Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Effects of polysulphate fertilizer on several crops<br />
on degraded soil in Northern Vietnam<br />
Tran Minh Tien, Tran Thi Minh Thu,<br />
Tran Thi Thu Trang, Pham Thi Nguyet Ha<br />
Abstract<br />
The study aimed to evaluate the effects of potassium (K) and polysulphate [K2Ca2Mg(SO4)4.2H2O] rates on maize<br />
and cabbage to find out optimum fertilizer dose for the crops on degraded soil in Northern Vietnam. Six fertilizer<br />
doses treatments were tested: CT1 (Farmers’ practice control) with N : P2O5 : K2O ratio of 180 : 90 : 120 for maize and<br />
180 : 90 : 150 for cabbage; CT2 (NP-K0) with 180 kg N ha-1, 90 kg P2O5 ha-1 for maize and 80 kg P2O5 ha-1 for cabbage,<br />
and zero K; CT3 (NP-K60); CT4 (NP-K60-S50); CT5 (NP-K90-S75); and CT6 (NP-K120-S100); all of which were applied<br />
with similar N, P rates (180 kg N and 90 kg P2O5 for maize, and 180 kg N and 80 kg P2O5 for cabbage). K rate<br />
increased from 60 to 120 kg K2O ha-1, and polysulphate of 214 (S50), 321 (S75) and 428 kg ha-1 (S100). The optimum<br />
treatment was achieved with NP-K90-S75, which resulted in increasing both cabbage and maize yield 10 - 12% and<br />
increased the profit of 3.5 million VND ha-1 for maize and 11.7 million VND ha-1 for cabbage more than that of CT1<br />
(Farmers’ practice control).<br />
Keywords: Polysulphate, degraded soils, potassium, sulfur<br />
<br />
Ngày nhận bài: 11/3/2018 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như Kiểu<br />
Ngày phản biện: 15/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH KẾT HỢP NẤM Trichoderma<br />
ĐẾN DINH DƯỠNG VÀ MẬT ĐỘ NẤM Fusarium spp. CỦA ĐẤT VƯỜN CAM SÀNH<br />
Nguyễn Ngọc Thanh1, Tất Anh Thư2 và Võ Thị Gương3<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh (PHCVS) từ sự phân hủy rơm rạ kết hợp<br />
với nấm Trichoderma đến cải thiện hàm lượng dinh dưỡng đất và giảm mật số nấm Fusarium spp. trên đất vườn<br />
cam sành. Thí nghiệm được thực hiện trên hai nhóm cây cam sành: cây bị bệnh và cây không bị bệnh vàng lá, thối<br />
rễ. Bốn nghiệm thức (NT) cho mỗi nhóm cây được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên: NT1: Bón phân<br />
NPK theo nông dân 360 g N - 195 g P2O5 - 55 g K2O (đối chứng); NT2: Bón phân NPK theo khuyến cáo (NPK-KC)<br />
250 g N - 50 g P2O5 - 250 g K2O; NT3: Bón phân NPK-KC + 8 kg/cây + PHCVS có chủng nấm Trichoderma asperellum;<br />
NT4: Bón phân NPK-KC + 8 kg/cây + PHCVS có chủng nấm Trichoderma sp. Kết quả bón hữu cơ vi sinh có<br />
chủng nấm Trichoderma asperellum đã có tác dụng cải thiện tốt nhất đạm hữu dụng (64,10 mg N/kg), lân dễ tiêu<br />
(48,58 mg P/kg), kali trao đổi (98,85 mg K/kg) trong đất so với nghiệm thức chỉ bón phân NPK. Việc bón phân hữu<br />
cơ vi sinh kết hợp NPK-KC, đặc biệt phân hữu cơ có kết hợp với dòng nấm bản địa Trichoderma asperellum giúp<br />
nâng cao tổng mật số vi sinh vật (3,70. 107 CFU/g) và nấm Trichoderma spp. (8,60. 104 CFU/g) trong đất vườn cam<br />
sành so với đối chứng, đồng thời kiểm soát giảm mật số nấm Fusarium spp. trong đất thấp nhất 7,5. 103 CFU/g.<br />
Từ khóa: Cam sành, dinh dưỡng đất, Fusarium spp., phân hữu cơ vi sinh, Trichoderma asperellum<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh Vĩnh Long. Với tập quán canh tác cam sành qua<br />
Cam sành Citrus nobilis (Guo et al., 2013) là loại nhiều năm nhưng ít bổ sung chất hữu cơ vào trong<br />
