Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới tính chất của vỏ Hàu và vỏ Ngao
lượt xem 2
download
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới tính chất của vỏ Hàu và vỏ Ngao. Thành phần chủ yếu của vỏ Hàu, vỏ Ngao là CaCO3 và hợp chất hữu cơ là chất liên kết tạo khung CaCO3. Dưới tác dụng của nhiệt độ khác nhau vỏ Hàu, Ngao cháy phân hủy các chất hữu cơ và CaCO3.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới tính chất của vỏ Hàu và vỏ Ngao
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 Ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới tính chất của vỏ Hàu và vỏ Ngao Lưu Thị Hồng1*, Trịnh Thị Châm1, Đào Công Anh2, Nguyễn Hải Long2 1 Viện Vật liệu Xây dựng 2 Công ty cổ phần INA TỪ KHOÁ TÓM TẮT Vỏ Hàu Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung tới tính chất của vỏ Hàu và vỏ Ngao. Vỏ Ngao Thành phần chủ yếu của vỏ Hàu, vỏ Ngao là CaCO3 và hợp chất hữu cơ là chất liên kết tạo khung CaCO3 Nhiệt độ nung [2,3]. Dưới tác dụng của nhiệt độ khác nhau vỏ Hàu, Ngao cháy phân hủy các chất hữu cơ và CaCO3. Kết Chất hữu cơ quả nghiên cứu trong bài báo này chỉ ra rằng ở nhiệt độ ≥ 800 0C vỏ Hàu và Ngao bị phân hủy CaCO3 hoàn toàn và nhiệt độ bắt đầu cháy các chất hữu cơ là 300 0C. KEYWORDS ABSTRACT Oyster shell This paper presents the results of investigation to effect of calcination temperature on properites of Oyster clam shell and Clam shell. The main components of Oyster shells and Clam shells are CaCO3 and organic matter binded Burn temperature to make CaCO3 framework [2,3]. Organic matter and decomposed CaCO3 of Oyster shells and clam shells Organic matter burnt and decomposed by high temperatures. The research results in this paper show that at 8000C, the shells of oysters and clams are completely decomposed by CaCO3 and Organic matter starts to burn at 3000C. 1. Giới thiệu Vỏ Hàu và vỏ Ngao sau nung được lấy 4kg, đập nhỏ lọt hết qua sàng 20 mm, tiếp tục trộn đều và dùng phương pháp chia tư lấy một phần Ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản đặc biệt là các loài khoảng 1 kg. Tiếp tục nghiền nhỏ đến lọt hết qua sàng 5 mm, dùng nhuyễn thể vỏ hai mảnh (Hàu, Ngao) tại Việt Nam đang phát triển nhờ phương pháp chia tư để lấy khoảng 200 g, nghiền mịn đến lọt hết qua lợi thế có hơn 3610km bờ biển và hơn 3000 đảo lớn, nhỏ khác nhau. sàng 90 µm. Mẫu được duy trì ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (27 ± 2) °C, Hàu và Ngao được nuôi dọc bờ biển Việt Nam từ bắc vào Nam, trong độ ẩm tương đối không lớn hơn 70 %. Bình bảo ôn được dùng khăn giấy đó Hàu được nuôi với sản lượng lớn ở tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, lụa lau bụi bẩn và vệ sinh sạch, đổ nước nóng 60 °C vào đến khi đầy miệng Khánh Hòa. Ngao được nuôi chủ yếu tại: Nam định, Thanh Hóa, Nghệ bình, đậy nút cao su lại. Để yên trong khoảng 15 phút sao cho nhiệt truyền An, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Trị. đều trong bình và lớp bảo ôn, sau đó đổ nước trong bình đi, lấy khăn hoặc Hàu và Ngao sau thời gian nuôi từ 5-6 tháng sẽ được thu hoạch giấy lụa lau khô mặt trong của bình. (Bình bảo ôn có lớp cách nhiệt