intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến khả năng sinh sản và sản xuất trứng của gà sao mái dòng trung nuôi trong nông hộ

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

92
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gà Sao mái dòng trung được nghiên cứu, đánh giá, so sánh về khả năng sinh sản và sản xuất trứng, hiệu quả sử dụng thức ăn ki được nuôi theo 2 phương thức chăn nuôi: nuôi nhốt (Lô I) và bán chăn thả (Lô II) trong mô hình chăn nuôi nông hộ tại Tuyên Quang, với 3 lần thí nghiệm nhắc lại và tổng số gà thí nghiệm là 480 con.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến khả năng sinh sản và sản xuất trứng của gà sao mái dòng trung nuôi trong nông hộ

Nguyễn Văn Bình và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 118(04): 101 - 106<br /> <br /> ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG THỨC CHĂN NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG<br /> SINH SẢN VÀ SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ SAO MÁI DÒNG TRUNG<br /> NUÔI TRONG NÔNG HỘ<br /> Nguyễn Văn Bình*, Nguyễn Vũ Quang<br /> Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong những năm gần đây gà Sao đƣợc nuôi nhiều và sản phẩm của chúng đƣợc ngƣời tiêu dùng<br /> ƣa chuộng do thịt, trứng của chúng có chất lƣợng tốt, hơn nữa gà Sao dễ nuôi, ít mắc bệnh. Để<br /> nâng cao hiệu quả chăn nuôi thì việc nghiên cứu, tƣ vấn cho ngƣời chăn nuôi lựa chọn phƣơng<br /> thức nuôi gà phù hợp rất cần thiết.<br /> Gà Sao mái dòng trung đƣợc nghiên cứu, đánh giá, so sánh về khả năng sinh sản và sản xuất trứng,<br /> hiệu quả sử dụng thức ăn ki đƣợc nuôi theo 2 phƣơng thức chăn nuôi: nuôi nhốt (Lô I) và bán chăn<br /> thả (Lô II) trong mô hình chăn nuôi nông hộ tại Tuyên Quang, với 3 lần thí nghiệm nhắc lại và<br /> tổng số gà thí nghiệm là 480 con.<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khả năng sinh sản và sản xuất trứng của gà Sao nuôi theo phƣơng<br /> thức nuôi nhốt (Lô 1) và bán chăn thả (Lô 2) là tƣơng đƣơng nhau. Gà mái ở Lô 1 có tuổi đẻ đầu<br /> sớm hơn và khối lƣợng cơ thể khi bắt đầu vào đẻ cao hơn so với gà mái ở Lô 2 (tương ứng là<br /> 28,79 tuần và 2.043gr so với 28,94 tuần và 2.003,67gr)(P>0,05). Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của<br /> gà ở 2 lô là tƣơng đƣơng nhau: Tỷ lệ đẻ trung bình, năng suất trứng cả kỳ khảo sát và năng suất<br /> trứng trung bình/mái/tuần của gà Sao mái ở Lô 1 và Lô 2 đạt tƣơng ứng là 60,11%; 84,2 quả/mái;<br /> 4,21 quả/mái/tuần và 59,85%; 83,80 quả/mái; 4,19 quả/mái/tuần.<br /> Khả năng cho phôi và tỷ lệ ấp nở của trứng gà Sao ở Lô 2 (bán chăn thả) cao hơn Lô 1 (nuôi nhốt).<br /> Tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở/số trứng ấp và tỷ lệ nở/số trứng có phôi của gà Sao mái ở Lô 2 tƣơng<br /> ứng là: 91,9%; 78,1% và 85,0% cao hơn so với Lô 1 với kết quả tƣơng ứng là 90,7%; 76,8% và<br /> 84,6%.