cây ăn quả có giá trị thương mại và giá trị kinh tế đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu đất. Các yếu<br />
cao hơn một số loại cây trồng khác. Hiện nay, cam tố bất lợi của đất trong canh tác cây cam sành cùng<br />
sành được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc Đồng bằng với sự gia tăng tác nhân gây bệnh trong đất dẫn đến<br />
sông Cửu Long, đồng thời cam sành là cây trồng chủ chi phí đầu tư cao, giảm năng suất, chất lượng trái<br />
lực cho sản xuất nông nghiệp của huyện Tam Bình, vườn cam sành.<br />
1<br />
NCS Trường Đại học Cần Thơ<br />
2<br />
Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ<br />
3<br />
Trường Đại học Tây Đô<br />
<br />
70<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy đất vườn cây có múi - Thành phần dinh dưỡng của phân hữu cơ vi<br />
lâu năm dẫn đến nhiều bất lợi trong quá trình canh sinh được trình bày trong Bảng 1.<br />
tác. Đất lên liếp lâu năm và không được cải tạo đúng<br />
Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng<br />
cách dẫn đến sự bạc màu đất, ảnh hưởng xấu đến<br />
của phân hữu cơ vi sinh từ rơm rạ<br />
đặc tính lý, hóa và sinh học đất vườn trồng cam (Võ<br />
Thị Gương và ctv., 2016). Mặt khác, bệnh vàng lá STT Chi tiêu phân tích (%) Kết quả<br />
thối rễ đang gây thiệt hại nặng trên các vườn cam. 1 OC 46,67<br />
Theo Elgawad và cộng tác viên (2010), bệnh này do 2 Nts 1,74<br />
loài nấm Fusarium spp. tấn công rễ cây cam ở tất 3 P2O5 2,18<br />
các các giai đoạn. Bệnh vàng lá thối rễ trên cây có 4 K2O 2,16<br />
múi gây hại chủ yếu bởi nấm Fusarium solani là một 5 Ẩm độ 22,3<br />
trong những bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho<br />
Mật số vi sinh vật có ích được bổ<br />
các vườn trồng cây có múi (Phạm Văn Kim, 2004). 6 ≥106<br />
sung vào phân hữu cơ (bào tử/g)<br />
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò của<br />
phân hữu cơ vi sinh trong việc cải thiện độ phì nhiêu - Vườn cam sành có gốc ghép từ giống cam mật<br />
và giảm bệnh hại trong đất khi đất được cung cấp 6 năm tuổi, tuổi liếp canh tác vườn cam là 22 năm<br />
phân hữu cơ có sự tham gia dòng vi sinh vật lợi. Phân tuổi được chọn thực hiện thí nghiệm có diện tích<br />
hữu cơ vi sinh có chứa nhiều vi sinh vật có lợi và có 6.000 m2.<br />
khả năng tiết chất dinh dưỡng vào trong đất để nâng - Các thiết bị và dụng cụ phân tích tại phòng thí<br />
cao độ phì nhiêu đất thông qua duy trì cấu trúc đất nghiệm hóa - lý và sinh học đất thuộc Bộ môn Khoa<br />
(El-Gleel Mosa et al., 2014). Mật số vi sinh vật trong học đất, Trường Đại học Cần Thơ.<br />
đất tăng lên sau khi bón phân hữu cơ được thể hiện qua<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
hoạt động hô hấp của vi sinh vật tăng theo (Vinhal-<br />
Freitas et al., 2010). Các dòng nấm Trichoderma sp. 2.2.1. Bố trí thí nghiệm<br />
được phát hiện khả năng quản lý sinh học bệnh hại Trên mỗi nhóm cây thực hiện thí nghiệm, cây<br />
từ những năm 1920 (Harman, 2005). Một số nghiên cam sành được chọn tương đối đồng đều nhau về<br />
cứu vai trò của phân hữu cơ cũng cho thấy kết quả mức độ sinh trưởng (tuổi cây, chiều cao cây, tán cây,<br />
tương tự, sử dụng phân hữu cơ vi sinh trên đất canh cây đang trong thời kỳ cho trái). Thí nghiệm được bố<br />
tác cây cam đã có tác dụng kiểm soát, giảm mật số trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên một nhân tố,<br />
nấm bệnh Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ, 4 lần lặp lại trên mỗi nghiệm thức, 2 cây cho mỗi lần<br />