bằng đưa vào nhà máy chế biến lấy ruột xuất khẩu hoặc tiêu thụ nội địa và Polyurethane hoặc tương đương dày từ 50 mm đến 60 mm, bên trong đặt vỏ của chúng thải bỏ. Theo các nghiên cứu [2,3,5] vỏ Hàu, Ngao có bình thủy tinh hình tam giác có dung tích 250 ml). hàm lượng CaCO3 cao và có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông Cân khoảng 20 g (cân kỹ thuật có độ chính xác tới 0,001 g), nhanh nghiệp, thủy sản, sinh học và y học. Mặc dù cùng điều kiện sống trong chóng chuyển vào bình bảo ôn (chú ý không để mẫu bám vào thành bình). môi trường biển nhưng cấu trúc và thành phần khoáng của vỏ Hàu và Lắc nhẹ bình để mẫu dàn đều dưới đáy bình rồi đổ tiếp (40 ± 1) ml nước Ngao hoàn toàn khác nhau [1]. Vỏ Hàu và Ngao có hàm lượng CaCO3 sạch (đã được ổn nhiệt ở nhiệt độ phòng thí nghiệm) và đậy ngay nút lớn và những tác động của nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới tính bình có gắn nhiệt kế sao cho đầu của nhiệt kế cắm sâu xuống tận đáy bình chất của vỏ Hàu và Ngao được nhóm tác giả giải trình bày trong nghiên (lưu ý, trên nút cao su có lỗ thông hơi để áp suất trong bình cân bằng với cứu này. áp suất khí quyển, Nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt kế điện tử, có thang chia độ từ 0 °C đến 150 °C, độ chính xác 1 °C). Bắt đầu bấm đồng hồ bấm 2. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu giây (0 s) từ thời điểm bắt đầu đổ nước vào bình (Đồng hồ bấm giây, độ chính xác 1 s). Lắc nhẹ bình trong 5 s. Cứ sau mỗi chu kỳ 15 s, sử dụng Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp tiêu chuẩn và phi kính lúp để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ trên thang chia độ và ghi lại tiêu chuẩn được trình bày mục 2.1 đến 2.4. nhiệt độ một lần, cho đến khi nhiệt độ bắt đầu giảm thì dừng thí nghiệm. (Kính lúp phóng đại, có độ phóng đại từ 10 lần đến 50 lần.). Nhiệt độ tôi 2.1. Xác định nhiệt độ tôi và tốc độ tôi là nhiệt độ đạt được cao nhất trong quá trình thử nghiệm, chính xác tới 1 °C. Tốc độ tôi là thời gian tính bằng phút kể từ khi đổ nước vào bình đến khi đạt được nhiệt độ cao nhất, chính xác tới 15 s. *Liên hệ tác giả: luuthihongngoc@gmail.com Nhận ngày 02/05/2023, sửa xong ngày 21/06/2023, chấp nhận đăng 28/06/2023 JOMC 13 Link DOI: https://doi.org/10.54772/jomc.05.2023.82
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 Nhiệt độ tôi của vôi (Tmax), được tính bằng độ C, là giá trị trung bình cộng của ba lần thử song song, chính xác tới 1 °C. Tốc độ tôi của vôi (tmax), được tính bằng phút - giây (hoặc bằng giây), là giá trị trung bình cộng của ba lần thử song song, chính xác tới 15 s. 2.2. Xác định hàm lượng chưa tôi Vỏ Hàu và vỏ Ngao sau nung được lấy mẫu và sàng mẫu lọt hết qua sàng 20mm. Cân khoảng 1000 g mẫu (m8) rồi rải đều vào thùng 5 lít, đặt thùng trên bề mặt bằng phẳng. Thêm từ từ khoảng 2 L nước vào thùng, dùng que khuấy đều và san bằng mặt mẫu. Khi mẫu hết sôi, nếu Hình 1. Vỏ Hàu TBD. thiếu nước phải đổ thêm sao cho mực nước cao hơn mặt mẫu ít nhất là 2 mm, cứ 15 phút khuấy lại một lần đậy nắp thùng lại. Sau 2 giờ tính từ thời điểm đổ nước vào mẫu cho thêm nước vào làm loãng và khuấy đều, tiếp