<br /> Tóm lại: Gà Sao mái dòng trung nuôi theo phƣơng thức nuôi nhốt và bán chăn thả cho khả năng<br /> sinh sản và sản xuất trứng tƣơng đƣơng nhau. Tuy nhiên chất lƣợng trứng của gà Sao mái chăn thả<br /> tốt hơn so với nuôi nhốt.<br /> Từ khóa: Phương thức chăn nuôi, sinh sản, sức sản xuất trứng, tỷ lệ có phôi, tỷ lệ ấp nở.<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng<br /> thịt, trứng gia cầm trong nƣớc tăng mạnh, đặc<br /> biệt là thịt gà, trứng gà chất lƣợng cao đang<br /> đƣợc thịnh hành và ƣa chuộng ở các thành<br /> phố, tỉnh thành trong cả nƣớc.<br /> Một trong những giống gà đƣợc ngƣời tiêu<br /> dùng ƣa chuộng đó là giống gà Sao. Thịt, trứng<br /> của gà Sao đƣợc xếp vào món ăn đặc sản. Đặc<br /> biệt là gà Sao không mắc các bệnh nhƣ Marek,<br /> Leucosis, Mycoplasma, Salmonella, thậm chí cả<br /> bệnh cúm gia cầm. Đây là một trong những đặc<br /> điểm quý của gà Sao. Do đó, nuôi gà Sao đang<br /> đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm đầu tƣ và ngày<br /> càng phát triển.<br /> *<br /> <br /> Trong chăn nuôi gia cầm có thể áp dụng<br /> nhiều phƣơng thức chăn nuôi khác nhau nhƣ:<br /> nuôi công nghiệp, bán công nghiệp, thả<br /> vƣờn… Việc lựa chọn phƣơng thức chăn nuôi<br /> phù hợp với từng giống gia cầm và yêu cầu<br /> của sản phẩm, điều kiện khí hậu, cơ sở vật<br /> chất, phong tục tập quán từng vùng, tạo ra sản<br /> phẩm chất lƣợng cao, đáp ứng thị hiếu tiêu<br /> dùng là rất cần thiết.<br /> Chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Tuyên Quang đã có<br /> từ lâu đời, nhƣng cơ cấu giống gà của tỉnh<br /> còn hạn chế, chƣa có nhiều giống gà đặc sản<br /> chất lƣợng thịt, trứng thơm ngon để cung cấp<br /> cho thị trƣờng. Do đó việc nghiên cứu phát<br /> triển chăn nuôi gà Sao với phƣơng thức chăn<br /> nuôi phù hợp, hiệu quả tại tỉnh Tuyên Quang<br /> đang đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển.<br /> <br /> Tel: 01684.298666<br /> <br /> 101<br /> <br /> Nguyễn Văn Bình và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> VẬT<br /> LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tƣợng nghiên cứu<br /> Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến hành trên đàn gà<br /> Sao mái dòng trung nhập từ Trung tâm nghiên<br /> cứu giống Gia cầm Thụy Phƣơng, Viện Chăn<br /> nuôi Quốc gia, nuôi trong nông hộ theo 2<br /> phƣơng thức: nuôi nhốt và bán chăn thả.<br /> Nội dung nghiên cứu<br /> Nghiên cứu, đánh giá, so sánh khả năng sinh<br /> sản và sản xuất trứng, hiệu quả sử dụng thức<br /> ăn của đàn gà Sao mái nuôi theo 2 phƣơng<br /> thức: nuôi nhốt và bán chăn thả, theo các chỉ<br /> tiêu sau:<br /> <br /> 118(04): 101 - 106<br /> <br /> - Khả năng sinh sản và sản xuất trứng:<br /> + Tuổi và khối lƣợng cơ thể lúc bắt đầu đẻ<br /> + Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng/mái<br /> - Khả năng cho phôi và tỷ lệ ấp nở của trứng.