intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả của phân hữu cơ và kali đến rửa mặn trong đất và năng suất lúa ở vùng lúa - tôm tại huyện Mỹ Xuyên - Sóc Trăng

Chia sẻ: VieEinstein2711 VieEinstein2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

38
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ và Kali đến khả năng rửa mặn trong đất cũng như năng suất lúa, trên cơ sở đó đưa ra những khuyến cáo về công thức phân bón phù hợp cho canh tác lúa tại vùng lúa-tôm. Thí nghiệm đồng ruộng được bố trí tại vùng lúa - tôm ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng vào vụ Đông Xuân (2015-2016) theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) gồm 3 nghiệm thức và 4 lần lặp lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả của phân hữu cơ và kali đến rửa mặn trong đất và năng suất lúa ở vùng lúa - tôm tại huyện Mỹ Xuyên - Sóc Trăng

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(83)/2017<br /> <br /> Effects of oak chip ratio, maintaining temperature<br /> and duration time on quality of pineapple brandy<br /> Ho Tuan Anh, Dinh Thi Hien<br /> Abstract<br /> Some technical parameters were identified to be suitable for the pineapple brandy technology as following: The<br /> supplemented ratio of French Oak Chips Traditional Toast Fine CSF12 was 4 g/l destilat; the maintaining temperature<br /> was 25oC; duration time of ageing was 6 months. Brandy products produced under above conditions met the quality<br /> requirements of the National Technical Regulation for Alcoholic Beverages. The pineapple brandy had special flavor<br /> of pineapple, mellow taste, amber color and sensory score was evaluated as good as Napoleon Brandy XO and Dalat<br /> Brandy which are popular on the market.<br /> Keywords: Pineapple brandy, oak chips, ageing time, temperature, sensory analysis<br /> Ngày nhận bài: 1/9/2017 Người phản biện: TS. Trần Danh Sửu<br /> Ngày phản biện: 5/9/2017 Ngày duyệt đăng: 11/10/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ KALI ĐẾN RỬA MẶN TRONG ĐẤT<br /> VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở VÙNG LÚA - TÔM TẠI HUYỆN MỸ XUYÊN - SÓC TRĂNG<br /> Trần Văn Dũng1, Đặng Kiều Nhân2<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ và Kali đến khả năng rửa mặn<br /> trong đất cũng như năng suất lúa, trên cơ sở đó đưa ra những khuyến cáo về công thức phân bón phù hợp cho canh<br /> tác lúa tại vùng lúa-tôm. Thí nghiệm đồng ruộng được bố trí tại vùng lúa - tôm ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng<br /> vào vụ Đông Xuân (2015-2016) theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) gồm 3 nghiệm thức và 4 lần lặp<br /> lại. Các nghiệm thức bao gồm (1) bón theo nông dân 86 N + 56 P2O5 + 30 K2O/ha, (2) bón 50% N + 300% K2O (theo<br /> nghiệm thức nghiệm 1) và(3) bón 25% N + 300% K2O (theo nghiệm thức 1) có bổ sung 400 kg phân hữu cơ/ ha. Kết<br /> quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả của bón tăng cường phân Kali giúp cải thiện độ mặnvà giảm hàm lượng Na+ trao<br /> đổi trên keo đất (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
58=>1