đó dùng nước rửa mẫu đã tan trên sàng có kích thước lỗ 0,63 mm đến khi nước chảy qua sàng hết đục. Gạn và sấy mẫu thử đọng lại trên sàng. Sấy phần còn lại trên sàng ở nhiệt độ (105 ± 5) °C đến khối lượng không đổi. Để nguội mẫu đến nhiệt độ phòng trong bình hút ẩm, sau đó đem cân (m9). Hàm lượng hạt không tôi được (K1), tính bằng phần trăm khối 𝑚𝑚9 𝐾𝐾𝑡𝑡 = × 100 lượng (%), theo công thức sau: 𝑚𝑚8 (5) Trong đó: m8 là khối lượng mẫu ban đầu, tính bằng gam (g); m9 là khối lượng mẫu còn lại trên sàng 0,63 mm sau khi sấy khô, tính bằng gam (g); Hình 2. Vỏ Ngao. 2.3. Xác định hàm lượng mất khi nung theo TCVN 2231 2.4. Các phương pháp hóa lý Vỏ Hàu và vỏ Ngao được phân tích thành phần hóa học bằng phương pháp huỳnh quang tia X (XRF), giá trị thể hiện trong Bảng 1. - Phân tích thành phần hóa học của vỏ hai mảnh bằng thiết bị huỳnh quang tia X (XRF) - Arl Thermo Đức. Bảng 1. Thành phần hóa học của vỏ Hàu và vỏ Ngao. - Phân tích thành phần khoáng của vỏ hai mảnh bằng thiết bị Chỉ tiêu Vỏ Hàu Vỏ Ngao nhiễu xạ tia X (XRD) - D8- advance Bruker Đức. MKN 43,66 44,60 - Xác định cầu trúc, hình thái của vỏ hai mảnh bằng thiết bị hiển SiO2 1,51 0,17 vi điện tử quét - SEM (Scanning Electronic Microscop) - Jeol JMS 6490, Fe2O3 0,10 404pp Jeol - Nhật Bản. Al2O3 0,11 201pp CaO 51,94 53,80 3. Nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu CaCO3 92,75 96,07 MgO 0,20 0,11 Vỏ Hàu được nuôi tại Vân Đồn - Tỉnh Quảng Ninh; Vỏ Ngao - SO3 0,54 0,21 được nuôi tại Thanh Hóa. Mẫu sử dụng trong nghiên cứu có hình dạng K2 O 0,06
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 Kết quả phân tích thành phần hóa của vỏ Hàu có hàm lượng CaO cứu thực hiện phân tích vi cấu trúc của mẫu bằng thiết bị điện tử quét 51,94 % (CaCO3 =92,75 %) thấp hơn so với vỏ Ngao có hàm lượng CaO (SEM) với độ phóng đại 2000 lần. 53,80 % (CaCO3 =96,07 %). Vỏ Hàu có các lẫn các tạp chất trên bề mặt Hình dạng cấu trúc khoáng của vỏ Hàu cho thấy phân bố bởi các nên hàm lượng CaO thấp hơn so với hàm lượng CaO trong vỏ Ngao. tấm hình trụ, đặc trưng của khoáng Canxit. Kích thước trung bình của Phân tích thành phần khoáng của vỏ Hàu và vỏ Ngao bằng khoáng Canxit của là 1 µm. phương pháp nhiễu xạ rownghen, kết quả phân tích được thể hiện trong Hình dạng cấu trúc khoáng của vỏ Ngao cho thấy phân bố bởi Hình 3 và 4. hình trụ dạng tấm xếp chồng theo trật tự nhất định , đặc trưng của khoáng Aragonit. Kích thước trung bình của tinh thể Aragonit của vỏ Vo hau chua nung - chi Hong Vien VLXD Ngao là 1 µm. 1000 d=3.03275 900 800 700 600 Lin (Cps) 500 400 d=1.91154 300 d=1.87452 d=2.28254 d=2.09263 d=2.49261 200 d=3.84899 d=2.84217 d=1.92526 d=3.35766 d=2.88727 d=2.32021 d=4.25068 100 0 10 20 30 40 50 2-Theta - Scale Vo hau chua nung - chi Hong Vien VLXD - File: Vo hau chua nung - chi Hong Vien VLXD.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 55.