Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
sẵn sàng cho NAMA: xây dựng năng lực cho hệ thống Agricultural Publishing House, tr 62-66.<br />
lương thực và năng lượng tổng hợp tại Việt Nam”. Ngo Duc Minh, Mai Văn Trinh, Reiner Wassmann,<br />
Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, 2005. Sổ tay phân bón. Bjorn Ole Sander, Tran Dang Hoa, Nguyeen Le<br />
NXB Nông nghiệp, 352 tr. Trang, Nguyen Manh Khai, 2014. Simulation of<br />
Akiyama, H., Yan, X., Yagi, K., 2009. Evaluation of Methane Emission from Rice Paddy Fields in Vu Gia-<br />
effectiveness of enhanced-efficiency fertilizers as Thu Bồn River Basin of Vietnam using the DNDC<br />
mitigation options for N2O and NO emissions Model:Field Validation and Sensitivity Analysis,<br />
from agricultural soils: meta-analysis. Global VNU Journal of Science: Earth and Environmental<br />
Change Biology 16, 1837-1846. doi:10.1111/j.1365- Sciences, Vol. 30, No. 4 (2014) 31-44.<br />
2486.2009.02031.x. Pandey, A., Van Trinh Mai, Duong Quynh Vu,<br />
DNDC, 2012. Guideline for DNDC model, Thi Phuong Loan Bui, Thi Lan Anh Mai, Lars<br />
Newhamshire University. Stoumann Jensen, Andreas de Neergaard, 2014.<br />
IPCC, 2014: Climate Change 2014: Synthesis Report. Organic matter and water management strategies to<br />
Contribution of Working Groups I, II and III to the reduce methane and nitrous oxide emissions from<br />
Fifth Assessment Report of the Intergovernmental rice paddies in Vietnam, Agriculture, Ecosystems<br />
Panel on Climate Change [Core Writing Team, R.K. and Environment 196, pp.137-146.<br />
Pachauri and L.A. Meyer (eds.)]. IPCC, Geneva, Tariq, A., Lars Stoumann Jensen, Bjoern Ole Sander,<br />
Switzerland, 151 pp. Stephane de Tourdonnet, Per Lennart Ambus, Phan<br />
Mai Van Trinh, Nguyen Hong Son, Tran Van The and Huu Thanh, Mai Van Trinh, Andreas de Neergaar,<br />
Bui Phuong Loan, 2014. An estimation of GHG 2018. Paddy soil drainage influences residue carbon<br />
reduction in Vietnam Agriculture.Research highlight contribution to methane emissions.Journal of<br />
of Vietnam Academy of Agricultural Sciences in 2014. Environmental Management 225 (2018) 168-176.<br />
<br />
Study on greenhouse gas reduction potential<br />
of rice cultivation measures in Thai Binh province<br />
Chu Sy Huan, Mai Van Trinh<br />
Abstract<br />
The study was carried out by reviewing the profile of rice cultivation measures to compare between modern rice<br />
cultivation with conventional one in 720 farmer households to depict the current rice cultivation in Thai Binh province.<br />
The survey results were used as inputs for DNDC model to simulate greenhouse gas (GHG) emission from different new<br />
farming techniques, compare with conventional one. Simulated results showed that short duration rice varieties could<br />
reduce about 5% of GHG emission in comparison with long duration one; apply NPK could reduce GHG emission by<br />
2 - 4% compared with application of UREA; draining the soil before harvesting could reduce 9% of GHG emission; and<br />
draining the soil both in the time of particle establishment and before harvesting could reduce 19% of GHG emission.<br />
The more cultivation measures applied in modern farming the higher potential could reduced GHG emission.<br />
Keywords: Short duration varieties, Greenhouse Gas, nitrogen fertilizer, dry the field, season<br />
Ngày nhận bài: 26/8/2087 Người phản biện: PGS. TS. Phạm Quang Hà<br />
Ngày phản biện: 1/9/2018 Ngày duyệt đăng: 18/9/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH<br />
VẬT LÝ, HÓA HỌC VÀ SINH HỌC CỦA ĐẤT VƯỜN CAM SÀNH<br />
Nguyễn Ngọc Thanh1, Dương Minh Viễn2,<br />
Tất Anh Thư2, Nguyễn Văn Nam2, Võ Thị Gương3<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) ủ từ rơm rạ đến các đặc tính vật<br />
lý - hóa học và sinh học trên đất vườn cam sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Sáu nghiệm thức (NT) được bố<br />
trí hoàn toàn ngẫu nhiên: NT1: Bón phân NPK theo nông dân 360 g N - 195 g P2O5 - 55 g K2O (đối chứng); NT2: bón<br />
phân NPK theo khuyến cáo (NPK-KC) 250 g N - 50 g P2O5 - 250 g K2O; NT3: bón phân NPK-KC + 8 kg PHCVS có chủng<br />
nấm Trichoderma asperellum/cây; NT4: bón phân NPK-KC + 8 kg PHCVS có chủng nấm Gongronella butleri/cây;<br />
1<br />
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long<br />
2<br />
Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ; 3 Trường Đại học Tây Đô<br />
