TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA GIÃN TĨNH MẠCH TINH LÊN NỒNG ĐỘ LH<br />
VÀ TESTOSTERONE Ở NAM GIỚI VÔ SINH<br />
Nguyễn Hoài Bắc1, Nguyễn Việt Anh2<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Đại họcY Hà Nội; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên nồng độ LH và testosterone huyết thanh ở<br />
những nam vô sinh. Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang có đối chứng trên 194 đối tượng, bao gồm 132<br />
đối tượng thuộc nhóm bệnh và 62 thuộc nhóm chứng. Kết quả cho thấy, không có sự khác biệt đáng kể về<br />
nồng độ testosterone huyết thanh giữa nhóm bệnh và nhóm chứng (17,6 ± 6,4 so với 16,2 ± 5,4; với<br />
p = 0,07). Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn về nồng độ testosterone ở các phân nhóm giữa nhóm bệnh và<br />
nhóm chứng. Nồng độ testosterone ở phân nhóm testosterone < 12 (nmol/l) của nhóm bệnh thấp hơn nhiều<br />
so với nhóm chứng (9,4 ± 1,6 (nmol/l) so với 10,8 ± 0,8 (nmol/l); với p = 0,013) nhưng nồng độ testosterone<br />
ở phân nhóm testosterone ≥ 12 (nmol/l) của nhóm bệnh lại cao hơn nhiều so với nhóm chứng (19,7 ± 5,3<br />
(nmol/l) so với 17,0 ± 5,3 (nmol/l); với p = 0,001). Không có sự khác biệt đáng kể về nồng độ LH giữa nhóm<br />
bệnh và nhóm chứng. Qua kết quả này chúng tôi nhận thấy, ở những nam giới vô sinh, ảnh hưởng của giãn<br />
tĩnh mạch tinh lên nồng độ LH và testosterone huyết thanh không rõ ràng. Ở phân nhóm testosterone < 12<br />
(nmol/l) nồng độ testosterone trung bình ở nhóm bệnh thấp hơn ở nhóm chứng, nhưng ở phân nhóm<br />
testosterone ≥ 12 (nmol/l) nồng độ testosterone trung bình ở nhóm bệnh lại cao hơn nhóm chứng. Không có<br />
sự khác biệt đáng kể về nồng độ LH ở phân nhóm LH < 8,6 (nmol/l) và LH ≥ 8,6 (nmol/l) giữa nhóm bệnh và<br />
nhóm chứng.<br />
Từ khóa: Giãn tĩnh mạch tinh, suy sinh dục, testosterone và LH<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Một số tác giả cho rằng, giãn tĩnh mạch<br />
<br />
Giãn tĩnh mạch tinh là tình trạng giãn bất<br />
<br />
tinh làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất<br />
<br />
thường của các đám rối tĩnh mạch hình dây<br />
<br />
hormone sinh dục tại tinh hoàn từ đó làm ảnh<br />
<br />
leo của hệ tĩnh mạch tinh hoàn. Giãn tĩnh<br />
<br />
hưởng đến nồng độ LH và testosterone trong<br />
<br />
mạch tinh chiếm khoảng 10 - 15% dân số nói<br />
<br />
huyết thanh. Một nghiên cứu thử nghiệm so<br />
<br />
chung. Tỉ lệ này tăng lên đến 25 % ở quần thể<br />
<br />
sánh với nhóm chứng là những người có khả<br />
<br />
nam giới vô sinh nguyên phát và tới 81% ở<br />
<br />
năng sinh sản bình thường và không bị giãn<br />
<br />
quần thề vô sinh thứ phát [1].<br />
<br />
tĩnh mạch tinh, nhóm tác giả cũng ghi nhận<br />
<br />
Trong khi các kết quả nghiên cứu về ảnh<br />
<br />
nồng độ testosterone thấp hơn ở nhóm giãn<br />
<br />
hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên quá trình<br />
<br />
tĩnh mạch tinh có ý nghĩa thống kê (416 ± 156<br />
<br />
sinh tinh đã tương đối đồng nhất thì các kết<br />
<br />
so với 469 ± 192 ng/dL, p < 0,001) [2].<br />
<br />
quả nghiên cứu về ảnh hưởng của bệnh lên<br />
<br />
Tuy nhiên, những kết quả như trên lại<br />
<br />
nồng độ hormone sinh dục trong huyết thanh<br />
<br />
không được ghi nhận trong một số nghiên cứu<br />
<br />
lại chưa rõ ràng.<br />
<br />
gần đây. Trong một nghiên cứu hồi cứu so<br />