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 1.8 s - Temp.: 25 °C (Roo Operations: Import 01-087-2096 (C) - Quartz - SiO2 - WL: 1.5406 - Hexagonal - Primitive 01-079-1342 (C) - Dolomite - CaMg(CO3)2 - WL: 1.5406 - Hexagonal (Rh) - Primitive 01-072-1214 (C) - Calcite, syn - CaCO3 - WL: 1.5406 - Hexagonal (Rh) - Primitive Hình 3. XRD của vỏ Hàu. Kết quả phân tích XRD của vỏ Hàu cho thấy thành phần khoáng Hình 5. SEM của vỏ Ngao. chủ yếu là khoáng Canxit với peak đặc trưng: d =3,03275; 2,84217; 2,49261; 2,09263; 1,91154. Hình 6. SEM của vỏ Hàu. Hình 4. Phân tích XRF vỏ Ngao. 3. Kết quả nghiên cứu Kết quả phân tích XRD của vỏ Ngao cho thấy: thành phần khoáng chủ yếu là khoáng Aragonite với peak đặc trưng: 3,3955; Vỏ Hàu và vỏ Ngao được rửa sạch và nung ở các điểm nhiệt độ: 2,70089; 2,3728; 1,9767; 1,7430. 500 0C, 600 0C, 700 0C, 800 0C, 900 0C, 1000 0C, đường cong nung mẫu Vỏ Hàu và vỏ Ngao được chụp cấu trúc xác định cấu tạo vỏ và được trình bày trong Hình 7 Ở nhiệt độ tối đa, mẫu được lưu trong thời hình dạng khoáng được thể hiện trong hình 1.5 và 1.6 nhóm nghiên gian 3 tiếng để quá trình ổn định nhiệt và mẫu được phân hủy hoàn toàn. JOMC 15
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 thời gian 500 độ C 600 độ C 700 độ C 1200 800 độ C 900 độ C 1000 độ C 1000 1000 1000 1000 1000 900 900 900 900 850 800 800 800 800 800 800 750 700 700 700 700 650 600 600 600 600 600 600 550 500 500 500 500 450 400 400 400 350 300 200 200 100 25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian, giờ Hình 7. Đường cong nung mẫu. 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới hàm lượng mất khi nung của vỏ Hàu và Vỏ Hàu và vỏ Ngao ở 700 0C mới bắt đầu phân hủy. Khi lên đến vỏ Ngao nhiệt độ 800 0C mẫu phân hủy gần như hoàn toàn với hàm lượng MKN tương đương với mẫu ở 900 và 1000 0C. Vỏ Hàu và vỏ Ngao được đưa vào lò nung theo đường cong nung Vỏ Hàu và vỏ Ngao dưới tác dụng của nhiệt độ có biến đổi màu thể hiện trong Hình 7. Kết quả xác định hàm lượng mất khi nung của sắc được thể hiện trong Hình 9 đến Hình 22. mẫu theo nhiệt độ được thể hiện trong Hình 8. Vỏ Hàu và vỏ Ngao được nung ở nhiệt độ 500 0C gần như chỉ cháy các chất hữu cơ liên kết các khung CaCO3 và chưa có hiện tượng 50 45.28 biến đổi hình dạng. 45.66 44.71 Vỏ Hàu và vỏ Ngao được nung ở 600 0C, tương tự như mẫu 44.19 44.33 được nung ở nhiệt độ 500 0C gần như chưa phá vỡ liên kết, chưa có 40 Vỏ Hàu hiện tượng biến đổi hình dạng. 33.96 Mẫu nung ở nhiệt độ 700 0C đã bắt đầu có hiện tượng co ngót 30 và cháy mạnh các tạp chất trên vỏ hàu phân hủy - vỏ Hàu và vỏ Ngao có hiện tượng đổi màu rõ rệt. Hàm lượng MKN, % 20 Mẫu nung ở nhiệt độ 800 0C có hiện tượng co ngót và các tạp chất trên vỏ hàu phân hủy mạnh - vỏ Hàu, vỏ Ngao có hiện tượng đổi 9.49 10 màu rõ rệt. 2.51 2.53 7.95 Vỏ Hàu và vỏ Ngao được nung ở nhiệt độ 9000C bị phân hủy 2.89 2.91 mạnh - mẫu chuyển hoàn toàn sang màu trắng ở những vùng không 0 chứa tạp chất. 500 600 700 800 900 1000 Mẫu được nung ở nhiệt độ 1000 0C bị phân hủy mạnh - vỏ Hàu Nhiệt độ nung, độ C chuyển hoàn toàn sang màu trắng ngà đối với vỏ Hàu và trắng sáng đối với vỏ Ngao. Hình 8. Quan hệ giữa nhiệt độ nung và mất khi nung của vỏ Hàu và vỏ Ngao. JOMC 16
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 Hình 9. Vỏ Hàu trước nung. Hình 10. Vỏ Ngao trước nung. Hình 11. Vỏ Hàu sau nung ở 500 oC. Hình 12. Vỏ Ngao nung ở 500 0C. Hình 13. Mẫu Hàu sau nung ở 600 oC. Hình 14. Vỏ Ngao nung ở 600 0C. JOMC 17