đồng thời nâng cao năng suất và chất lượng trái cam lặp lại. Các nghiệm thức được bố trí cho mỗi nhóm<br />
sau khi bón phân (El-Mohamedy et al., 2012). Tác cây gồm: NT1: Bón phân theo nông dân (360 g N -<br />
nhân quản lý sinh học bởi nấm như Trichoderma sp. 195 g P2O5 - 55 g K2O/cây) (đối chứng); NT2: Bón<br />
kết hợp trong phân hữu cơ đã có dụng kiểm soát phân theo khuyến cáo (250 g N - 50 g P2O5 - 250 g<br />
bệnh hại do nấm Fusarium sp. gây bệnh vàng lá thối K2O/cây); NT3: Bón phân theo khuyến cáo (250 g N<br />
rễ trên đất trồng cam (Elgawad et al., 2010; Dương - 50 g P2O5 - 250 g K2O/cây) + 8 kg/cây phân hữu cơ<br />
Minh và ctv., 2010). Tuy nhiên, việc nghiên cứu nấm vi sinh có chủng nấm Trichoderma asperellum; NT4:<br />
Trichoderma spp. bản địa để đánh giá trên đất vườn Bón phân theo khuyến cáo (250 g N - 50 g P2O5 - 250<br />
cam trong việc quản lý mật độ nấm Fusarium sp. vẫn g K2O/cây) + 8 kg/cây phân hữu cơ vi sinh có chủng<br />
chưa được chú trọng. nấm Trichoderma sp. thương mại.<br />
2.2.2. Phương pháp bón phân<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tất cả các nghiệm thức được bón (CaCO3) 2 tấn/ha<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu ở thời điểm sau khi thu hoạch. Vôi được bón trước<br />
- Rơm rạ lúa sau thu hoạch. 15 ngày khi bón phân vô cơ và hữu cơ vi sinh. Phân<br />
hữu cơ vi sinh và phân vô cơ được bón cách gốc 40<br />
- Dòng nấm sử dụng ủ rơm rạ lúa: Rhizomucor - 50 cm theo hình chiếu bên trong tán cây sau bón<br />
variabilis (được phân lập từ đất trồng lúa nước ngọt). vôi 15 ngày. Tầng đất mặt hình vành khăn được xới<br />
- Dòng nấm có ích bổ sung vào phân hữu cơ: nhẹ để vùi phân hữu cơ vi sinh vào trong đất. Phân<br />
Trichoderma asperelum (được phân lập từ đất vườn hữu cơ được bón 01 lần sau khi thu hoạch. Phân vô<br />
cam sành); Trichoderma sp. (có nguồn gốc từ sản cơ được bón qua các giai đoạn cây sinh trưởng, phát<br />
phẩm thương mại). triển theo Bảng 2.<br />
<br />
71<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Bảng 2. Thời gian bón phân và thu mẫu đất trên vườn cam bố trí thí nghiệm<br />
Công việc thực hiện Thời gian Ghi chú<br />
Bón 1/4N - 1/2 K2O - toàn bộ lân<br />
Bón phân đợt 1 Sau thu hoạch<br />
và phân hữu cơ vi sinh<br />
Thu mẫu đất 3 tháng sau khi bón phân<br />
Bón phân đợt 2 Khi cây ra hoa Bón 1/4N<br />
Bón phân đợt 3 Sau khi đậu trái 1 tháng Bón 1/4N<br />
Giai đoạn phát triển trái<br />
Bón phân đợt 4 Bón 1/4N - 1/2 K2O<br />
(trước thu hoạch 2 tháng)<br />
Thu hoạch trái 8 tháng sau khi bón phân đợt 1<br />
<br />
2.2.3. Phương pháp thu mẫu đất quang phổ ở bước sóng 650 nm đối với ammonium<br />
Mẫu đất được thu ở thời điểm sau 3 tháng bón và 540 nm đối với nitrate (Rhine et al., 1998).<br />
phân đợt 1. Đối với chỉ tiêu phân tích đặc tính dinh - Hàm lượng kali trao đổi trong đất được ly trích<br />
dưỡng đất: mẫu đất được thu ở độ sâu 0 - 20 cm, bằng dung dịch BaCl2 0,1M không đệm (Hendershot<br />
cách gốc từ 40 - 50 cm ở vị trí đã bón phân hữu cơ et al., 1986). Dung dịch sau ly trích được đo trên máy<br />
vi sinh theo hình vành khăn. Ở mỗi cây, đất được hấp thu nguyên tử ở bước sóng 766 nm.<br />
thu tại 4 điểm theo hình chéo gốc, thu mẫu ở 02 cây b) Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu tích sinh<br />
cho 01 lặp lại được trộn thành 1 mẫu. Mẫu đất sau học đất<br />
khi thu được cho vào túi nhựa, ghi nhãn, và mang về<br />