sánh nồng độ các hormone sinh dục giữa<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Hoài Bắc, Đơn vị Nam học, Bệnh<br />
<br />
nhóm giãn tĩnh mạch tinh và nhóm chứng, các<br />
<br />
viện Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
tác giả nhận thấy không có sự khác biệt nào<br />
<br />
Email: drbac.uro@gmail.com<br />
Ngày nhận: 15/10/2018<br />
<br />
về nồng độ LH và testosterone giữa hai nhóm<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 20/11/2018<br />
<br />
[3]. Một nghiên cứu khác trên quy mô lớn gồm<br />
<br />
84<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
7035 nam giới trẻ khỏe mạnh thuộc 6 nước<br />
<br />
- Viêm nhiễm bộ phận sinh dục cấp tinh.<br />
<br />
Châu Âu các tác giả cũng không nhận thấy sự<br />
<br />
- Rối loạn nội tiết (cường giáp, tăng<br />
<br />
khác biệt về nồng độ testosterone giữa nhóm<br />
giãn tĩnh mạch tinh lâm sàng và nhóm không<br />
giãn tĩnh mạch tinh [4].<br />
Tại Việt Nam chưa có nhiều báo cáo về<br />
ảnh hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên nồng<br />
<br />
prolactine máu…).<br />
- Rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, rối<br />
loạn mỡ máu.<br />
- Suy sinh dục tiên phát hoặc thứ phát.<br />
<br />
độ hormone sinh dục trong huyết thanh. Vì<br />
<br />
- Teo tinh hoàn một bên hoặc hai bên.<br />
<br />
vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm<br />
<br />
- Các bệnh gan thận mạn tính làm ảnh<br />
<br />
mục tiêu sau: Khảo sát ảnh hưởng của giãn<br />
<br />
hưởng đến sự tổng hợp nguyên liệu cho quá<br />
<br />
tĩnh mạch tinh lên nồng độ LH và testosterone<br />
<br />
trình sản xuất testosterone.<br />
<br />
trong huyết thanh của những bệnh nhân vô<br />
sinh nam.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Các bệnh nhân đến khám tại đơn vị Nam<br />
học, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 12<br />
năm 2013 đến tháng 8 năm 2018.<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm bệnh<br />
<br />
- Các bệnh lý vùng dưới đồi.<br />
- Các xét nghiệm được làm từ nơi khác.<br />
2. Phương pháp<br />
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang<br />
có đối chứng.<br />
2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu trong<br />
nghiên cứu<br />
Cỡ mẫu gồm 194 bệnh nhân được chọn<br />
<br />
- Bệnh nhân nam vô sinh có giãn tĩnh<br />
<br />
một cách ngẫu nhiên thuận tiện. Trong đó có<br />
<br />
mạch tinh thể lâm sàng một bên (độ I, độ II và<br />
<br />
132 bệnh nhân nam vô sinh có giãn tĩnh mạch<br />
<br />
độ III).<br />
- Bệnh nhân có đầy đủ xét nghiệm LH và<br />
<br />
tinh được xếp vào nhóm bệnh và 62 người<br />
khỏe mạnh có sức khỏe sinh sản bình thường<br />
<br />
testosterone.<br />
<br />
được xếp vào nhóm chứng.<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng<br />
Là những người đến khám sức khỏe định<br />
kỳ có vợ đang mang thai tự nhiên.<br />
- Không giãn tĩnh mạch tinh được xác định<br />
qua khám lâm sàng và siêu âm Doppler tinh<br />
hoàn.<br />
- Bệnh nhân có sức khỏe toàn thân bình<br />
thường (được xác nhận qua khám sức khỏe<br />
định kỳ).<br />
<br />
2.3. Quy trình nghiên cứu<br />
Bệnh nhân nhóm bệnh và nhóm chứng<br />
được khám lâm sàng và làm đầy đủ các xét<br />
nghiệm bao gồm siêu âm ổ bụng, siêu âm tinh<br />
hoàn, xét nghiệm sinh hóa và xét nghiệm<br />
hormone sinh dục để xác định tình trạng sức<br />
khỏe toàn thân và chẩn đoán giãn tĩnh mạch<br />
tinh.<br />
Xét nghiệm LH và Testosterone trong<br />
<br />
1.3. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
<br />
huyết thanh được thực hiện trong khoảng thời<br />
<br />
Bệnh nhân mắc các bệnh lý cấp tính và<br />
<br />
gian từ 8 - 11 giờ sáng, sau khi đã nhịn ăn<br />
<br />
mãn tính có thể làm ảnh hưởng đến nồng độ<br />
<br />
sáng, tại labo xét nghiệm trung tâm Bệnh viện<br />
<br />
hormone sinh dục như:<br />
<br />
Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
85<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Testosterone với thể tích trung bình của tinh<br />
<br />
3. Xử lí số liệu<br />
Các số liệu nghiên cứu được nhập và phân<br />
tích bằng phần mềm STATA 13. Kết quả kiểm<br />
định được coi là có ý nghĩa thống kê với giá trị<br />
p < 0,05 (độ tin cậy trên 95%).<br />
- Tính số trung bình cộng, độ lệch chuẩn<br />
với các dãy số liệu tuân theo sự phân bố<br />
chuẩn.<br />
- Khi so sánh trung bình cộng của hai<br />
nhóm: Sử dụng thuật toán T-student test nếu<br />
dãy số liệu tuân theo sự phân bố chuẩn, sử<br />
dụng thuật toán Mann Whitney test nếu dãy số<br />
<br />
hoàn.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Các đối tượng tham gia nghiên cứu là<br />
hoàn toàn tự nguyện và có quyền rút khỏi<br />
nghiên cứu khi không muốn tham gia. Các<br />
thông tin liên quan đến người tham gia nghiên<br />
cứu được đảm bảo bí mật. Nghiên cứu đã<br />
được sự đồng ý của Ban giám đốc Bệnh viện<br />
Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
liệu tuân theo sự phân bố không chuẩn.<br />
- Sử dụng thuật toán ANOVA test nếu các<br />
dãy số liệu tuân theo sự phân bố chuẩn, sử<br />
<br />
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên<br />
cứu<br />
<br />
dụng thuật toán Kruskal Wallis test nếu các<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu thu được gồm 132<br />
<br />
dãy số liệu tuân theo sự phân bố không<br />
<br />
bệnh nhân nhóm bệnh với thời gian vô sinh<br />
<br />
chuẩn.<br />
<br />
trung bình 25,1 ± 20,5 (9 - 120) tháng và 62<br />
<br />
- Tính hệ số tương quan giữa các thông số<br />
<br />
bệnh nhân nhóm chứng có thời gian mang<br />
<br />
bằng hệ số tương quan r. Xây dựng mô hình<br />
<br />
thai tự nhiên trung bình là 5,6 ± 2,1 (1 - 9)<br />
<br />
hồi quy tuyến tính đơn biến giữa LH và<br />
<br />
tháng.<br />
<br />
Bảng 1. So sánh một số đặc điểm chung của nhóm bệnh và nhóm chứng<br />
Nhóm bệnh (n = 132)<br />
<br />
Nhóm chứng (n = 62)<br />
<br />
n% (Mean ± SD)<br />
<br />
n% (Mean ± SD)<br />
<br />
132 (100,0)<br />
30,1 ± 5,5<br />
<br />
62 (100,0)<br />
29,1 ± 3,7<br />
<br />
0,1<br />
<br />
≤ 30<br />
<br />
79 (59,8)<br />
26,8 ± 2,6<br />
<br />
42 (67,7)<br />
27,1 ± 2,0<br />
<br />
0,29<br />
<br />
> 30<br />
<br />
53 (40,2)<br />
35,2 ± 4,8<br />
<br />
21 (32,3)<br />
33,4 ± 2,8<br />
<br />
Chiều cao (cm)<br />
<br />
132 (100,0)<br />
168,3 ± 5,1<br />
<br />
62 (100,0)<br />
168,4 ± 4,9<br />
<br />
0,48<br />
<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
132 (100,0)<br />
62,2 ± 8,1<br />
<br />
62 (100,0)<br />
64,2 ± 8,6<br />
<br />
0,06<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
86<br />
<br />
p<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Nhóm bệnh (n = 132)<br />
<br />
Nhóm chứng (n = 62)<br />
<br />
n% (Mean ± SD)<br />
<br />
n% (Mean ± SD)<br />
<br />
132 (100,0)<br />
21,9 ± 2,3<br />
<br />
62 (100,0)<br />
22,6 ± 2,5<br />
<br />
9 (6,8)<br />
18,02 ± 0,28<br />
<br />
6 (9,6)<br />
18,05 ± 0,32<br />
<br />
18,5 - 22,9<br />
<br />
77 (58,3)<br />
20,8 ± 1,2<br />
<br />
28 (45,2)<br />
21,5 ± 1,1<br />
<br />
> 22,9<br />
<br />
46 (34,9)<br />
24,4 ± 1,3<br />
<br />
28 (45,2)<br />
24,6 ± 1,8<br />
<br />
Đặc điểm<br />
BMI (kg/m2)<br />
< 18,5<br />
<br />
p<br />
0,03*<br />
<br />
0,23<br />
<br />
Nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt về tuổi, chiều cao và cân nặng giữa hai nhóm (p ><br />
0,05). Chỉ số BMI của nhóm bệnh thấp hơn nhóm chứng, có ý nghĩa thống kê ( p < 0,05).<br />
<br />
Biểu đồ 1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh (n = 132)<br />
Tỉ lệ vô sinh nguyên phát (72,7%), vô sinh thứ phát chiếm 27,3%. Phần lớn các trường hợp<br />
(98,5%) giãn tĩnh mạch tinh bên trái và giãn độ III chiếm tỉ lệ 62,1%.<br />
2. Ảnh hưởng của giãn tĩnh mạch tinh lên nồng độ các nội tiết tố sinh dục<br />
Giá trị trung bình của LH và Testosterone ở nhóm bệnh không khác biệt so với nhóm chứng..<br />
Giá trị testosterone trung bình ở phân nhóm testosterone < 12 của nhóm bệnh thấp hơn so với<br />
nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Ngược lại, giá trị testosterone trung<br />
bình ở phân nhóm testosterone ≥12 ở nhóm bệnh lại cao hơn ở nhóm chứng một cách có ý<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05) (bảng 2).<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />
87<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. So sánh nồng độ nội tiết tố sinh dục giữa nhóm bệnh và nhóm chứng<br />
Nhóm bệnh (n = 132)<br />
<br />
Nhóm chứng (n = 62)<br />
<br />
n<br />
<br />
(Mean ± SD)<br />
<br />
n<br />
<br />
(Mean ± SD)<br />
<br />
132<br />
<br />
5,0 ± 2,2<br />
<br />
62<br />
<br />
4,8 ± 1,7<br />
<br />
0,29<br />
<br />
Nhóm < 8,6 (nmol/l)<br />
<br />
126<br />
<br />
4,7 ± 1,8<br />
<br />
60<br />
<br />
4,7 ± 1,5<br />
<br />
0,41<br />
<br />
Nhóm ≥ 8,6 (nmol/l)<br />
<br />
6<br />
<br />
10,6 ± 2,2<br />
<br />
2<br />
<br />
9,5 ± 1,1<br />
<br />
0,27<br />
<br />
132<br />
<br />
17,6 ± 6,4<br />
<br />
62<br />
<br />
16,2 ± 5,4<br />
<br />
0,07<br />
<br />
Nhóm < 12 (nmol/l)<br />
<br />
27<br />
<br />
9,4 ± 1,6<br />
<br />
8<br />
<br />
10,8 ± 0,8<br />
<br />
0,013*<br />
<br />
Nhóm ≥ 12 (nmol/l)<br />
<br />
105<br />
<br />
19,7 ± 5,3<br />
<br />
54<br />
<br />
17,0 ± 5,3<br />
<br />
0,001*<br />
<br />
Nội tiết tố<br />
LH<br />
<br />
Testosterone<br />
<br />
p<br />
<br />
Bảng 3. So sánh nồng độ nội tiết sinh dục giữa các nhóm độ giãn của nhóm bệnh<br />
<br />
Nội tiết tố<br />
<br />
Độ I (N = 27)<br />
<br />
Độ II (N = 23)<br />
<br />
Độ III (N = 82)<br />
<br />
p<br />
<br />
4,5 ± 1,5<br />
<br />
6,2 ± 2,4<br />
<br />
4,8 ± 2,3<br />
<br />
0,06<br />
<br />
Nhóm < 8,6 (nmol/l)<br />
<br />
4,54 ± 1,52<br />
<br />
5,4 ± 1,8<br />
<br />
4,6 ± 1,9<br />
<br />
0,45<br />
<br />
Nhóm ≥ 8,6 (nmol/l)<br />
<br />
-<br />
<br />
9,7 ± 0,7<br />
<br />
12,4 ± 3,7<br />
<br />
0,052<br />
<br />
Testosterone(nmol/l)<br />
<br />
18,1 ± 5,4<br />
<br />
17,9 ± 6,3<br />
<br />
17,4± 6,7<br />
<br />
0,77<br />
<br />
Nhóm < 12 (nmol/l)<br />
<br />
9,42 ± 1,1<br />
<br />
9,28 ± 1,1<br />
<br />
9,43 ± 1,8<br />
<br />
0,39<br />
<br />
Nhóm ≥ 12 (nmol/l)<br />
<br />
19,17 ± 4,7<br />
<br />
20,37 ± 4,9<br />
<br />
19,8 ± 5,7<br />
<br />
0,46<br />
<br />
LH (mU/ml)<br />
<br />
Không có sự khác biệt nào về nồng độ trung bình của LH và testosterone giữa các nhóm độ<br />
giãn khác nhau (p > 0,05).<br />
<br />
88<br />
<br />
TCNCYH 117 (1) - 2019<br />
<br />