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 Hình 15. Vỏ Hàu nung ở 700 oC. Hình 16. Vỏ Ngao nung ở 700 oC. Hình 17. Vỏ Hàu nung ở 800 oC. Hình 18. Vỏ Ngao nung ở 800 oC. Hình 19. Vỏ Hàu nung ở 900 oC. Hình 20. Vỏ Ngao nung ở 900 oC. JOMC 18
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 Hình 21. Vỏ Hàu nung ở 1000 oC. Hình 22. Vỏ Ngao nung ở 1000 oC. 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tính chất và cấu trúc của vỏ Hàu, vỏ Ngao Nhóm nghiên cứu phân tích cấu trúc xác định sự thay đổi hình dạng các khoáng canxit và Aragonite của vỏ Hàu và vỏ Ngao dưới tác dụng của nhiệt độ bắt đầu phân hủy là 800 0C và nhiệt độ 1000 0C được thể hiện trong Hình 23 và 24. Hình 24. SEM của vỏ Hàu. Vỏ Hàu và Ngao đều có cấu trúc dạng tấm xếp chồng, dưới tác dụng của nhiệt độ các khoáng bị phân hủy còn lại CaO. Hình ảnh cấu trúc các khoáng sau nung được thể hiện trong Hình 25 đến 28. Hình 23. SEM của vỏ Ngao. Hình 25. Ảnh SEM của vỏ Hàu sau khi nung 800 độ C với độ phóng đại 1.000 và 5.000 lần. JOMC 19
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 Hình 26. Ảnh SEM của vỏ hàu sau khi nung 1000 độ C với độ phóng đại 1.000 và 5.000 lần. Hình 27. Ảnh SEM của vỏ ngao sau khi nung 800 độ C với độ phóng đại 1.000 và 5.000 lần. Hình 28. Ảnh SEM của vỏ ngao sau khi nung 1000 độ C với độ phóng đại 1,000 và 5,000 lần. Ảnh chụp cấu trúc Vỏ Hàu và Vỏ Ngao được nung ở nhiệt độ Vỏ Hàu và vỏ Ngao nung ở nhiệt độ bị phân hủy CaCO3 thành 800 0C và 1000 0C đều có dạng lập phương nhưng không hoàn chỉnh có CaO. Khả năng phân hủy càng mạnh thì tốc độ tôi vôi càng ngắn. Xác xu hướng chuyển dạng tròn (kích thước các tinh thể trung bình 1 µm). định nhiệt độ tôi và tốc độ tôi vôi của vỏ Hàu, Ngao được thể hiện mục 2.1. Kết quả nhiệt độ tôi và tốc độ tôi vôi được thể hiện trong Hình 29 3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến nhiệt độ tôi và tốc độ tôi vôi của vỏ đến Hình 32. Hàu và vỏ Ngao Nhóm tác giả nghiên cứu so sánh nhiệt độ tôi và tốc độ tôi của vỏ Hàu và vỏ Ngao với đá vôi, kết quả được thể hiện trong Hình 33 và 34. JOMC 20
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 100 2050 91.7 1850 90 1650 80 81.4 1450 Nhiệt độ tôi, độ C 1250 70 Tốc độ tôi, phút 1050 60 850 50 50.9 650 450 40 250 35.3 30 50 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 Nhiệt độ nung, độ C Nhiệt độ nung, độ C Hình 29. Nhiệt độ tôi của vỏ Hàu. Hình 30. Tốc độ tôi của vỏ Hàu. 110 750 650 100 101.4 102.5 102.3 550 90 450 Tốc độ tôi, phút 80 Nhiệt độ tôi, độ C 350 70 250 60 150 56.6 50 50 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 Nhiệt độ nung, độ C Nhiệt độ nung, độ C Hình 31. Nhiệt độ tôi của vỏ Ngao. Hình 32. Tốc độ tôi của vỏ Ngao. 120 35 102.3 100 101.4 102.5 30 đá vôi Hàu 101.8 91.7 Ngao 82.1 81.4 25 80 57 Nhiệt độ tôi, độ C 20 60 Tốc độ tôi, phút 56.6 50.9 15 40 35.3 31.1 10 20 đá vôi Hàu Ngao 5 0 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 0 750 850 950 1050 1150 Nhiệt độ nung, độ C Nhiệt độ nung, độ C Hình 33. Quan hệ giữa nhiệt độ tôi của Đá vôi, vỏ Hàu và vỏ Ngao Hình 34. Quan hệ giữa tốc độ tôi của Đá vôi, vỏ Hàu và vỏ Ngao. Từ kết quả nghiên cứu nhiệt độ tôi và tốc độ tôi của vỏ Hàu và - Nhiệt độ tăng thì tốc độ tôi tăng ở dải nhiệt độ từ 800 -10000 C. vỏ Ngao có nhận xét như sau: Tuy nhiên, khi nhiệt độ lên 11000 C nhiệt độ tôi giảm, nguyên nhân của * Đối với vỏ Hàu: hiện tượng này là do vỏ Hàu có thể bị già hóa (Quá nhiệt) nên và việc tiếp xúc với nước sẽ chậm lại nên quá trình tỏa nhiệt chậm. JOMC 21