<br />
90<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
NT5: bón phân NPK-KC + 8 kg PHCVS có chủng nấm phối trộn Trichoderma asperellum và Gongronella butleri/cây,<br />
NT6: Bón phân NPK-KC + 8 kg PHCVS có chủng nấm Trichoderma sp/cây. Kết quả bón phân hữu cơ vi sinh đã có<br />
tác dụng cải thiện độ bền của đất. Nghiệm thức NT4 có chủng nấm Gongronella butleri thể hiện độ bền của đất cao<br />
nhất (94,62) tương ứng với tổng mật số vi sinh vật đất 4,0. 106 CFU/g. Hàm lượng C-labile và N-labile trên ba nghiệm<br />
thức NT3, NT4 và NT5 tăng cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ NT1 và<br />
NT2. Phân hữu cơ vi sinh đã có tác dụng nâng cao mật số nấm Trichoderma spp. và tổng mật số vi sinh vật, đồng<br />
thời kiểm soát giảm mật số nấm gây bệnh Fusarium spp. trong đất ở mức thấp (1,3. 103 CFU/g).<br />
Từ khóa: Độ bền của đất, C-labile, N-labiel, phân hữu cơ vi sinh, Gongronella butleri, Trichoderma asperellum<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu vai trò của phân hữu cơ cũng cho thấy kết quả<br />
Cam sành Citrus nobilis là loại cây ăn quả có giá tương tự, sử dụng phân hữu cơ vi sinh trên đất canh<br />
trị thương mại và giá trị kinh tế cao hơn một số loại tác cây cam đã có tác dụng kiểm soát, giảm mật số<br />
cây trồng khác. Hiện nay, cam sành được trồng nhiều nấm bệnh Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ,<br />
ở các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, đồng đồng thời nâng cao năng suất và chất lượng trái cam<br />
thời là cây trồng chủ lực cho sản xuất nông nghiệp (El-Mohamedy et al., 2012). Trong quản lý sinh học<br />
của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Tập quán các loài dịch hại trong đất, dòng nấm Gongronella<br />
canh tác của người dân là trồng cam sành qua nhiều butleri được phát hiện gần đây nhất, loài nấm có khả<br />
năm nhưng ít bổ sung chất hữu cơ vào trong đất để năng sản xuất lớn lượng chitosan (Babu et al., 2015).<br />
duy trì và nâng cao độ phì nhiêu đất. Các yếu tố bất Nghiên cứu chứng minh Chitosan có vai trò ức chế<br />
lợi của đất trong canh tác cây cam sành cùng với sự các loài vi sinh vật gây hại, đồng thời thời tạo tính<br />
gia tăng tác nhân gây bệnh trong đất dẫn đến chi phí kích kháng cho cây trồng để chống lại sự gậy hại của<br />
đầu tư cao, giảm năng suất, chất lượng trái vườn cam vi sinh vật gây bệnh (El Hadrami et al., 2010).<br />
sành. Nghiên cứu cho thấy đất vườn cây có múi lâu Do vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của phân<br />
năm không được cải tạo đúng cách dẫn đến sự bạc hữu cơ vi sinh đến một số đặc tính lý, hóa, sinh học<br />
màu đất, ảnh hưởng xấu đến đặc tính lý, hóa và sinh đất trồng cam sành của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh<br />
học đất (Võ Thị Gương và ctv., 2016). Tập quán canh Long là cần thiết.<br />
tác này đã làm giảm hàm lượng cacbon hữu cơ, đạm<br />
hữu cơ dễ tiêu, sự đa dạng vi sinh vật trong đất, từ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
đó làm giảm độ bền của đất. Độ bền của đất được 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
xem là một trong những yếu tố rất quan trọng để<br />
- Rơm rạ sau thu hoạch trên cánh đồng lúa tại<br />
đánh giá chất lượng đất (Pagliai et al, 2004). Kết quả<br />
huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.<br />
nghiên cứu về thực trạng đất trồng cam tại huyện<br />
Tam Bình cho thấy hàm lượng C-labile và N-labile - Dòng nấm sử dụng ủ rơm rạ: Rhizomucor<br />
lần lượt 1,2 % và 11,28 mg/kg. variabilis (được phân lập từ đất trồng lúa nước ngọt,<br />
có khả năng tăng nhanh phân hủy chất hữu cơ được<br />
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò của<br />
nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Môi trường<br />
phân hữu cơ vi sinh trong việc cải thiện độ phì Helmholtz).<br />
nhiêu. Phân hữu cơ được bón vào trong đất giúp<br />
nâng cao độ bền và độ xốp của đất vườn cây ăn - Dòng nấm có ích bổ sung vào phân hữu cơ:<br />
trái (Vo Thi Guong et al., 2010; Pagliai, 2004). Hàm Trichoderma asperellum (được phân lập từ đất vườn<br />
lượng đạm hữu cơ dễ tiêu và cacbon hữu cơ dễ tiêu cam sành); Gongronella butleri có khả năng tăng<br />
được cải thiện đáng kể khi đất được bổ sung phân nhanh phân hủy chất hữu cơ và sản xuất Chitosan<br />
hữu cơ (Balota et al., 2010) . Ngoài, ra, phân hữu cao (được phân lập tại Trung tâm nghiên cứu Môi<br />