Mẫu đất được nghiền nhỏ, rây qua rây kích<br />
phòng phân tích phơi khô trong điều kiện phòng thí<br />
thước 0,5 mm, ly trích bằng dung dịch Sodium<br />
nghiệm. Mẫu đất sau khi khô được nghiền qua rây<br />
pyrophosphat 0,2% (w/v) vô trùng với tỉ lệ 1 : 10,<br />
2 mm và 0,5 m, phân tích các chỉ tiêu: pH đất, chất<br />
pha loãng dung dịch trích từ 10-1 đến 10-5 và hút 100<br />
hữu cơ, đạm hữu dụng, lân dễ tiêu, kali trao đổi.<br />
µL dung dịch pha loãng chà lên đĩa trên môi trường<br />
Đối với chỉ tiêu phân tích đặc tính sinh học đất: PDA, TSM, PDA (có bổ sung kháng khuẩn) lần<br />
Mẫu đất được thu tại vùng rễ của cây cam (nơi mà lượt xác định tổng mật số vi sinh vật, mật số nấm<br />
hoạt động của rễ và vi sinh vật đất phát triển mạnh) Trichoderma spp., Fusarium spp sau khi nuôi cấy ở<br />
ở vị trí đã bón phân hữu cơ vi sinh theo hình vành nhiệt độ phòng.<br />
khăn. Mẫu đất sau khi thu thập đuợc trữ ở nhiệt<br />
độ 4oC cho phân tích chỉ tiêu sinh học: tổng mật số 2.2.5. Xử lý số liệu<br />
vi sinh vật đất trên môi trường PDA, mật số nấm Số liệu được xử lý thống kê bằng các chương<br />
Trichoderma spp. trên môi trường TSM và Fusarium trình Excel và MiniTab 16.1.<br />
spp. trên môi trường PDA (có bổ sung kháng khuẩn 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
streptomycin và chloramphenicol).<br />
Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 7/2016 đến<br />
2.2.4. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu tháng 5/2017 tại vườn cam sành thuộc ấp Tường<br />
a) Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu dinh Nhơn A, xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh<br />
dưỡng đất Vĩnh Long.<br />
- Giá trị pH đất được đo bằng pH kế với tỷ lệ<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
đất : nước là (1 : 2,5).<br />
- Chất hữu cơ được xác định theo phương pháp 3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ ủ từ rơm rạ kết<br />
Walkley - Black. hợp hai dòng nấm Trichoderma asperellum và<br />
Trichoderma sp. đến dinh dưỡng đất vườn canh<br />
- Lân hữu dụng trong đất được xác định theo<br />
tác cam sành<br />
phương pháp Bray 2. Dung dịch sau khi ly trích<br />
được đem so màu trên máy quang phổ ở bước sóng 3.1.1. Giá trị pH đất (pHH20)<br />
880 nm (Bray and Kurtz, 1945). Kết quả nghiên cứu ở hình 1 cho thấy pH đất<br />
- Đạm hữu dụng trong đất: NH4+ và NO3- trong được cải thiện khi đất được bổ sung chất hữu cơ vào<br />
mẫu đất được ly trích bằng muối KCl 2M với tỷ lệ trong đất. Nghiệm thức phân hữu cơ vi sinh kết hợp<br />
đất: dung dịch trích là 1 : 10 (w/v) và được xác định nấm Trichoderma sp. (NT4) đã có tác dụng nâng cao<br />
hàm lượng theo phương pháp so màu trên máy pH đất khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm<br />
<br />
72<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
thức chỉ bón phân vô cơ (NT1 và NT2) trên cả hai cơ trong đất tăng nâng cao sự có mặt của các cation<br />
nhóm cây bệnh và không bệnh. Trên nhóm cây bị kiềm trên bề mặt keo đất dẫn đến pH đất được cải<br />
bệnh, nghiệm thức bón phân hữu cơ vi sinh kết hợp thiện (Murphy, 2014). Như vậy, sự có mặt của phân<br />
nấm Trichoderma asperellum dẫn đến pH đất tăng hữu cơ vi sinh đã góp phần nâng cao pH đất trên cây<br />
cao nhất (pH = 5,68), khác biệt có ý nghĩa thống kê cam sành. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của<br />
so với hai nghiệm thức NT1 và NT2. Việc bổ sung Võ Thị Gương và cộng tác viên (2010), pH tăng góp<br />
phân hữu cơ trong đất sản sinh ra các acid hữu cơ phần nâng cao hàm lượng N, P hữu dụng và K, Ca,<br />
R-COOH giữ vai trò điện tích âm, đồng thời khi tăng Mg trao đổi trong đất, đồng thời tăng năng suất, chất<br />
hàm lượng cacbon hữu cơ trong đất dẫn đến tăng lượng trái vườn cam sành. <br />
khả năng trao đổi caiton trong đất. Từ đó, chất hữu<br />
<br />
Bệnh Không bệnh a<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Giá trị pH đất ở các nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
<br />
3.1.2. Chất hữu cơ trong đất (%CHC)<br />
Kết quả nghiên cứu ở hình 2 cho thấy việc bón biệt có ý nghĩa thống kê so với ba nghiệm thức còn<br />
phân hữu cơ vi sinh vào trong đất giúp cải thiện hàm lại. Theo kết quả nghiên cứu của Võ Thị Gương và<br />
lượng chất hữu cơ trong đất trên nhóm cây bị bệnh. ctv (2016), việc bón phân hữu cơ vào trong đất giúp<br />
Phân hữu cơ kết hợp nấm Trichoderma asperellum duy trì chất hữu cơ trong đất, góp phần cải thiện đặc<br />
có tác dụng nâng cao hàm lượng chất hữu cơ trong tính lý, hóa học và sinh học đất, tạo điều kiện thuận<br />
đất ở mức trung bình 6,79% và 5,34% lần lượt trên lợi cây trồng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất<br />
nhóm cây bị bệnh và cây không bệnh, đồng thời khác trái tốt nhất.<br />
Bệnh a Không bệnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Hàm lượng chất hữu cơ trong đất ở các nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
<br />
3.1.3. Đạm hữu dụng (NO3- và NH4+) thấy khác biệt ý nghĩa thống kê về năng suất trái so<br />
Kết quả phân tích hàm lượng đạm hữu dụng với mức bón phân đạm thấp hơn (Võ Thị Gương và<br />
ở hình 3 cho thấy hàm lượng đạm hữu dụng thấp ctv., 2016). Trái lại, khi bón phân hữu cơ vi sinh vào<br />
nhất trên hai nghiệm thức không bón phân hữu cơ trong đất giúp cải thiện hàm lượng đạm hữu dụng<br />
vi sinh (NT1 và NT2) của cả hai nhóm cây bệnh và (48,87 - 64,10 mg N/kg). Nghiệm thức bón phân hữu<br />
cây không bệnh, dao động trong khoảng 45,31 mg cơ kết hợp nấm Trichoderma asperellum cho thấy<br />
N/kg - 47,18 mg N/kg. Một số kết quả nghiên cứu về hàm lượng đạm hữu dụng trong đất cao nhất (64,10<br />
sử dụng phân bón cho cây có múi cho thấy, nông dân mg N/kg) khác biệt có ý nghĩa thống kê trên nhóm cả<br />
bón rất nhiều phân đạm vào trong đất nhưng không hai nhóm vườn cây bị bệnh và cây không bệnh.<br />
<br />
73<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br />
<br />
Bệnh Không bệnh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Hàm lượng đạm hữu dụng ở các nghiệm thức phân bón khác nhau<br />
<br />
3.1.3. Lân dễ tiêu cao hàm lượng lân dễ tiêu tăng gấp hai lần so với<br />
Kết quả phân tích hàm lượng lân dễ tiêu ở hình 4 nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ. Đặc biệt khi bón<br />
cho thấy nghiệm thức bón phân hữu cơ kết hợp nấm phân hữu cơ vi sinh chứa nấm Trichoderma cùng<br />
bản địa Trichoderma asperellum giúp cải thiện hàm với giảm liều lượng lân vô cơ bón vào trong đất vẫn<br />
lượng lân dễ tiêu trong đất (48,58 mg P/kg), cao nhất giúp cải thiện hàm lượng lân dễ tiêu khác biệt có ý<br />
và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng. Như<br />
hai nghiệm thức chỉ bón phân vô cơ (NT1 và NT2). vậy, bón phân hữu cơ vi sinh giúp tăng hiệu quả kinh<br />
Theo kết quả nghiên cứu hàm lượng lân dễ tiêu phù tế từ việc tiết kiệm lượng phân hóa học đồng thời<br />
hợp cho cây có múi