- Tạp chí Vật liệu & Xây dựng Tập 13 Số 05 năm 2023 - Tốc độ tôi giảm khi nhiệt độ nung tăng từ 800 đến 10000 C. Tuy - Phân tích cấu trúc (SEM) của các vỏ Hàu và vỏ Ngao kích thước nhiên, khi nhiệt độ lên 11000 C tốc độ tôi tăng, như giải thích ở trên là khoáng 1 µm. Vỏ Hàu hình dạng khoáng hình lập phương của tinh thể do vỏ Hàu có thể bị già hóa (Quá nhiệt) nên và việc tiếp xúc với nước Canxit. Vỏ Ngao hình dạng các khoáng lập phương không hoàn chỉnh, sẽ chậm lại nên quá trình tỏa nhiệt chậm. có dạng tròn của tinh thể Aragonit. * Đối với vỏ Ngao: Nhiệt độ tôi tăng và tốc độ giảm khi tăng nhiệt - Nhiệt độ tôi của vỏ Hàu và Ngao tăng khi nhiệt độ nung tăng. độ nung. Tuy nhiên khi nhiệt độ nung lên 1100 0C nhiệt độ tôi giảm. Nhiệt độ tôi * Vỏ Ngao có nhiệt độ tôi rất lớn, gấp 2 lần so với nhiệt độ tôi của vỏ Ngao lớn gấp gần 2 lần so với nhiệt độ tôi của vỏ Hàu ở cùng của vỏ Hàu và Đá vôi, có thể do vỏ Ngao cấu trúc xốp. Tốc độ tôi của nhiệt độ nung. Tốc độ tôi (thời gian tôi) của vỏ Hàu và Ngao giảm khi vỏ Hàu rất chậm, trong khi đó tốc độ tôi của vỏ Ngao và Đá vôi gần tăng nhiệt độ nung. Tốc độ tôi (thời gian tôi) của vỏ Ngao rất ngắn chỉ tương đương nhau rất nhanh. trong thời gian 4 phút, trong khi đó thời gian tôi của vỏ Hàu rất chậm * Các mẫu nung ở 500-7000C không có hiện tượng tỏa nhiệt. khi so sánh cùng nhiệt độ nung với vỏ Ngao. - Vỏ Hàu và vỏ Ngao tại nhiệt độ nung 800 0C - 1100 0C xuất hiện 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến hạt không tôi của vỏ Hàu, vỏ Ngao lượng hạt không tôi được rất ít đặc biệt ở 800 0C lượng hạt không tôi tương đương 1100 0C, trong khi đó đá vôi ở nhiệt độ 800 0C lượng hạt Hạt không tôi được thể hiện khả năng phân hủy của vỏ Hàu, Ngao không tôi còn rất nhiều lên tới xấp xỉ 12 %. dưới tác dụng của nhiệt độ. Xác định hàm lượng hạt không tôi được thể - Vỏ Hàu và vỏ Ngao ở nhiệt độ nung 700 0C không xác định được hiện trong mục 2.3. Kết quả xác định hạt không tôi được thể hiện trong nhiệt độ tôi và tốc độ tôi. Nguyên nhân tại nhiệt độ này vỏ Hàu và Ngao Bảng 2. chưa bị phân hủy. Bảng 2. Hạt không tôi của Đá vôi, vỏ Hàu và vỏ Ngao. Tài liệu tham khảo Hạt không Hạt không Nhiệt độ Hạt không tôi của STT tôi của tôi của [1]. Lưu Thị Hồng, Trịnh Thị Châm, Đào Công Anh, Nguyễn Hải Long. Tính nung, 0C vỏ Ngao, % chất đặc trưng của vỏ hai mảnh tại vùng biển Việt Nam, Số 3 -2023, tạp Đá vôi, % vỏ Hàu, % chí vật liệu và xây dựng. 1 1100 0,020 0,020 0 [2]. Bouregba, A., Diouri1, A., Amor, D.F., Ez-zaki, H., Sassi, O., 2018. 