<br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Sơ đồ bố trí thí nghiệm<br /> Nghiên cứu, đánh giá và so sánh khả năng<br /> sinh sản và sản xuất trứng của gà Sao theo sơ<br /> đồ bố trí thí nghiệm sau (Bảng 1). Mỗi lô thí<br /> nghiệm đƣợc triển khai trên 2 hộ với quy mô<br /> 40 con/hộ và thí nghiệm đƣợc nhắc lại 3 lần<br /> với tổng số gà đƣa vào thí nghiệm ở cả hai lô<br /> là 480 con.<br /> <br /> Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm trên đàn gà Sao sinh sản (SS)<br /> ĐVT<br /> <br /> Lô I<br /> Gà Sao dòng trung<br /> <br /> Lô II<br /> Gà Sao dòng trung<br /> <br /> Số lƣợng gà theo dõi<br /> <br /> con<br /> <br /> 80<br /> <br /> 80<br /> <br /> Thời gian theo dõi gà<br /> <br /> tuần<br /> <br /> 27 - 47<br /> <br /> 27 – 47<br /> <br /> Kl bắt đầu theo dõi/ con<br /> <br /> g/con<br /> <br /> Diễn giải<br /> Giống gà<br /> <br /> 2.043,10<br /> <br /> 15,84<br /> <br /> 2.003,67<br /> <br /> 16,67<br /> <br /> Phƣơng thức nuôi<br /> <br /> Nuôi nhốt<br /> <br /> Bán chăn thả<br /> <br /> Thức ăn sử dụng<br /> <br /> TĂ tự phối trộn<br /> <br /> TĂ tự phối trộn<br /> <br /> Bảng 2. Chế độ dinh dưỡng của gà Sao mái thí nghiệm<br /> trong đoạn 27 – 47 tuần tuổi<br /> Thành phần<br /> ME (Kcalo/kg TĂ)<br /> Protein thô (%)<br /> Canxi (%)<br /> Photpho (%)<br /> NaCl (%)<br /> Methionine (%)<br /> Lyzin (%)<br /> Xơ thô (%)<br /> <br /> Nhu cầu dinh dƣỡng<br /> 3100<br /> 17<br /> 3,5 - 4<br /> 0,4<br /> 0,5<br /> 0,35 - 0,4<br /> 0,7<br /> 7<br /> <br /> Thức ăn tự phối trộn<br /> 2800<br /> 17<br /> 3,8<br /> 0,35<br /> 0,15<br /> 0,43<br /> 0,85<br /> 5,0<br /> <br /> Nguồn: http: // phuthinh.co TCVN - 2265, 1994.<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Khả năng sinh sản và sản xuất trứng của gà Sao<br /> Tuổi đẻ và khối lượng cơ thể của gà Sao mái<br /> Kết quả khảo sát về tuổi và khối lƣợng cơ thể của gà Sao mái lúc bắt đầu đẻ ở 2 lô thí nghiệm<br /> đƣợc trình bày ở bảng 3. Kết quả cho thấy tuổi đẻ đầu sớm hơn và khối lƣợng cơ thể khi vào đẻ<br /> lớn hơn của gà Sao mái ở Lô 1 so với Lô 2 (tƣơng ứng là 201,67 ngày và 2.043,10 g so với<br /> 203,00 ngày và 2003,67 g) với P>0,05.<br /> 102<br /> <br /> Nguyễn Văn Bình và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 118(04): 101 - 106<br /> <br /> Bảng 3. Tuổi và khối lượng cơ thể lúc bắt đầu đẻ của gà Sao<br /> Lô thí<br /> nghiệm<br /> Lô I<br /> Lô II<br /> <br /> n<br /> (con)<br /> 80<br /> 80<br /> <br /> Tuổi đẻ đầu (ngày)<br /> <br /> Khối lƣợng cơ thể khi vào đẻ (g)<br /> <br /> Cv(%)<br /> <br /> X<br /> <br /> mx<br /> 201,67<br /> 1,35<br /> a<br /> 203,00<br /> 1,06<br /> a<br /> <br /> 50,18<br /> 39,44<br /> <br /> Cv(%)<br /> <br /> X<br /> <br /> m<br /> 2.043,10 15,84<br /> 2.003,67b 16,67<br /> b<br /> <br /> 59,03<br /> 62,11<br /> <br /> Ghi chú: So sánh theo hàng dọc, số liệu có chữ cái khác nhau thì sự sai khác là rõ rệt (P0,05).<br /> Bảng 4. Tuổi đẻ và khối lượng gà ở các giai đoạn khảo sát<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Lô 1<br /> Khối lƣợng cơ thể<br /> Tuổi đẻ (tuần)<br /> (gam)<br /> <br /> X<br /> Đẻ bói<br /> Đạt tỷ lệ đẻ 5%<br /> Đạt tỷ lệ đẻ 30%<br /> Đạt tỷ lệ đẻ 50%<br /> Đạt tỷ lệ đẻ cao nhất<br /> <br /> mx<br /> <br /> 28,79<br /> <br /> a<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> 29,65<br /> <br /> a<br /> <br /> 0,10<br /> <br /> 30,60<br /> <br /> a<br /> <br /> 32,26<br /> <br /> a<br /> <br /> 35,34<br /> <br /> a<br /> <br /> 0,13<br /> 0,16<br /> 0,48<br /> <br /> X<br /> 2.043,10<br /> <br /> 2.075,79<br /> <br /> 15,84<br /> <br /> b<br /> <br /> 2.14,.34<br /> <br /> 2.224.,60<br /> 2.309,96<br /> <br /> 11,66<br /> <br /> b<br /> b<br /> <br /> b<br /> <br /> Tuổi đẻ (tuần)<br /> <br /> X<br /> <br /> mx<br /> b<br /> <br /> Lô 2<br /> <br /> 4,36<br /> 7,69<br /> 17,95<br /> <br /> mx<br /> <br /> 28,94<br /> <br /> a<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> 29,97<br /> <br /> a<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> 31,28<br /> <br /> a<br /> <br /> 32,73<br /> <br /> a<br /> <br /> 35,84<br /> <br /> a<br /> <br /> 0,12<br /> <br /> Khối lƣợng<br /> cơ thể (gam)<br /> <br /> X<br /> 2.003,67<br /> <br /> mx<br /> b<br /> <br /> 16,67<br /> <br /> 1.979,56<br /> <br /> b<br /> <br /> 7,19<br /> <br /> 0,16<br /> <br /> 2.039,29<br /> <br /> b<br /> <br /> 7,76<br /> <br /> 0,10<br /> <br /> b<br /> <br /> 2.143,66<br /> <br /> 2.255,74<br /> <br /> b<br /> <br /> 16,64<br /> 9,29<br /> <br /> Ghi chú: So sánh theo hàng ngang với các chỉ tiêu tương ứng, các số liệu có các chữ cái khác nhau thì sai<br /> khác là rõ rệt (P0,05). Tỷ<br /> lệ đẻ và năng suất trứng của gà ở 2 lô là tƣơng<br /> đƣơng nhau: Tỷ lệ đẻ trung bình, năng suất<br /> trứng cả kỳ khảo sát và năng suất trứng trung<br /> bình/mái/tuần của gà Sao mái ở Lô 1 và Lô 2<br /> đạt tƣơng ứng là 60,11%; 84,2 quả/mái; 4,21<br /> quả/mái/tuần và 59,85%; 83,80 quả/mái; 4,19<br /> quả/mái/tuần.<br /> - Khả năng cho phôi và tỷ lệ ấp nở của trứng<br /> gà Sao ở Lô 2 (bán chăn thả) cao hơn Lô 1<br /> (nuôi nhốt). Tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở/số<br /> trứng ấp và tỷ lệ nở/số trứng có phôi của gà<br /> Sao mái ở Lô 2 tƣơng ứng là: 91,9%; 78,1%<br /> và 85,0% cao hơn so với Lô 1 với kết quả<br /> tƣơng ứng là 90,7%; 76,8% và 84,6%.<br /> 105<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0