cơ vi sinh có chứa nhiều vi sinh vật có lợi và có khả trường Helmholtz), Trichoderma sp. (có nguồn gốc<br />
năng tiết chất dinh dưỡng vào trong đất để nâng từ sản phẩm thương mại).<br />
cao độ phì nhiêu đất thông qua duy trì cấu trúc đất - Vườn cam sành 6 tuổi được chọn thí nghiệm có<br />
(El-Gleel Mosa et al., 2014). Mật số vi sinh vật trong diện tích 6.000 m2 với 22 năm canh tác. Liều lượng<br />
đất tăng lên sau khi bón phân hữu cơ được thể hiện phân bón NPK sử dụng cho vườn cam theo canh tác<br />
qua hoạt động hô hấp của vi sinh vật tăng theo (Võ Thị nông dân: 360 g N - 195 g P2O5 - 55 g K2O/cây.<br />
Gương và ctv., 2016). Các dòng nấm Trichoderma sp. - Các thiết bị và dụng cụ phân tích tại phòng thí<br />
được phát hiện khả năng quản lý sinh học bệnh hại nghiệm vật lý, hóa học và sinh học đất thuộc Bộ môn<br />
từ những năm 1920 (Harman, 2005). Một số nghiên Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ.<br />
<br />
91<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu (Võ Thị Gương và ctv., 2016); NT3: Bón phân<br />
2.2.1. Phương pháp ủ phân hữu cơ NPK-KC + 8 kg PHCVS có chủng nấm Trichoderma<br />
asperellum/cây; NT4: Bón phân NPK-KC + 8 kg<br />
- Giai đoạn ủ phân hữu cơ:<br />
PHCVS có chủng nấm Gongronella butleri/cây; NT5:<br />
Rơm lúa thu thập tại các cánh đồng lúa vụ Đông Bón phân NPK-KC + 8 kg PHCVS có chủng nấm<br />
Xuân ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long được sử Trichoderma asperellum và Gongronella butleri/cây;<br />
dụng cho ủ phân hữu cơ theo phương pháp chỉ sử NT6: Bón phân NPK-KC + 8 kg PHCVS có chủng<br />
dụng rơm rạ từ lúa làm nguyên liệu ủ (Goyal and nấm Trichoderma sp. thương mại/cây.<br />
Sindhu, 2011). Rơm trước khi ủ được điều chỉnh<br />
ẩm độ lên 70%, đảm bảo sự phát triển của vi sinh 2.2.3. Phương pháp bón phân<br />
vật được chủng vào khối ủ. Dòng nấm Rhizomucor Tất cả các nghiệm thức được bón 2 tấn vôi<br />
variabilis được chủng vào khối ủ rơm với mật số (CaCO3)/ha ở thời điểm sau khi thu hoạch, vôi được<br />
7,4. 1010 CFU/tấn rơm rạ. Sau khi phối trộn nấm với bón trước 15 ngày khi bón phân vô cơ và hữu cơ vi<br />
rơm rạ tiến hành dùng nilon phủ kín đống ủ. Sau khi sinh. Lịch bón phân được chia thành 4 lần/, mỗi vụ<br />
ủ, mỗi 15, 30, 45 và 60 ngày ủ tiến hành kiểm tra ẩm thu hoạch trái: Lần 1 (1/4 N - 1/2 K2O - toàn bộ lân<br />
độ để bổ sung nước và thực hiện đảo trộn và ủ đến và phân hữu cơ vi sinh chỉ bón 1 lần cho 2 vụ thu<br />
75 ngày tiến hành mở đống ủ để bốc thoát hơi nước<br />
hoạch trái), Lần 2 và 3 (Bón 1/4 N), Lần 4 (1/4 N<br />
tự nhiên. Phân hữu cơ được trộn đều, lấy mẫu và xác<br />
-1/2 K2O ). Phân hữu cơ vi sinh và phân vô cơ được<br />
định một số thành phần dinh dưỡng (cacbon hữu<br />
bón cách gốc 50 cm theo hình chiếu bên trong tán<br />
cơ, N, P2O5, K2O tổng số) và ẩm độ sau ủ.<br />
cây. Phân hữu cơ vi sinh sau khi ủ được bón vào gốc<br />
- Giai đoạn chủng vi sinh vật có ích vào phân hữu cam sành với liều lượng 20 tấn/ha (tương đương 8<br />
cơ: Các chủng nấm được nhân sinh khối trong bình<br />
kg/gốc). Tầng đất mặt hình vành khăn được xới nhẹ<br />
lên men, mật độ khoảng 109 CFU/g được bổ sung<br />
để vùi phân hữu cơ vi sinh vào trong đất.<br />
vào nguyên liệu hữu cơ sao cho mật độ cuối đạt 106<br />
CFU/g. 2.2.4. Phương pháp thu mẫu đất<br />
- Thành phần dinh dưỡng của phân hữu cơ vi sinh Mẫu đất được thu ở thời điểm 15 tháng sau khi<br />
như ở bảng 1. bón phân hữu cơ vi sinh (tại thời điểm thu hoạch<br />
trái vụ thứ hai của thí nghiệm). Đối với chỉ tiêu phân<br />
Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng<br />
tích đặc tính dinh dưỡng đất: mẫu đất được thu ở độ<br />
của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ<br />
sâu 0 - 20 cm, cách gốc 50 cm ở vị trí đã bón phân<br />
STT Chi tiêu phân tích Kết quả (%) hữu cơ vi sinh theo hình vành khăn. Ở mỗi cây, đất<br />
1 Cacbon hữu cơ 46,67 được thu tại 4 điểm theo hình chéo gốc, thu mẫu ở<br />
2 N tổng số 1,74 02 cây cho 01 lặp lại được trộn thành 1 mẫu. Mẫu<br />
3 P2O5 tổng số 0,22 đất sau khi thu được cho vào túi nhựa, ghi nhãn và<br />
4 K2O tổng số 2,16 mang về phòng phân tích phơi khô trong điều kiện<br />
5 Ẩm độ 22,3 phòng thí nghiệm. Mẫu đất sau khi khô được nghiền<br />
qua rây 2 mm và 0,5 m cho phân tích các chỉ tiêu:<br />
Mật độ tế bào vi sinh vật<br />
6 có ích (CFU/g) >= 106<br />
chất hữu cơ, đạm hữu cơ dễ phân hủy (N-labile),<br />
cacbon hữu cơ dễ phân hủy (C-labile).<br />
2.2.2. Bố trí thí nghiệm Đối với chỉ tiêu vật lý đất: Mẫu đất được thu<br />
- Vườn cam sành 6 tuổi được chọn thí nghiệm có ở tầng 0 - 20 cm, thu theo rìa tán cây cách gốc 50<br />
diện tích 6.000 m2 với 22 năm canh tác. cm, mẫu đất được thu bằng ring theo phương pháp<br />
vuông góc với bề mặt phẫu diện bằng dụng cụ<br />
- Cây cam sành được chọn thí nghiệm tương<br />
khoan. Mẫu được thu để đo các chỉ tiêu độ bền của<br />
đối đồng đều về tuổi, chiều cao, tán cây và cây đang<br />
đất, thành phần cơ giới, dung trọng, tỷ trọng và độ<br />
trong thời kỳ cho trái. Thí nghiệm được bố trí theo<br />
thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố, 4 lần xốp đất được tính dựa trên kết quả dung trọng và tỷ<br />
lặp lại trên mỗi nghiệm thức, 2 cây cho mỗi lần lặp trọng. Mẫu đất thu thập mang về phòng phân tích<br />
lại. Các nghiệm thức được bố trí: NT1: Bón phân bộ môn Khoa học Đất để phân tích, ghi nhận các chỉ<br />
NPK theo nông dân 360 g N - 195 g P2O5 - 55 g K2O/ tiêu về đặc tính vật lý đất.<br />
cây (đối chứng); NT2: Bón phân NPK theo khuyến Đối với chỉ tiêu phân tích đặc tính sinh học đất:<br />
cáo (NPK-KC) 250 g N - 50 g P2O5 - 250 g K2O/cây Mẫu đất được thu tại vùng rễ của cây cam. Ở mỗi<br />
<br />
92<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
cây, đất được thu tại 4 vị trí chéo gốc theo hình vành III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
khăn đã bón phân hữu cơ vi sinh, thu mẫu ở 02 cây 3.1 Ảnh hưởng phân hữu cơ vi sinh đến đặc tính<br />
cho 01 lặp lại để phân tích chỉ tiêu: tổng mật số vi vật lý đất vườn canh tác cam sành<br />
sinh vật đất, mật số nấm Trichoderma spp. và mật số<br />
nấm Fusarium spp. 3.1.1. Dung trọng đất<br />
Kết quả nghiên cứu ở hình 1 cho thấy dung trọng<br />
2.2.5. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu<br />
đất được cải thiện khi đất được bổ sung phân hữu cơ<br />
- Dung trọng (g/cm3): Mẫu đất được lấy bằng vi sinh. Các nghiệm thức có bổ sung phân hữu cơ vi<br />
ống lấy mẫu có thể tích 98,125 cm3 (ring), sấy mẫu ở sinh thì dung trọng đất khác biệt có ý nghĩa thống<br />
1050C liên tục trong 24 giờ, để nguội trong bình hút kê so với nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ (NT1 và<br />
ẩm, cân và xác định khối lượng của mẫu. NT2). Nghiệm thức không bổ sung phân hữu cơ vi<br />
- Độ bền của đất: được phân tích theo phương sinh có dung trọng cao hơn 1,40 g/cm3, chỉ số dung<br />
pháp rây khô và rây ướt. trọng này có ảnh hưởng đến sự phát triển rễ cây<br />
- Chất hữu cơ được xác định theo phương pháp cam sành. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br />
Walkley - Black (Nelson and Sommers, 1982). USDA (2001), dung trọng tốt nhất cho cây trồng trên<br />
đất sét pha thịt nhỏ hơn 1,10 g/cm3. Trong khi dung<br />
- N-labile (mg/kg): Xác định bằng trích đất với<br />
trọng của đất lớn hơn 1,44 g/cm3 dẫn đến ảnh hưởng<br />
dung dịch KCl 2M tỉ lệ 1 : 10 đun nóng ở nhiệt độ<br />
sự phát triển rễ của cây. Nhiều nghiên cứu trên đất<br />
1000C trong 4 giờ rồi so màu trên máy hấp thu quang<br />
trồng cây có múi cho thấy khi dung trọng đất giảm<br />
phổ (Gianello and Bremmer, 1986). Lượng đạm hữu<br />
đã cải thiện độ xốp của đất, tăng khả năng hút nước<br />
cơ dễ phân hủy được xác định bằng N-NH4+ được<br />
và dinh dưỡng của rễ cây trong đất, đồng thời tăng<br />
trích ở nhiệt độ nóng trừ đi N-NH4+ trích ở nhiệt<br />
năng suất của mùa vụ (Carlos et al., 2013). Như vậy,<br />
độ thường. bón phân hữu cơ vi sinh đã giảm dung trọng đất,<br />
- C-labile: Được xác định bằng cách cho đất tác nâng cao sự phát triển rễ cây cam sành.<br />
dụng với HCl 6N với tỉ lệ 1/10 đun nóng ở 1000C.<br />
Sau đó dùng phương pháp Walkley Black, chuẩn độ<br />
bằng FeSO4 0,5N để xác định lượng chất hữu cơ còn<br />
lại. Chất hữu cơ dễ phân hủy được xác định bằng %<br />
chất hữu cơ ở nhiệt độ thường trừ đi % chất hữu cơ<br />
đun nóng.<br />
- Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu tích<br />
sinh học đất: Mẫu đất được nghiền nhỏ, rây qua rây<br />
kích thước 0,5 mm, ly trích bằng dung dịch Sodium<br />
pyrophosphat 0,2% (w/v) vô trùng với tỉ lệ 1:10, pha<br />
loãng dung dịch trích từ 10-1 đến 10-5 và hút 100 µL Hình 1. Giá trị dung trọng đất ở các nghiệm thức<br />
dung dịch pha loãng chà lên đĩa trên môi trường phân bón hữu cơ vi sinh khác nhau<br />
TSM, môi trường PDA và môi trường PDA (có<br />
Ghi chú: Hình 1 - 8: Thanh dọc trên biểu đồ hình cột<br />