2 1000 0,020 0,020 0 Valorization of glass and shell powders in the synthesis of Belitic clinker. In: MATEC Web of Conferences, 149, 01021 3 900 1,380 0,340 0 [3]. Barros, M.C., Bello, P.M., Bao, M., Torrado, J.J., 2009. From waste to 4 800 11,908 1,080 0 commodity: transforming shells into high purity calcium carbonate. J. Clean. Prod. 17, 400e407. https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2008.08.013 [4]. Arranz, K., Labarta, U., Fernandez-Reiriz, M.J., Navarro, E., 2016. Nhận xét: Ở nhiệt độ 8000C vỏ Hàu và vỏ Ngao gần như phân hủy Allometric size- - scaling of biometric growth parameters and metabolic hoàn toàn, trong khi đó Đá vôi ở 800 0C vẫn còn lượng hạt không tôi and excretion rates. A comparative study of intertidal and subtidal lên tới 11,908 %. populations of mussels (Mytilus galloprovincialis). Hydrobiologia 772, 261-275. https://doi.org/10.1007/s10750- 016-2672-3. 4. Kết luận [5]. Bonnard, M., Boury, B., Parrot, I., 2020. Key insights, tools, and future prospects on oyster shell end-of-life: a critical analysis of sustainable solutions. Environ. Sci. Technol. 54, 26e38. - Phân tích thành phần hóa học của vỏ Hàu và vỏ Ngao đều cho https://doi.org/10.1021/acs.est.9b03736 thấy hàm lượng CaCO3 rất cao > 93% trong thành phần. [6]. Checa, A.G., Jimenez-Lopez, C., Rodríguez-Navarro, A., 2007. - Phân tích XRD của các mẫu vỏ Hàu phát hiện trong thành phần Precipitation of Aragonite by calcitic bivalves in Mg-enriched marine chủ yếu là khoáng Canxit. Vỏ Ngao thành phần chủ yếu là khoáng waters. Mar. Biol. 150, 819e827. https://doi.org/10.1007/s00227-006- Aragonit. 0411-4. JOMC 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu chế tạo chất kết dính thạch cao hỗn hợp bền nước từ phế thải thạch cao FGD của nhà máy nhiệt điện
6 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu chế tạo gạch chịu lửa nhiều lớp, tiết kiệm năng lượng xây lò quay nung clanhke xi măng
13 p | 11 | 4
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ nung sơ bộ đến quá trình tổng hợp Niti xốp bằng phương pháp SHS
5 p | 52 | 3
-
Tính chất của chất kết dính sử dụng phụ gia tro bay và ngói đất sét nung ở nhiệt độ cao
6 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu chế tạo gốm oxit nhôm dùng làm chén nung
5 p | 19 | 3
-
Đánh giá khả năng tổng hợp zeolite A từ tro bay nhà máy nhiệt điện than bằng phương pháp thủy nhiệt hỗ trợ siêu âm
6 p | 39 | 3
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cơ tính của thép P22 chịu một ứng suất kéo không đổi
5 p | 23 | 3
-
Ảnh hưởng của nhiệt luyện ở vùng ba pha đến tỉ phần ferit trong gang cầu đẳng nhiệt song pha
7 p | 37 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, bán kính chày và lực chặn phôi đến lực tạo hình khi uốn chi tiết hình chữ U thép tấm SS400 bằng phương pháp phần tử hữu hạn
6 p | 62 | 3
-
Ảnh hưởng của nhiệt luyện đến tính chất của hợp kim Cu 3 NiSi làm điện cực hàn
5 p | 17 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nung phôi, bán kính chày và hành trình di chuyển chày đến lực tạo hình khi uốn thép tấm SS400
6 p | 51 | 2
-
Men hiệu ứng miệng núi lửa trong nghệ thuật trang trí gốm sứ
6 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia khoáng hóa P2O5 đến chất lượng clanhke xi măng poóc lăng ở nhiệt độ nung thấp 1300oC và 1400oC
5 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn