mất ổn định cho hệ thống đê biển, sóng (WG) được bố trí sao cho để đo được sự đặc biệt trong điều kiện ảnh hưởng của bão. biến đổi sóng từ trước khi vào bãi và tương Những nghiên cứu về xói lở bãi trước và chân tác giữa sóng với công trình, nên 1 đầu đặt ở đê kè cho thấy quá trình phát triển của hố xói vùng trước khi vào bãi, 1 đầu đặt ở giữa bãi rất phức tạp phụ thuộc vào tổ hợp rất nhiều và 4 đầu đo sóng gần công trình. Sóng phản yếu tố trong đó phải kể đến chế độ thủy động xạ được tính toán từ số liệu của 4 đầu đo lực học như sóng, độ sâu nước, thủy triều, sóng gần công trình. dòng chảy, đặc điểm địa hình bùn cát khu vực Sự thay đổi độ sâu lòng dẫn chân đê được nghiên cứu và đặc điểm kết cấu công trình mái đê như vật liệu làm kè, độ dốc mái đê… đo ở ba mặt cắt, 1 ở giữa máng và 2 mặt cắt Trong các yếu tố đó thì độ dốc của bãi trước cách thành máng 10cm. Cả ba mặt cắt này đê đóng vai trò quan trọng, quyết định đến đặc được đo 2 lần trước và sau khi chịu tác động trưng của sóng đến chân công trình. Độ dốc của 3000 con sóng theo phổ Jonswap. Một đầu bãi càng lớn thì xói càng nhiều, tuy nhiên để đo dòng chảy (CG) được đặt trước đầu đo định lượng mức độ xói lở do ảnh hưởng của sóng đầu tiên về phía chân đê. Máy vectrino bãi vẫn là bài toán khó bởi sự phức tạp của đo dòng chảy được gắn trên giá có gắn bánh vùng này và gần như không có số liệu đo đạc xe lăn đồng thời cũng được dùng để đo địa thực tế để tính toán. Bài viết này trình bày kết hình. Ngoài ra còn có 2 camera để quan sát quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc bãi sóng leo và sự thay đổi bãi sát chân đê phục vụ trước đê biển đến xói lở chân kè của đê biển cho việc đánh giá số liệu đo đạc từ thước đo. mái nghiêng trong trường hợp đê cao không Có 8 kịch bản được thực hiện gồm 2 kịch có sóng tràn qua bằng mô hình vật lý tại máng bản độ dốc bãi (1/40 và 1/100), 2 kịch bản sóng Trường Đại học Thủy lợi. mực nước (D=70 và 75 cm) và 2 kịch bản sóng bão (H=17 cm, T=1,56 s) và (H=19 cm 2. THIẾT KẾ MÔ HÌNH và T=1,65 s). Mô hình lòng động với kê cao không tràn 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN được thiết kế và thực hiện như Hình 1. Tỉ lệ mô hình theo chiều dài và thời gian là NL = Kết quả đo đạc sự biến đổi địa hình bãi 10, NT = N = 3,16 dựa trên cơ sở thiết kế mô trước chân đê sau khi chịu tác động của sóng hình và các tiêu chuẩn tương tự áp dụng như của 8 kịch bản được thể hiện trên Hình 3. Có trình bày trong bài (Thảo, 2018). Mái ngoài thể thấy rằng xu thế thay đổi địa hình của hai của đê biển có độ dốc ¼, bãi biển được làm kịch bản mái dốc khá giống nhau với các bằng cát mịn (kích thước hạt trung bình kịch bản mực nước và sóng. Từng đoạn xói 120m) với độ dốc bãi được thực hiện cho bồi xen kẽ nhau trong khoảng 2m từ chân đê. 774
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Hình 1. Mô hình thiết kế Hình 2. Mô hình thực hiện trong máng sóng Do sự tương tác giữa sóng và công trình đê trước khi sóng đến chân đê, trong khi bãi mà kích thước các hố xói và vị trí của đoạn thoải hơn thì đa phần sóng vỡ tại mái đê làm bồi khác nhau. Hình thành hai nhóm, một xuất hiện dòng swash kéo bùn cát ra khỏi nhóm xói ngay sát chân đê và một nhóm bồi chân đê. tại chân đê. Khi mực nước cao (D75) và sóng Kết quả so sánh sự khác nhau của chiều nhỏ (H17T1,56) thì hiện tượng bồi xuất hiện sâu hố xói lớn nhất tương đối giữa các kịch chân kè đến khoảng cách từ 15 - 22cm mới bản thủy lực ứng với độ dốc bãi 1/40 và bắt đầu xuất hiện xói. Trong khi nhóm các 1/100 được trình bày trên Hình 4. Từ kết quả kịch bản còn lại thì xói xuất hiện ngay tại này cho thấy mức độ xói của bãi có độ dốc chân đê đến khoảng cách từ 25 - 40cm mới 1/40 lớn hơn bãi có độ dốc 1/100, Đặc biệt ở xuất hiện bồi, đặc biệt là các kịch bản sóng kịch bản mực nước thấp và sóng thấp, độ cao (H19T1,56). Kịch bản mực nước thấp sâu hố xói lớn nhất tương đối của bãi 1/40 D70 cho kết quả độ lớn hố xói lớn nhất lớn lớn hơn gấp đôi so với bãi 1/100. Còn kịch hơn kịch bản mực nước cao D75. Vị trí của bản mực nước thấp sóng cao với mực nước giá trị xói lớn nhất có sự khác nhau giữa hai cao sóng cao thì sự chênh lệch này không kịch bản độ dốc bãi, với mái 1/100 thì hố xói đáng kể. lớn nhất xuất hiện ngay tại chân đê, trong khi Độ sâu hố xói tương đối lớn nhất của cả mái dốc bãi 1/40 lại xuất hiện sau đoạn bồi hai loại bãi đều xuất hiện ở mực nước thấp, cách chân khoảng 1m. Điều này có thể lí giải nhưng bãi 1/40 ứng với kịch bản sóng thấp bởi hiện tượng sóng vỡ ở các vị trí khác còn bãi 1/100 thì ứng với kịch bản sóng cao. nhau, khi sóng vỡ sẽ tạo ra các nhiễu động Trường hợp mực nước cao và sóng thấp của rối làm bùn cát dịch chuyển. Đối với bãi dốc cả hai loại bãi đều cho kết quả hố xói lớn hơn thì sóng vỡ xuất hiện rất nhiều trên bãi nhất tương đối nhỏ hơn. 775
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Hình 3. Kết quả thay đổi địa hình bãi khác nhau. Với hai kịch bản độ dốc bãi nghiên cứu cho kết quả vị trí hố xói lớn nhất ở sát chân đê ứng với độ dốc bãi 1/100, còn bãi 1/40 đẩy vị trí hố xói lớn nhất cách xa chân đê một đoạn cỡ khoảng 1m. + Độ sâu hố xói lớn nhất tương đối của kịch bản độ dốc bãi 1/40 lớn hơn so với kịch bản bãi 1/100, nhưng chế độ sóng khác nhau cũng cho kết quả khác nhau. Cả hai độ dốc bãi đều xuất hiện độ sâu hố xói lớn nhất ứng với kịch bản độ sâu nước thấp (D70). Mực nước cao nhưng sóng nhỏ cho kết quả xói ít nhất. Hình 4. So sánh độ sâu hố xói Sự tương tác giữa các yếu tố thủy lực với tương đối lớn nhất công trình và các yếu tố địa hình, bùn cát rất phức tạp, cần nghiên cứu thêm các kịch bản 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ khác để từ đó rút ra được quy luật theo từng Từ những nghiên cứu trên có thể đưa ra yếu tố. một số kết luận chính như sau: + Hiện tượng xói bồi của bãi trước đê biển 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ và vị trí sóng [1] N.T.P. Thảo, 2018. Ứng dụng mô hình vật vỡ. Không phải trường hợp nào cũng xói lý nghiên cứu xói lở chân kè của đê biển ngay sát chân đê mà có thể vị trí này còn mái nghiêng trong bão, Hội nghị Khoa học được bồi thêm. thường niên Trường Đại học Thủy lợi. + Độ dốc của bãi có vai trò quan trọng, [2] Steven A.Hughes, 2005, Physical models and ảnh hưởng đến các đặc trưng của sóng, đặc laboratory techniques in coastal engineering, biệt là tạo ra hiện tượng sóng vỡ ở các vị trí 3rd ed. Singapore: World scientific. khác nhau dẫn đến vị trí của các vùng xói 776
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Động học xúc tác: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hóa học
11 p | 422 | 41
-
Độc chất học môi trường (TS. Lê Quốc Tuấn) - Chương 9
29 p | 150 | 25
-
Bài giảng Độc tố học môi trường: Bài 8 - Ths.Trần thị Mai Phương
27 p | 139 | 23
-
Ảnh hưởng của mưa đến ổn định mái dốc - ThS. Nguyễn Văn Thìn
7 p | 138 | 15
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy lưu vực sông Cả - Cù Thị Phương
6 p | 194 | 14
-
Bài giảng Bài 6: Động hóa học
42 p | 100 | 14
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản của cộng đồng ven biển
4 p | 84 | 3
-
Một số dẫn liệu về đặc tính sinh thái của tảo độc trồng trong điều kiện phòng thí nghiệm
5 p | 40 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc và độ nhám mái với cao độ đê biển khu vực Hải Chính, Hải Hậu, Nam Định
4 p | 78 | 3
-
Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và nồng độ NaCl đến sự sinh trưởng của hai loài vi tảo biển độc hại Prorocentrum Rhathymum và Lexandrium Tamarense
6 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của độ sâu nước đến mô men uốn dọc và lực cắt do sóng của kho chứa nổi
8 p | 26 | 2
-
Ảnh hưởng của độ rộng xung bơm lên biến đổi quang nhiệt trong hoạt chất laser rắn
6 p | 12 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mưa tới lực hút dính của đất không bão hòa trong mái dốc đắp
3 p | 11 | 2
-
Ảnh hưởng của độ dốc mái đê biển đến chiều sâu hố xói chân kè trong bão
4 p | 7 | 2
-
Sự tăng trưởng và tích lũy lignan của cây diệp hạ châu đắng (Phyllanthus amarus (Schum. & Thonn.)) nuôi cấy quang tự dưỡng dưới ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng
9 p | 52 | 1
-
Ảnh hưởng của nồng độ Glycerol đến tỷ lệ sống của tuyến trùng trong bảo quản đông lạnh bằng Nitơ lỏng
6 p | 28 | 1
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ hơi axit đến hoạt động tin cậy của ống trinh độc OTĐ-36
8 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn