intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của phương thức nuôi đến khả năng sinh trưởng và sinh sản của vịt Hòa Lan

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

45
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nuôi đến khả năng sinh trưởng và sinh sản của vịt Hòa Lan đã được khảo sát đánh giá trong 2 năm 2018-2019 trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại Tiền Giang. Kết quả cho thấy phương thức nuôi nhốt có tỷ lệ nuôi sống của vịt trống (95,6%) và vịt mái (97,1%), cao hơn so phương thức nuôi chăn thả có kiểm soát, mặc dù sự chênh lệch là chưa đáng kể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của phương thức nuôi đến khả năng sinh trưởng và sinh sản của vịt Hòa Lan

  1. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TÀI LIỆU THAM KHẢO Angus and Nellore x Red Angus heifers under tropical conditions, Rev. Col. Cie. Pec., 28: 247-58. 1. AOAC (1990). Official methods of analysis (15th edition), 11. Đinh Văn Mười (2012). Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng Washington, DC, 1: 69-90. và phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá 2. Văn Tiến Dũng, Đinh Văn Tuyền và Nguyễn Tấn Vui trị năng lượng trao đổi của thức ăn gia súc nhai lại, Luận (2011). So sánh khả năng tăng khối luợng và hiệu quả sử án tiến sĩ nông nghiệp,Viện Chăn nuôi. dụng thức ăn khi vỗ béo giữa bê lai Sind và bê lai ½ Red 12. Pilajun R., Thummasaeng K. and Wanapat M. (2016). Angus x lai Sind nuôi tại Đắk Lắk, Tạp chí KHCN Chăn Nutrient digestibility and rumen fermentation of Thai nuôi, 31: 35-45. native purebred compared with Thai native x Lowline 3. Hồ Quốc Đạt, Lâm Quốc Nam và Nguyễn Thị Hồng Angus crossbred beef cattle, J. App. Ani. Res., 44(1): 355- Nhân (2016). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát 58. triển của cây cỏ Voi (Pennisetum Purpureum) trên vùng đất 13. Nguyễn Văn Thưởng (2016). Lai tạo bò lai hướng thịt nhiễm phèn tại Trà Vinh, Tạp chí KH Trường Đại học Trà trong sản xuất, Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 69(11.16): 8-16 Vinh, 22(7.16): 120-26. 14. Nguyễn Bá Trung (2016), Sinh trưởng của bê lai giữa Red 4. Filho S.D.C.V., Silva L.F.C.E., Gionbelli M.P., Rotta Angus và Red Brahman với bò vàng nuôi trong nông hộ P.P., Marcondes M.I., Chizzotti M.L. and Prados L.F. tỉnh An Giang và Đồng Tháp, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, (2016). BR – Corte: Nutrient Requirements of Zebu and 213(11.16): 70-75. crossbred Cattle, 3rd ed. Viçosa (MG): UFV, DZO. ISBN: 15. Đinh Văn Tuyền, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Tấn Vui và 978-85-8179-111-1, DOI: http://dx.doi.org/10.5935/978-85- Hoàng Công Nhiên (2010). Sinh trưởng của bê lai ½ red 8179-111-1.2016B002. angus và bê lai sind nuôi tập trung bán chăn thả tại Đăk 5. Hoàng Kim Giao (2018). Phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Lăk, Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 22(2.10): 5-12. Nam, khó khăn, thuận lợi và những bài học được rút ra, 16. Valero M.V., Zeoula L.M., Moura L.P.P.D., Júnior Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 234(7.18): 06-15. J.B.G.C., Sestari B.B. and Prado I.N.D. (2015). Propolis 6. Lê Thị Thanh Huyền, Lê Văn Hà và Phạm Kim Đăng extract in the diet of crossbred (½Angusx½Nellore) bulls (2017). Sử dụng nguồn phụ phẩm có bổ sung dinh dưỡng finished in feedlot: animal performance, feed efficiency để nuôi bò vàng địa phương lấy thịt tại nông hộ ở Sơn La, and carcass characteristictv, Semina: Ciê. Agr., Londrina, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 218(4.17): 67-72. 36(2): 1067-78. 7. Phí Như Liễu, Nguyễn Văn Tiến và Hoàng Thị Ngân 17. Van Soest P.J Robertson J.B. and Lewis B.A. (1991). (2017). Kết quả lai tạo và nuôi dưỡng bê lai hướng thịt Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and tại An Giang, Tạp chí KHCN Chăn nuôi, 76(6.17): 91-00. non-starch polysacharides in relation to animal nutrition, 8. McDonal P., R.A. Edwards, J.F.D. Greenhalgh, C.A. J. Dai. Sci., 74: 3583-98. Morgan, L.A. Sinclair and R.G. Wilkinson (2010). 