J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 3: 373-379 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 3: 373-379<br />
www.hua.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒNε NGUYÊN LIỆU ĐẾN THÀNH PHẦN HÓA HỌC CƠ BẢN<br />
CỦA GIỐNG CHÈ TRUNG DU (Camellia sinensis var. sinensis)<br />
Giang Trung Khoa1*, Nguyễn Thanh Hải2, Ngô Xuân Mạnh1, Nguyễn Thị Bích Thủy1, Phạm Đức<br />
Nghĩa2, Nguyễn Thị Oanh1, Phan Thu Hương1, P. Duez3<br />
1<br />
Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
2<br />
Khoa Cơ điện, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
3<br />
Unité de Pharmacognosie, Bromatologie et Nutrition humaine<br />
- Institut de Pharmacie - ULB - Vương quốc Bỉ<br />
Email*: gtkhoa@hua.edu.vn<br />
Ngày gửi bài: 20.12.2012 Ngày chấp nhận: 21.06.2013<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Thành phần hóa học cơ bản trong 4 loại nguyên liệu (1 tôm 3 lá, loại B, loại C và lá già) của giống chè Trung du<br />
đã được xác định. Kết quả chỉ ra rằng, độ ẩm, hàm lượng chất hòa tan, catechin tổng số, cafein và polyphenol tổng<br />
số thay đổi khá lớn theo chất lượng nguyên liệu. Nguyên liệu càng non hàm lượng các thành phần này càng cao và<br />
ngược lại. Trong các loại nguyên liệu nghiên cứu, hàm lượng polyphenol tổng số dao động từ 13,23% chất khô (CK)<br />
đến 21,73%CK, hàm lượng cafein dao động từ 2,06%CK đến 4,68%CK, hàm lượng catechin tổng số dao động từ<br />
10,80%CK đến 15,93%CK. Trong các catechin, hàm lượng EGCG>EGC>ECG>EC>C. EGCG và ECG tăng dần từ lá<br />
già đến búp 1 tôm 3 lá, quy luật này là ngược lại với EGC.<br />
Từ khóa: Catechin, cafein, chất hòa tan, giống chè Trung du, Camellia sinensis var. sinensis, polyphenol.<br />
<br />
<br />
Effects of Raw Material types on the Chemical Composition of<br />
Trung Du Tea Variety (Camellia sinensis var. sinensis)<br />
<br />
ABSTRACT<br />
<br />
The chemical composition of the four raw material types of Trung du tea variety has been identified (a bud with<br />
three leaves, B type, C type and old tea leaves). The results indicated that the moisture content, soluble substance,<br />
total catechin content, cafein and total polyphenol content significantly varied with the raw material type. The younger<br />
the material is, the higher the levels of these components are, and vice versa. In the sample materials, the total<br />
polyphenol content ranges from 13.23% dry matter (DM) to 21.73% DM, cafein content from 2.06% DM to 4.68%DM,<br />
and the total catechin content from 10.80% DM to 15.93% DM. With regard to catechins, the following relationship<br />
was observed: EGCG>EGC>ECG>EC>C. Contents of EGCG and ECG increase from the old leaves to the bud with<br />
three leaves. In contrast, EGC content reduces from the old leaves to the bud with three leaves.<br />
Keywords: Catechin, cafein, soluble substance, Trung du tea variety, Camellia sinensis var. sinensis,<br />
polyphenol.<br />
<br />
<br />
biệt ở Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiều nước khác trên thế giới (Nguyễn Duy<br />
Cây chè có tên khoa học là Camellia Thịnh, 2004).<br />
sinensis O.Kuntze, được phát hiện từ rất sớm, Từ lâu, tác dụng của việc uống chè đối với<br />
vào khoảng 2700 trước công nguyên. Đầu tiên, sức khoẻ con người đã được làm rõ. Nhiều<br />
chè được sử dụng như một dược liệu sau nhanh nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước chiết/<br />
chóng trở thành một loại đồ uống phổ biến mang polyphenol chè có tác dụng tốt đối với bệnh ung<br />
tính văn hóa, cổ truyền của nhiều dân tộc, đặc thư, bệnh tim mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh<br />
<br />
373<br />
Ảnh hưởng của loại nguyên liệu đến thành phần hóa học cơ bản của giống chè trung du (Camellia sinensis var.<br />
sinensis)<br />
<br />
đường ruột, bệnh răng và có tác dụng làm chậm Ở nước ta, nhìn chung việc nghiên cứu về<br />
quá trình lão hoá, tăng tuổi thọ (Mendel, 2007; thành phần sinh hóa chè, đặc biệt về hàm lượng<br />
Vinson và cộng sự, 1995). Bên cạnh đó, polyphenol và thành phần catechin còn ít được<br />
polyphenol chè còn được sử dụng có hiệu quả và quan tâm, cập nhật. Trong khi các thành phần<br />
an toàn trong công nghiệp thực phẩm để thay này thay đổi rất lớn theo giống và chất lượng<br />
thế các chất chống oxy hóa tổng hợp như BHA, nguyên liệu. Nghiên cứu này sẽ góp phần làm rõ<br />
BHT dễ gây tác dụng phụ có hại (Fukai và cộng thành phần hóa học cơ bản của giống chè Trung<br />
sự, 1991; Kumudavally và cộng sự, 2008) du, một giống đang được trồng phổ biến nhất ở<br />
Chất lượng của sản phẩm chè (chè xanh, nước ta hiện nay. Từ đó, tạo cơ sở khoa học hữu<br />
chè đen, chè bán lên men…) ngoài phụ thuộc vào ích cho các nhà công nghiệp chế biến cũng như<br />
công nghệ chế biến còn chịu ảnh hưởng rất lớn trong việc khai thác các hợp chất polyphenol từ<br />
bởi chất lượng nguyên liệu sử dụng. Đối với giống chè này.<br />
nguyên liệu thì thành phần hóa học, đặc biệt<br />
hàm lượng polyphenol, catechin, cafein, chất<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
hòa tan sẽ quyết định đến chất lượng của nó<br />
(Ngô Hữu Hợp, 1983). Nhiều nghiên cứu đã chỉ 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
ra rằng, bên cạnh yếu tố giống, chế độ canh tác, Bốn loại nguyên liệu chè thu hái tinh 1 tôm<br />
điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng,… thì độ non già 3 lá, loại B (TCVN 2843-79), loại C (TCVN<br />
của nguyên liệu có ảnh hưởng rất lớn đến các 2843-79), nguyên liệu già - lá 5, 6, 7 của giống<br />
thành phần này (Nguyễn Duy Thịnh, 2004; Vũ<br />
chè Trung du (thu hái tháng 3/2012, tại đồi chè<br />
Thị Thư và cộng sự, 2001).<br />
thí nghiệm thuộc Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ<br />
Việt Nam hiện đứng hàng thứ 4 thế giới về thuật Nông Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc -<br />
diện tích trồng chè, chỉ đứng sau Ấn Độ, Trung Phú Hộ - Phú Thọ) được sử dụng cho nghiên cứu<br />
Quốc và Kenya (FAO, 2011). Tuy vậy, chất này. Sau thu hái, chè được diệt men ngay (hấp<br />
lượng của chè Việt Nam luôn bị đánh giá là thấp<br />
1000C/3 phút), sau đó sấy chân không ở 750C<br />