bổ sung chất kháng khuẩn) lần lượt xác định mật biểu diễn giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn. Những giá<br />
số nấm Trichoderma spp. (Elad et al., 1981), tổng trị trung bình với các ký tự khác nhau thì khác biệt có ý<br />
mật số vi sinh vật và mật số nấm Fusarium spp. nghĩa thông kê ở mức 5%.<br />
tại đất vùng rễ sau khi nuôi cấy ở nhiệt độ phòng<br />
(El-Mohamedy et al., 2012). 3.1.2. Độ xốp đất<br />
Đất lên liếp lâu năm và không được cải tạo đúng<br />
2.2.6. Xử lý số liệu<br />
cách dẫn đến sự bạc màu đất, nguyên nhân chính yếu<br />
Số liệu được xử lý thống kê bằng các chương<br />
dẫn đến sự bạc màu đất, làm giảm sự sinh trưởng,<br />
trình Excel và MiniTab 16.1.<br />
phát triển và năng suất cây ăn trái là đất canh tác trở<br />
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu nên nén dẽ, giảm độ xốp, giảm hàm lượng cacbon<br />
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 6/2016 đến hữu cơ trong đất (Võ Thị Gương và ctv., 2016). Kết<br />
tháng 8/2017 tại vườn cam sành thuộc ấp Tường quả nghiên cứu ở hình 2 cho thấy khi bổ sung vật<br />
Nhơn A, xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh liệu hữu cơ vào trong đất đã góp phần nâng cao độ<br />
Vĩnh Long. xốp đất vườn cây cam sành so với nghiệm thức chỉ<br />
<br />
93<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
bón phân vô cơ (NT1, NT2). Nghiệm thức bón phân bổ sung vào trong đất. Nghiệm thức NT4 sử dụng<br />
hữu cơ vi sinh đã có độ xốp cao hơn 50% được đánh dòng nấm Gongronella butleri cho thấy độ bền đất<br />
giá đất có độ nén dẽ thấp, thuận lợi cho sự phát triển tốt nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tất cả<br />
của rễ cây cam sành. Theo kết quả nghiên cứu của các nghiệm thức còn lại, chứng tỏ phân hữu cơ có bổ<br />
Sheard (2000) cho thấy đất có độ xốp từ 43,7% trở sung chủng nấm Gongronella butleri cải thiện độ bền<br />
xuống đất có độ nén dẽ trung bình, đại khí khổng đất tốt nhất. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy nấm<br />
trong đất thấp dưới 16%. Kết quả này cho thấy có khả năng phát triển trong môi trường đất và kết<br />
nghiệm thức không bổ sung phân hữu cơ vi sinh nối các hạt đất với nhau dẫn đến nâng cao tính bền<br />
(NT1, NT2) đất trở nên nén dẽ gây bất lợi cho sự của đất (Ritz and Young, 2004).<br />
phát triển rễ cây cam sành. Do đó, tình trạng đất nén<br />
dẽ được xem là một trong những nguyên nhân gây<br />
bạc màu đất vườn cây cam sành.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Độ bền của đất ở các nghiệm thức<br />
phân bón hữu cơ vi sinh khác nhau<br />
<br />
Hình 2. Độ xốp đất ở các nghiệm thức 3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đặc<br />
phân bón hữu cơ vi sinh khác nhau tính hóa học đất vườn cam sành<br />
<br />
3.1.3. Độ bền cấu trúc đất 3.2.1. Chất hữu cơ trong đất (%CHC)<br />
Kết quả phân tích ở hình 4 cho thấy khi bón<br />
Độ bền của đất được chỉ định là một trong những<br />
phân hữu cơ vi sinh dẫn đến hàm lượng chất hữu<br />
chỉ tiêu quan trọng đánh giá độ bạc màu của đất. Độ<br />
cơ trong đất tăng lên. Phân hữu cơ vi sinh đã có tác<br />
bền đất được cải thiện khi đất được bổ sung chất<br />
dụng nâng cao hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở<br />
hữu cơ (Nguyễn Bá Linh và ctv., 2013). Kết quả phân<br />
mức trung bình từ 4,06% đến 4,87% ở các nghiệm<br />
tích ở hình 3 cho thấy độ bền của đất tăng cao và<br />
thức NT3, NT4, NT6, đồng thời khác biệt có ý nghĩa<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê khi đất được bổ sung thống kê so với hai nghiệm thức đối chứng với hàm<br />
phân hữu cơ vi sinh. Nghiệm thức NT4 được bổ lượng dưới 2,5%. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
sung phân hữu cơ vi sinh có chủng nấm Gongronella việc bón phân hữu cơ vào trong đất giúp duy trì chất<br />
butleri có chỉ số độ bền của đất 96,62, được đánh hữu cơ trong đất, góp phần cải thiện đặc tính lý, hóa<br />
giá ở mức độ bền cao (Lê Văn Khoa và Nguyễn Văn học và sinh học đất, tạo điều kiện thuận lợi cây trồng<br />
Bé Tý, 2013). Nghiệm thức bón phân vô cơ (NT1 và sinh trưởng, phát triển và cho năng suất trái tốt nhất<br />
NT2) có chỉ số độ bền lần lượt 47,32 và 55,32 được (Võ Thị Gương và ctv., 2016).<br />
đánh giá ở mức độ bền của đất thấp. Kết quả nghiên<br />
cứu này phù hợp với nghiên cứu của Võ Thị Gương<br />
và cộng tác viên (2016) đất trồng cây ăn trái được<br />
bổ sung phân hữu cơ vi sinh đã có tác dụng nâng<br />
cao tính bền của đất đạt mức trung bình đến cao<br />
so với đất chỉ bón phân vô cơ có tính bền của đất<br />
ở mức thấp. Các nghiệm thức NT3 và NT6 có bổ<br />
sung phân hữu cơ chứa chủng nấm Trichoderma sp.<br />
đã có tác dụng cải thiện độ bền của đất khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng<br />
nhưng khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm thức<br />
bón phân theo khuyến cáo (NT2). Sự khác biệt này Hình 4. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở các<br />
có thể do đặc tính của vi sinh vật khác nhau được nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
<br />
94<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
3.2.2. Ảnh hưởng phân hữu cơ vi sinh đến cải thiện<br />
hàm lượng C-labile<br />
Kết quả trình bày ở hình 5 cho thấy, C-labile cao<br />
nhất ở nghiệm thức NT5 (5,49%) và khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức chỉ bón phân<br />
vô cơ (NT1, NT2). Các nghiệm thức bón phân hữu<br />
cơ có chủng nấm Trichoderma sp. (NT3 và NT6)<br />
và chủng nấm Gongronella butleri (NT4) có hàm<br />
lượng C-labile lần lượt 6,60%; 1,24% và 3,96%. Hàm<br />
lượng C-labile cao thể hiện khả năng phân hủy và<br />
khoáng hóa chất hữu cơ càng cao ở các nghiệm thức Hình 6. Hàm lượng N-labile trong đất<br />
NT3, NT4 và NT5. Sự tổ hợp của nấm Trichoderma ở các nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
asperellum và Gongronella butleri trong phân hữu cơ<br />
vi sinh đã có tác dụng tăng cường sự khoáng hóa 3.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến đặc<br />
cacbon hữu cơ trong đất so với các dòng vi sinh vật tính sinh học đất vườn cam sành<br />
khác. Một số nghiên cứu cho thấy khi đất được bổ 3.3.1. Mật số nấm Trichoderma spp.<br />
sung chất hữu cơ có tác dụng nâng cao sự kháng hóa Kết quả trình bày ở hình 7 cho thấy mật số<br />
cacbon hữu cơ trong đất dưới tác động của vi sinh nấm Trichoderma spp. trong đất cao nhất (2,0. 104<br />
vật trong đất (Li et al., 2018). Kết quả này cho thấy CFU/g) trên nghiệm thức NT3 có bổ sung phân hữu<br />
khả năng khoáng hóa mạnh khi kết hợp hai dòng cơ vi sinh chứa nấm Trichoderma asperellum. Các<br />
nấm Trichoderma asperellum và Gongronella butleri nghiệm thức có bổ sung phân hữu cơ vi sinh chứa<br />
trong đất. nấm Gongronella butleri và tổ hợp nấm Trichoderma<br />
asperellum kết hợp nấm Gongronella butleri có mật<br />
số cao khác biệt có ý nghĩa lần lượt 1,5. 104 CFU/g<br />
và 1,6. 104 CFU/g so với hai nghiệm thức chỉ sử dụng<br />
phân vơ cơ. Nghiệm thức bổ sung phân hữu cơ chứa<br />
dòng nấm Trichoderma sp. thương mại có mật số<br />
nấm Trichoderma spp. trong đất (1,1. 104 CFU/g)<br />
cao khác biệt không ý nghĩa với hai nghiệm thức chỉ<br />
bón phân vô cơ. Kết quả nghiên cứu này phù hợp<br />
với nghiên cứu của El-Mohamedy và cộng tác viên<br />
(2012) trên đất trồng cây có múi được bổ sung phân<br />
hữu cơ vi sinh có nấm Trichoderma sp. bản địa được<br />
Hình 5. Hàm lượng C-labile trong đất<br />
phân lập từ hệ thống vùng rễ cây có múi giúp gia<br />
ở các nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
tăng mật số nấm Trichoderma sp. (1,3. 104 CFU/g)<br />
3.2.3. Ảnh hưởng phân hữu cơ vi sinh đến cải thiện trong đất vườn cây có múi, đồng thời giảm mật số<br />
hàm lượng N-labile nấm Fusarium sp. trong đất ở mức thấp (4,0. 103<br />
Kết quả phân tích hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân CFU/g).<br />
hủy (N-labile) ở hình 6 cho thấy bốn nghiệm thức có<br />
bổ sung phân hữu cơ vi sinh đã có tác dụng nâng cao<br />
hàm lượng N-labile trong đất khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê so với hai nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ<br />
(NT1, NT2). Trong đó, chỉ số N-labile tốt nhất đối<br />
với các nghiệm thức (NT3, NT4 và NT5) có bổ sung<br />
phân hữu cơ vi sinh chứa hai dòng nấm Trichoderma<br />
asperellum và Gongronella butleri với hàm lượng lần<br />
lượt 35,41; 38,25 và 36,39 mg/kg. Kết quả này phù<br />
hợp với nghiên cứu của Võ Thị Gương và cộng tác<br />
viên (2009) khi đất vườn cam bổ sung phân hữu cơ<br />
vi sinh vào trong đất đã có tác dụng cải thiện hàm Hình 7. Mật số nấm Trichoderma spp.<br />
lượng N-labile trong đất 20 mg/kg N-labile. ở các nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
<br />
95<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
3.3.2. Mật số nấm Fusarium spp. nấm Trichoderma sp. thương mại (NT6). Theo kết<br />