và không ổn định. Giá của sản phẩm chè Việt<br />
đến độ ẩm 35% (Gallenkamp - UK). Mẫu chè<br />
luôn thấp hơn sản phẩm cùng loại của Kenya<br />
khô được bảo quản ở 40C cho đến khi phân tích.<br />
hay Srilanka từ 30-50% (Trung tâm NC&PTCN<br />
chế biến chè, 2009). Có nhiều nguyên nhân dẫn Sáu chất chuẩn: cafein, catechin (C),<br />
đến vấn đề này như bất cập trong chính sách epicatechin (EC), epigallocatechin (EGC),<br />
quản lý phát triển ngành; công nghệ, thiết bị epicatechingallate (ECG), epigallocatechingallate<br />
chế biến còn lạc hậu, chậm đổi mới; quản lý chất (EGCG) được mua từ Sigma-Belgium, thuốc thử<br />
lượng tại cơ sở sản xuất ít được chú trọng, đặc Folin- Ciocalteu (Merck, Germany), muối natri<br />
biệt việc nâng cao và kiểm soát chất lượng cacbonat (A.R, China), methanol (A.R, China).<br />
nguyên liệu đầu vào còn nhiều yếu kém.<br />
Trong khoảng 20 năm gần đây, ngành chè 2.2. Phương pháp xác định hàm lượng<br />
Việt Nam đã tạo ra được nhiều giống mới đầy polyphenol tổng số<br />
triển vọng như 1A, TRI777, LDP1, LDP2... Tuy Hàm lượng polyphenol tổng số được xác<br />
vậy, giống Trung du - thực chất là giống chè định theo phương pháp ISO 14502-1-2005.<br />
Trung Quốc (Camellia sinensis var. sinensis)<br />
Mẫu chè khô (0,2g) đã nghiền nhỏ (độ ẩm<br />
được du nhập vào nước ta từ rất lâu đời vẫn là<br />
5%, kích thước 0,5-1mm) được cho vào ống tube<br />
giống chủ đạo, hiện vẫn chiếm khoảng 45% diện<br />
10ml. Nâng nhiệt của ống chiết bằng cách đặt<br />
tích chè cả nước, phân bố rộng khắp các vùng<br />
trong bể ổn nhiệt ở 700C trong vòng 1 phút. Sau<br />
chè nhưng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Trung<br />
đó, thêm 5ml dung dịch methanol 70% đã được<br />
du đồi núi phía bắc (Trung tâm NC&PTCN chế<br />
biến chè, 2009). Giống này được đánh giá là ổn nhiệt ở 700C trong vòng 30 phút. Lắc đều trên<br />
thích hợp ở mức trung bình cho cả sản xuất chè máy vortex và tiếp tục trích ly trong vòng 10<br />
đen và chè xanh. phút ở 700C. Trong quá trình trích ly tiến hành<br />
<br />
<br />
<br />
374<br />
Giang Trung Khoa, Nguyễn Thanh Hải, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Đức Nghĩa,<br />
Nguyễn Thị Oanh, Phan Thu Hương, P. Duez<br />
<br />
<br />
lắc đều trên máy vortex tại các thời điểm 5 và 10 (SPD-20A) và phần mềm phân tích tích hợp (LC<br />
phút trích ly. Sau khi trích ly, làm nguội tự Solution).<br />
nhiên xuống nhiệt độ phòng và tiến hành ly tâm Pha động A: 6% (v/v) Acetonenitrile<br />
(Hermle Z400) ở 3500 vòng/phút trong 10 phút. (Merck), 2% (v/v) acid acetic (Merck) và EDTA<br />
Gạn lấy phần dịch chiết vào bình định mức 10ml, 20µg/ml (Anh).<br />
phần bã tiếp tục đem trích ly lần 2 với trình tự<br />
Pha động B: 70% (thể tích) Acetonenitrile<br />
như trên. Gộp dịch chiết lại và cho thêm<br />
(Merck), 2% (v/v) acid acetic (Merck) và EDTA<br />
methanol 70% đến vạch chuẩn 10ml. Hút chính<br />
20 µg/ml (Anh).<br />
xác 1ml dịch chiết vào bình định mức 100ml và<br />
* Điều kiện chạy:<br />
lên thể tích tới vạch, lắc đều thu được dịch pha<br />
loãng. Tiến hành so màu theo trình tự : hút 1ml + Nhiệt độ cột: 350C ± 0,05<br />
dịch chiết pha loãng, thêm 5ml thuốc thử Folin- + Tốc độ dòng: 1ml/phút.<br />
Ciocalteu 10% và lắc đều, tiếp tục thêm 4ml dung + Bước sóng phát hiện: 278nm<br />
dịch Na2CO3 7,5%, lắc đều và để yên 1h sau đó<br />
+ Thể tích bơm mẫu: 20µl<br />
tiến hành so màu ở bước sóng 765nm (UV-1800,<br />
Shimadzu - Japan). Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần * Gradient programme<br />
và lấy kết quả trung bình. Hàm lượng polyphenol Thời gian (phút) Phase A(%) Phase B(%)<br />
<br />
tổng số theo% chất khô được tính dựa vào đường 0,01 100 0<br />
<br />
chuẩn của acid gallic trong khoảng nồng độ 10 100 0<br />
25 68 32<br />
1050 mg/ml theo công thức:<br />
35 68 32<br />
(Dm-D0 ) x Vm x d x 100 35,09 100 0<br />
WT = 45 100 0<br />
S x m 10.000 x Wm<br />
Trong đó: Ghi chú: Hàm lượng catechin tổng số được tính bằng tổng<br />
5 catechin thành phần<br />
WT: Hàm lượng polyphenol tổng số (%CK)<br />
Dm: mật độ quang thu được của dung dịch mẫu<br />
2.4. Phương pháp xác định hàm lượng chất<br />
D0: mật độ quang khi x bằng 0<br />
hòa tan<br />
S: giá trị hệ số góc (a)<br />
Hàm lượng chất hòa tan được xác định theo<br />
m: khối lượng mẫu phân tích (g)<br />
phương pháp Voronsov (Vũ Thị Thư và cộng sự,<br />
Vm: thể tích dịch chiết (ml) (10ml) 2001).<br />
d: hệ số pha loãng (100) Chất hòa tan bao gồm tất cả các hợp chất<br />
Wm: hàm lượng chất khô của mẫu phân tích (%) tan được trong nước khi chiết xuất chè bằng<br />
nước sôi. Qua đó, 2 ± 0,001g chè (W: 5%, kích<br />
2.3. Phương pháp xác định hàm lượng thước: 0,51mm) được cho vào bình cầu cao cổ<br />
cafein, C, EC, EGC, ECG và EGCG đáy bằng dung tích 250ml, cho vào đó 100ml<br />
Hàm lượng cafein và các catechin được xác nước cất sôi và chiết cách thủy 30 phút. Sau đó,<br />
định theo phương pháp ISO 14502-2-2005. dịch chiết được lọc qua giấy lọc vào bình địch<br />
Theo đó, mẫu chè khô được trích ly như mức 250ml. Lặp tương tự 3 lần, mỗi lần 40ml<br />
trong phương pháp ISO 14502-1-2005. Sau đó, nước cất sôi. Cuối cùng, tập trung dịch lọc và lên<br />
dịch chiết được pha loãng 5 lần và được lọc qua thể tích đến vạch 250 ml.<br />
màng có kích thước lỗ 0,45µm. Lấy 30ml dịch chiết cho vào cốc sứ 50ml (đã<br />
* Phương pháp chạy HPLC: Hệ HPLC biết trước khối lượng), đun cách thủy cho bay hết<br />
(SHIMADZU Solutions for Science) được trang nước và sấy ở 1050C đến khối lượng không đổi.<br />
bị gồm: Bộ phận bài khí (DGU-20A3-LC-10Ai), Hàm lượng chất hòa tan được tính theo công thức:<br />
cột Phenomenex Luna Phenyl, detector UV X = ((m2 - m1)*V*100))/30*m<br />
<br />
<br />
375<br />
Ảnh hưởng của loại nguyên liệu đến thành phần hóa học cơ bản của giống chè trung du (Camellia sinensis var.<br />
sinensis)<br />
<br />
Trong đó: càng cao và ngược lại (Ngô Hữu Hợp, 1983;<br />
X: Hàm lượng chất hòa tan (%CK) Nguyễn Duy Thịnh, 2004).<br />
m1: khối lượng cốc sứ (g) Nhìn chung độ ẩm và hàm lượng chất hòa<br />
m2: khối lượng cốc và chất hòa tan cân lần cuối (g) tan thay đổi theo loại nguyên liệu, nguyên liệu<br />
càng non thì hai chỉ tiêu này cũng càng lớn<br />
V: Thể tích dịch chiết chè từ 2 g mẫu (250ml)<br />
(Hình 1). Trong các loại nguyên liệu khảo sát,<br />
m: khối lượng mẫu khô tuyệt đối (g)<br />
độ ẩm dao động trong khoảng từ 66,25% (lá già)<br />
đến 78,22% (búp 1 tôm 3 lá) và chất hòa tan dao<br />
2.5. Xử lý kết quả<br />
động từ 34,13%CK (lá già) đến 45,17%CK (1<br />
Số liệu được phân tích phương sai (ANOVA)<br />
tôm 3 lá). Bên cạnh đó, sự chênh lệch của 2 chỉ<br />
bằng phần mềm SAS 9.1.<br />
tiêu này đối với nguyên liệu loại B và C là<br />
không lớn (chất hòa tan đạt tương ứng là<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43,68%CK và 41,09%CK). Kết quả là khá phù<br />
3.1. Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu đến hợp với nghiên cứu của Đỗ Trọng Biểu và cộng<br />
hàm lượng nước và hàm lượng chất hòa tan sự (1998). Mặt khác kết quả cũng chỉ ra rằng,<br />
hàm lượng chất khô của các lá chè già là rất cao<br />
Độ ẩm và hàm lượng chất hòa tan là hai chỉ<br />
tiêu có liên quan mật thiết đến chỉ số tiêu hao (33,75%) và hàm lượng chất hòa tan của nguyên<br />
nguyên liệu/1 đơn vị sản phẩm và chất lượng liệu này cũng khá lớn, đạt 75,6% so với nguyên<br />
sản phẩm chế biến. Từ đó ảnh hưởng đến giá liệu non - 1 tôm 3 lá. Điều này mở ra triển vọng<br />
thành sản phẩm và hiệu quả kinh tế sau này. chế biến chè hòa tan từ các là chè già, loại chất<br />
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nguyên liệu có liệu bị bỏ đi trong công nghiệp chế biến, nhằm<br />
hàm lượng chất hòa tan càng lớn thì chất lượng nâng cao giá trị của cây chè.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu đến hàm lượng nước<br />
và chất hòa tan trong giống chè Trung du<br />
<br />
<br />
376<br />
Giang Trung Khoa, Nguyễn Thanh Hải, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Đức Nghĩa,<br />
Nguyễn Thị Oanh, Phan Thu Hương, P. Duez<br />
<br />
<br />
3.2. Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu Xét về cafein, hàm lượng này giảm từ<br />
đến hàm lượng cafein và hàm lượng 4,68% CK trong nguyên liệu 1 tôm 3 lá xuống<br />
polyphenol tổng số còn 2,06% CK trong nguyên liệu các lá chè già.<br />
Kết quả này là khá phù hợp với nghiên cứu của<br />
Polyphenol và cafein là các hợp chất quan<br />
Đỗ Trọng Biểu và cộng sự (1998). Ngoài ra<br />
trọng nhất quyết định đến tính chất dược lý của<br />
chúng tôi cũng nhận thấy, polyphenol và cafein<br />
nước chè pha. Giang Trung Khoa và cộng sự<br />
trong lá chè già cũng rất cao, đạt 60,88% đối với<br />
(2011), Vũ Thị Thư và cộng sự (2001) đã chỉ ra<br />
polyphenol và 44,01% đối với cafein khi so sánh<br />
rằng, các chỉ tiêu này thay đổi theo độ non già<br />
hàm lượng của chúng với nguyên liệu búp 1 tôm<br />
của nguyên liệu.<br />
3 lá. Điều này chỉ ra rằng, trong chế biến chè<br />
Kết quả ở bảng 1 cho thấy, trong các loại<br />
hòa tan hay tách chiết polyphenol, hoàn toàn có<br />
nguyên liệu khảo sát, nguyên liệu càng non thì<br />
thể sử dụng các lá chè già để tận thu phần phế<br />
hàm lượng polyphenol và cafein càng lớn. Hàm<br />
liệu bị bỏ đi trong công nghiệp chế biến, nhằm<br />
lượng polyphenol tổng số trong nguyên liệu 1<br />
nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản<br />
tôm 3 lá, B, C và lá già đạt 21,73% CK, 18,62%<br />
xuất kinh doanh.<br />
CK, 16,25% CK và 13,23% CK tương ứng. Khi<br />
nghiên cứu về hàm lượng này trong giống chè 3.2. Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu<br />
PH1 (nhập nội từ Ấn Độ, được lai tạo giữa giống đến hàm lượng catechin trong giống chè<br />
chè Manipur và Assamica), Giang Trung Khoa<br />
Trung du<br />
và cộng sự (2011) cho biết, hàm lượng này dao<br />
Các hợp chất catechin là thành phần chủ yếu<br />
động từ 14,63% CK trong nguyên liệu lá già đến<br />
của polyphenol chè (Nguyễn Duy Thịnh, 2004).<br />
26,60% CK trong nguyên liệu búp 1 tôm 2 lá.<br />
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khả năng kháng<br />
Như vậy, xét về hàm lượng polyphenol tổng số,<br />
oxy hóa, kháng khuẩn, khả năng phòng chống các<br />
hàm lượng này của giống Trung du có phần<br />
bệnh nan y như tim mạch, ung thư, béo phì… của<br />
thấp hơn so với giống chè PH1. Kết quả này<br />
nước chè pha chủ yếu do các polyphenol-catechin<br />
cũng phù hợp với nhận xét của Nguyễn Duy<br />
quyết định (Mendel, 2007; Sakanaka và cộng sự,<br />
Thịnh (2004). Mặt khác tác giả cũng chỉ ra rằng,<br />
2000; Stangl và cộng sự, 2006). Phân tích hàm<br />
nguyên liệu có hàm lượng polyphenol cao sẽ phù<br />
lượng các catechin thành phần và catechin tổng số<br />
hợp hơn cho chế biến chè đen. Do đó, đối với<br />
trong các loại nguyên liệu chè nghiên cứu đã thu<br />
giống Trung du, để chế biến chè đen cũng như<br />
được kết quả trong bảng 2.<br />
trong tách chiết polyphenol từ lá chè tươi,<br />
nguyên liệu càng non càng có lợi. Tuy nhiên, cần Kết quả phân tích chỉ ra rằng, nguyên liệu<br />
cân đối giữa chất lượng sản phẩm, khả năng càng non thì hàm lượng catechin tổng số càng<br />
tiếp cận nguyên liệu và chi phí sản xuất. cao và ngược lại. Tuy nhiên, với nguyên liệu<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu đến hàm lượng cafein<br />
và polyphenol tổng số trong giống chè Trung du<br />
Nguyên liệu Cafein (%CK) Polyphenol tổng số (%CK)<br />
a a<br />
1 tôm 3 lá 4,68 21,73<br />
b b<br />
B 3,94 18,62<br />
c c<br />
C 3,33 16,25<br />
d d<br />
Lá già 2,06 13,23<br />
<br />
LSD0,05 0,26 0,29<br />
Ghi chú: Các số liệu theo cột mang những chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α = 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
377<br />
Ảnh hưởng của loại nguyên liệu đến thành phần hóa học cơ bản của giống chè trung du (Camellia sinensis var.<br />
sinensis)<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng của chất lượng nguyên liệu đến hàm lượng catechin<br />
trong giống chè Trung du<br />
Hàm lượng catechin (% CK)<br />
Nguyên liệu Catechin tổng số (% CK)<br />
C EGC EC EGCG ECG<br />
b d b a a a<br />
1 tôm 3 lá 0,31 2,23 0,78 9,98 2,62 15,93<br />
a c a b b b<br />
B 0,34 2,41 0,92 8,72 2,19 14,58<br />
c b c c c c<br />
C 0,28 2,77 0,72 8,21 1,94 13,93<br />
d a c d d d<br />
Lá già 0,16 3,08 0,72 5,62 1,22 10,80<br />
LSD0,05 0,02 0,16 0,05 0,22 0,11 0,29<br />
<br />
Ghi chú: Các số liệu theo cột mang những chữ ở mũ khác nhau là khác nhau có nghĩa ở mức α = 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
EGCG<br />
Cafein<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ECG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
EC<br />
EGC<br />
<br />
C<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Sắc ký đồ phân tích catechin trong nguyên liệu loại B - giống chè Trung du<br />
<br />
<br />
1 tôm 3 lá, loại B, và C của giống Trung du, hàm các hợp chất có hoạt tính sinh học cao từ nguồn<br />
lượng này biến động không nhiều (dao động từ phế liệu này.<br />
13,93% CK đến 15,93% CK). Hàm lượng này Mặt khác, khi xét các catechin thành phần<br />
trong lá chè già cũng chiếm tới 67,8% so với chúng tôi nhận thấy, nhìn chung, trong tất cả<br />
nguyên liệu thu hái tinh - 1 tôm 3 lá. Như vậy, các loại nguyên liệu nghiên cứu, hàm lượng<br />
so sánh tỷ lệ của hàm lượng polyphenol và EGCG chiếm chủ yếu, sau đó đến EGC (trừ<br />
catechin tổng số giữa các lá chè già và nguyên nguyên liệu búp 1 tôm 3 lá có hàm lượng ECG ><br />
liệu thu hái tinh thì tỷ lệ của catechin trong chè EGC), ECG, EC và C. Phân tích sự phân bố của<br />
già có phần cao hơn so với polyphenol tổng số. các catechin theo chất lượng nguyên liệu, kết<br />
Điều này, thực sự mở ra triển vọng khai thác quả chỉ ra rằng, trong khi EGCG, ECG tăng dần<br />
<br />
378<br />
Giang Trung Khoa, Nguyễn Thanh Hải, Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Bích Thủy, Phạm Đức Nghĩa,<br />
Nguyễn Thị Oanh, Phan Thu Hương, P. Duez<br />
<br />
<br />
theo độ non của nguyên liệu thì quy luật này là electrophoretic d etermination of theanine,<br />
ngược lại với thành phần EGC. Thực vậy, trong caffeine, and catechins in fresh tea leaves and<br />
oolong tea and their effects on rat neurosphere<br />
khi hàm lượng EGCG tăng từ 5,62% CK trong adhesion and migration. Journal of Agricultural<br />
các lá già lên 9,98% CK trong búp 1 tôm 3 lá thì and Food Chemistry, 51: 7495-7503.<br />
hàm lượng EGC lại giảm từ 3,08% CK trong Đỗ Trọng Biểu, Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan<br />
nguyên liệu già xuống 2,23%CK trong nguyên (1998). Mười năm nghiên cứu sinh hóa kỹ thuật<br />
liệu non - 1 tôm 3 lá. Quy luật này là phù hợp chè. Trong: Tuyển tập các công trình nghiên cứu<br />
với kết quả nghiên cứu của Chen và cộng sự về chè giai đoạn 1988-1997. 108-130.<br />
(2003). Khi xác định hàm lượng các hợp chất Fukai K., Ishigami T., Hara Y. (1991). Antibacterial<br />
activity of tea polyphenol against phytopathogenic<br />
catechin trong các loại lá khác nhau (tôm, lá 1<br />
bacteria. Agric. Biol. Chem., 55(7): 1895-1897.<br />
đến lá 10) của giống chè Camellia sinensis được<br />
Giang Trung Khoa, Nguyễn Thị Miền, Phạm Văn Hiển,<br />
trồng tại Đài Loan, các tác giả chỉ ra rằng, các Phạm Thị Hồng Diệu, P. Duez (2011). Ảnh hưởng<br />
lá chè non chứa nhiều EGCG và ECG hơn các lá của chất lượng nguyên liệu đến hàm lượng<br />
già. Ngược lại, các lá già lại có hàm lượng EGC polyphenol và hoạt tính kháng khuẩn của giống<br />
và EC cao hơn các lá non. chè PH1. Tạp chí khoa học và phát triển, 9(2):258-<br />
264.<br />
Ngô Hữu Hợp (1983) đã chỉ ra rằng, EGCG Kumudavally, K.V., Phanindrakumar H. S., Tabassum<br />
và ECG là cơ chất chủ yếu cho quá trình lên A., Radhakrishna K., Bawa A. S. (2008). Green tea<br />
men chè đen. Ngoài ra, hai cấu tử này cũng có - A potential preservative for extending the shelf<br />
hoạt tính kháng oxy hóa mạnh nhất trong các life of fresh mutton at ambient temperature (25 ±<br />
20C). Food Chemistry, 107: 426-433.<br />
catechin chè. Như vậy, trong chế biến chè cũng<br />
như trong sản xuất polyphenol, nguyên liệu non Mendel Friendman (2007). Overview of antibacterial,<br />
antitoxin, antiviral, and antifungal activities of tea<br />
không những có ưu thế về mặt chất lượng sản<br />
flavonoids and teas. Mol. Nutr. Food Res., 51:<br />
phẩm chế biến mà chế phẩm polyphenol tạo ra 116-134.<br />
cũng có hoạt tính sinh học cao hơn. Ngô Hữu Hợp (1983). Hóa sinh chè, Đại học Bách<br />
khoa Hà Nội.<br />
4. KẾT LUẬN Nguyễn Duy Thịnh (2004). Giáo trình công nghệ chế<br />
biến chè. Đại học Bách khoa Hà Nội.<br />
- Độ ẩm, hàm lượng chất hòa tan, Sakanaka S., Juneja L. R., Taniguchi M. (2000).<br />
polyphenol tổng số, cafein và catechin tổng số Antimicrobial Effects of Green Tea Polyphenols<br />
thay đổi khá lớn theo độ non già của nguyên on Thermophilic Spore-Forming Bacteria, Journal<br />
of Bioscience and bioengineering, 90(1): 81-85.<br />
liệu. Nguyên liệu càng non hàm lượng các thành<br />
phần này càng cao và ngược lại. Stangl V., Mario Lorenz and Karl Stanhl (2006). The<br />
role of tea and tea polyphenols in cardiovascular<br />
- Trong lá chè già, hàm lượng polyphenol health, Mol. Nutr. Food Res., 50: 218-228.<br />
tổng số, cafein và catechin tổng số chiếm Trung tâm CN&PTCN chế biến chè-Hiệp hội chè Việt<br />
60,88%; 44,01% và 67,8% so với hàm lượng của Nam (2009). Điều tra hiện trạng sản xuất, chế biến<br />
chúng trong nguyên liệu thu hái tinh - 1 tôm 3 chè và đề xuất các giải pháp phát triển giai đoạn<br />
2011-2020 và định hướng 2030.<br />
lá. Trong các catechin, hàm lượng<br />
Vinson, J.A., Dabbagh Y. A., Serry M. M. and Jang J.<br />
EGCG>EGC>ECG>EC>C. EGCG và ECG tăng<br />
(1995). Plant Flavonoids, Especially Tea<br />
dần từ lá già đến búp 1 tôm 3 lá, quy luật này là Flavonoids, are Powerful Antioxidants Using an in<br />
ngược lại với EGC. Vitro Oxidation Model for Heart Disease, J. Agric.<br />
Food Chem., 43: 2800-2802.<br />
Vũ Thị Thư, Lê Doãn Diên, Nguyễn Thị Gấm, Giang<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung Khoa (2001). Các hợp chất có trong chè và<br />
Chen, C. N., Liang C. M., Lai J. R., Tsai J. R., Tsay Y. một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản<br />
J., Tsai S. J., Lin J. K. (2003). Capillary xuất chè ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
379<br />