Kết quả trình bày ở hình 8 cho thấy mật số nấm quả nghiên cứu của Ritz and Young (2004) cho thấy<br />
Fusarium spp. trên hai nghiệm thức NT3 và NT5 có sự phát triển của nấm trong đất ảnh hưởng trực tiếp<br />
mật số thấp lần lượt 1,4. 104 CFU/g và 1,3. 104 CFU/g đến sự hình thành cấu trúc đất. Tác động trực tiếp<br />
và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm của sợi nấm đến cấu trúc đất và liên quan đến tiến<br />
thức bón phân hữu cơ chứa dòng nấm Trichoderma trình phân hủy các chất có cấu trúc phức tạp thành<br />
sp. thương mại và hai nghiệm thức (NT1, NT2) chỉ các chất có cấu trúc đơn giản, từ đó tạo ra các chất<br />
bón phân vô cơ. Kết quả nghiên cứu này phù hợp kết dính các thành phần trong đất với nhau được gọi<br />
với nghiên cứu của El-Mohamedy và cộng tác viên là “glue”. Chính khả năng kết dính này đã giúp nâng<br />
(2012) trên đất trồng cây có múi được bổ sung phân cao độ bền của đất. Như vậy, bên cạnh chất hữu cơ<br />
hữu cơ vi sinh có tác dụng kiểm soát mật số nấm gây đã có tác dụng nâng cao tính bền của đất, đáng kể là<br />
bệnh Fusarium sp. ở mức thấp 4,0. 103 CFU/g. Mật vai trò của những dòng nấm khác nhau có thể giúp<br />
số nấm Fusarium spp. trong đất cao trên hai nghiệm nâng cao độ bền của đất như phân hữu cơ vi sinh có<br />
thức chỉ bón phân vô cơ (NT1 và NT2) lần lượt với chứa chủng nấm Gongronella butleri.<br />
mật số 7,4. 104 CFU/g và 6,8. 104 CFU/g. Một số kết<br />
quả nghiên cứu cho thấy mật số nấm Fusarium spp.<br />
tại vùng rễ cao trên đất canh tác vườn cây có múi<br />
(1,16. 105 CFU/g) dẫn đến vườn cây bị bệnh thối rễ<br />
nặng do Fusarium solani gây ra. Theo kết quả nghiên<br />
cứu, mật số nấm Fusarium solani cao trong đất sẽ<br />
tiết ra chất độc Naphthazarins để tấn công vào mạch<br />
gỗ của rễ, gây ra sự thối rễ trên cây có múi (Nemec<br />
et al., 1991).<br />
<br />
<br />
Hình 9. Mối liên hệ giữa độ bền đất và tổng mật số<br />
vi sinh vật ở các nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ<br />
4.1. Kết luận <br />
- Khi bổ sung phân hữu cơ vi sinh chứa các chủng<br />
nấm có lợi đã cải thiện đáng kể đặc tính vật lý, hóa<br />
học và sinh học đất trồng cam sành, như đã nâng cao<br />
độ bền của đất (94,62), độ xốp đất (54,33%), C-labile<br />
Hình 8. Mật số nấm Fusarium spp. (5,49%), N-labile (38,25 mg/kg), tổng mật số vi sinh<br />
ở các nghiệm thức phân bón khác nhau vật đất (4,0. 106 CFU/g) và nấm có lợi Trichoderma<br />
spp. (2,0. 104 CFU/g) trong đất khác biệt có ý nghĩa<br />
3.3.3. Mối liên hệ giữa độ bền của đất với tổng mật thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Giảm dung<br />
số vi sinh vật đất trọng đất trong khoảng 1,16 - 1,24 g/cm3 theo chiều<br />
Kết quả trình bày ở hình 9 cho thấy khi tổng mật hướng có lợi cho cánh tác cây sanh sành. Đồng thời<br />
số vi sinh vật đất tăng cao dẫn đến độ bền của đất giảm mật số nấm gây hại Fusarium spp. trong đất ở<br />
tăng và ngược lại. Hai nghiệm thức bón phân vô mức thấp (1,3. 104 CFU/g).<br />
cơ (NT1 và NT2) có độ bền của đất thấp nhất lần - Nghiệm thức có bổ sung phân hữu cơ vi sinh<br />
lượt 47,32 và 55,32, tương ứng với tổng mật số vi với nấm Gongronella butleri đã có tác dụng tăng<br />
sinh vật đất thấp (2,1. 106 CFU/g và 2,0. 106 CFU/g). tổng mật số vi sinh vật trong đất so với các nghiệm<br />
Nghiệm thức có bổ sung phân hữu cơ chứa dòng thức có bổ sung phân hữu cơ vi sinh với dòng nấm<br />
nấm Gongronella butleri cho thấy tổng mật số vi sinh Trichoderma sp.<br />
vật đất cao nhất (4,0. 106 CFU/g) tương ứng có độ 4.2. Đề nghị<br />
bền của đất cao nhất (94,62) khác biệt có ý nghĩa Cần nghiên cứu ảnh hưởng của các dòng vi sinh<br />
thống kê so với hai nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ vật khác nhau lên độ bền của đất trong mối quan hệ<br />
và nghiệm thức bổ sung phân hữu cơ có chứa dòng tác động giữa cấu trúc đất và vi sinh vật trong đất.<br />
<br />
96<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 9(94)/2018<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Gianello, C., Bremner, J.M., 1986. Comparison of<br />
Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Châu Minh Khôi, chemical methods of assessing potentially available<br />
Trần Văn Dũng and Dương Minh Viễn, 2016. nitrogen. Journal of Communications in Soil Science<br />
Quản lý độ phì nhiêu đất và hiệu quả sử dụng phân and Plant analysis, 17(2), 215-236.<br />
bón ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhà Xuất Bản Đại Goyal, S., Sindhu, S. S., 2011. Composting of rice straw<br />
học Cần Thơ. using different inocula and analysis of compost<br />
Lê Văn Khoa, Nguyễn Văn Bé Tý, 2013. Phân cấp độ quality. Microbiology Journal, 1(4), 126-138.<br />
bền và các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền cấu trúc Harman, G.E., 2005. Overview of Mechanisms<br />
đất của nhóm đất phù sa vùng Đồng bằng Sông Cửu and Uses of Trichoderma spp. The Nature and<br />
Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 26: Application of Biocontrol Microbes II: Trichoderma<br />
219-226. spp., 96(2): 190-194.<br />
Nguyễn Bá Linh, Nguyễn Minh Phượng, Võ Thị Li, J., Wen, Y., Li, X., Li, Y., Yang, X., Lin, Z., Song,<br />
Gương, 2013. Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải Z., Cooper, J. M. and Zhao, B., 2018. Soil labile<br />
thiện dung trọng và độ bền đoàn lạp của đất ở Đồng organic carbon fractions and soil organic carbon<br />
bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học, Trường Đại stocks as affected by long-term organic and mineral<br />
học Cần Thơ, 10: 145-150. ferrtilization regimes in the North China Plain.<br />
Babu, A.D., Kim, S.W., Adhikari, M., Yadav, D.R., Journal of Soil and Tillage Research, 175: 281-290.<br />
Um, Y.H., Kim, C., Lee, H.B., Lee, Y.S., 2015. A Nelson, D.W. and Sommers, L.E., 1982. Total Organic<br />
new record of Gongronella butleri isolated in Korea. Carbon. In: Methods of Soil Analysis, Part 2.<br />
Mycobiology, 43(2), 166-169. Chemical and Microbiological Properties (Ed.)<br />
Balota, E. L., Machineski, O., Truber, P. V., 2010. Soil N.E.A.S.P. Agronomy. Madison, pp.539-579.<br />
carbon and nitrogen mineralization cause by pig Nemec, S., Jabaji-Hare, S. and Charest, P.M., 1991.<br />
slurry application under different soil tillage systems. ELISA and Immunocytochemical detection of<br />
Pesquisa Agropecuárlia Brasileria, 45(5), 515-521. Fusarium solani-produced Naphtharazin Toxin in<br />
Carlos, M.J., C.F. Getulio, M.A. Luiz, D.R. Jaqueline Citrus treein Florida. Phytopathology, 81: 1497-1503.<br />
and W.Y. Sung., 2013. Deep subsoiling of a Pagliai, M., Vignozzi, N., Pellegrini, S., 2004. Soi<br />
subsurface - compacted typical hapludult under structure and effect of management practices.<br />
citrus orchard, Rev. Bras. Ci. Solo, 37(4): 911-919. Journal of Soil & Tillage Research, 79, 131-143.<br />
Elad, Y., Chet, I., Henis, Y., 1981. A selective medium Sheard, R. W., 2000. Understanding Turf Management.<br />
for improving quantitative isolation of Trichoderma Published by Sports Turf Association. Edition 2,<br />
spp. from soil. Phytoparasitica, 9: 59-67. Illustrated. 162 pages.<br />
El-Gleel Mosa, W.F.A., L.S. Paszt and N.A.A. EL- Ritz, K., Young, I. M., 2004. Interactions between soil<br />
Megeed, 2014. The Role of Bio-Fertilization structure and fungi. Mycologist, 18 (2), 52-59.<br />
in Improving Fruits Productivity. Advances in USDA, 2001. Soil bulk density/Moisture/Aeration.<br />
Microbiology, 4: 1057-1064. Guidelines for soil quality assessment in censervation<br />
El Hadrami, A., Adam, L. R, El Hadrami, I., Daayf, planning. Soil quality indicators. USDA Nature<br />
F., 2010. Chitosan in plant protection. Marine Drugs, Resources Conservation Service, 9 pages.<br />
8(4): 968-987. Vo Thi Guong, Ngo Xuan Hien, Duong Minh, 2010.<br />
El-Mohamedy, R.S.R., Morsey, A.A., Diab M.M., Abd- Effect of fresh and composted organic amendment<br />
El-Kareem, F. and Eman, S. F., 2012. Management on soil compaction and soil biochemical properties<br />
of dry root rot disease of madarin (Citrus reticulate of Citrus orchards in the Mekong Delta, Vietnam.<br />
Blanco) through biocompost agricultural wastes. 19th World Congress of Soil Science. Soil Solution for<br />
Journal of Agricultural Technology, 8(3): 969-981. Changing World, 76-78.<br />
<br />
Effects of microbial organic fertilizers on improvement<br />
of physical, chemical and biological properties in citrus orchards<br />
Nguyen Ngoc Thanh, Duong Minh Vien,<br />
Tat Anh Thu, Nguyen Van Nam, Vo Thi Guong<br />
Abstract<br />
The objective of this study was to evaluate the effect of microbial organic fertilizers (MOF) from rice straw compost<br />
on soil properties in citrus orchards in Tam Binh district, Vinh Long province. Six treatments were assigned by<br />
completely randomized design with four replications, consisting of following treatments (T) T1: 360 g N - 195 g<br />
<br />
97<br />