18. Ðoàn Ðức Vũ, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Phúc Animal Nutrition 6th edi, Longman Scientific and Hiệp và Nguyễn Thị Thủy Tiên (2018). Ảnh huởng của Technical, N.Y. USA. khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh đuợc lên men đến khả 9. Minitab Reference Manual (2010). Release 16 for năng sinh truởng của bò thịt, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, Windows, Minitab Inc, USA. 229(2.18): 56-60. 10. Moreira P.S.A., Lourenço F.J., Neto A.P., Martins 19. Wolfger B., Q uinn C., Torres G.W., Taylor M. and Orsel L.R., Jorge A.M. and Neto O.R.M. (2015). Productive K. (2016). Comparison of feeding behavior between black performance and carcass traits of Nellore x Aberdeen and red Angus feeder heifers, Can. J. Ani. Sci., 96: 404-09. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VỊT HÒA LAN Hoàng Tuấn Thành1*, Nguyễn Thị Hiệp2, Nguyễn Thị Lan Anh2 và Nguyễn Thị Thủy Tiên1 Ngày nhận bài báo: 03/01/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 20/01/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 05/02/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức nuôi đến khả năng sinh trưởng và sinh sản của vịt Hòa Lan đã được khảo sát đánh giá trong 2 năm 2018-2019 trong điều kiện chăn nuôi nông hộ tại Tiền Giang. Kết quả cho thấy phương thức nuôi nhốt có tỷ lệ nuôi sống của vịt trống (95,6%) và 1 TT NC&PT Chăn nuôi Gia cầm VIGOVA 2 Phân Viện Chăn nuôi Nam Bộ * Tác giả liên hệ: TS. Hoàng Tuấn Thành, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi Gia cầm VIGOVA. Địa chỉ: 496/101 Dương Quảng Hàm, P. 6, Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0903 355003; Email: thanhvigova@yahoo.com KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng 3 năm 2021 35
  2. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI vịt mái (97,1%), cao hơn so phương thức nuôi chăn thả có kiểm soát, mặc dù sự chênh lệch là chưa đáng kể. Khối lượng cơ thể ở 12 và 20 tuần tuổi tương ứng ở vịt trống, vịt mái lần lượt là 1.517,7; 1.450,8; 1.717,2 và 1.613,5 g/con đối với nuôi nhốt, cao hơn so với nuôi bán chăn thả, đạt tương ứng 1.432,7; 1.392,7; 1.641,0 và 1.560,5 g/con (p
  3. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Bố trí thí nghiệm 2.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian Thí nghiệm (TN) được bố trí theo kiểu Nghiên cứu trên đàn vịt Hòa Lan tại hộ ngẫu nhiên 1 yếu tố với 2 phương thức nuôi chăn nuôi vịt, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền khác nhau là nuôi nhốt và chăn thả có kiểm Giang từ năm 2018 đến năm 2019. soát. Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lô I (Nuôi nhốt) Lô II (Chăn thả có kiểm soát) Nội dung Trống Mái Trống Mái Số vịt thí nghiệm 1 ngày tuổi (con/lần) 40 160 40 160 Số vịt thí nghiệm chọn lúc 56 ngày tuổi (con/lần) 30 120 30 120 Số vịt thí nghiệm chọn lúc 140 ngày tuổi (con/lần) 20 100 20 100 Thời gian thí nghiệm (tuần) 72 72 Số lần lặp lại (lần) 3 3 Lô I (Nuôi nhốt): Vịt được chăm sóc nuôi đầu, đẻ đạt 5%, năng suất trứng và tiêu tốn dưỡng, ăn uống… trong chuồng và có sân chơi. thức ăn/10 quả trứng, tỷ lệ trứng có phôi và Lô II (Nuôi chăn thả có kiểm soát): Ngoài ấp nở. chuồng nuôi, có sân chơi để vịt ăn uống, ngủ nghỉ - Hạch toán thu-chi và đánh giá hiệu quả như nuôi nhốt còn có thêm bãi thả là khoảng sân kinh tế chăn nuôi vịt sinh sản. chơi thông ra kênh rạch và ruộng lúa được ngăn Bảng 3. Tiêu chuẩn dinh dưỡng TA nuôi sinh sản riêng bằng lưới nilon và lưới kẽm. Chỉ tiêu 0–4 5–20 >20 Phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng, CP,% 20-21 14-15 17-18 quản lý đàn vịt giống ME, kcal/kg TA 2.850- 2.750- 2.800- Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, 2.900 2.800 2.850 vệ sinh thú y và ấp nở của Trại vịt giống Vigova Xơ thô (max),% 3-4 4-5 4-6 (TTNCPT Chăn nuôi Gia cầm VIGOVA). Canxi,% 0,7 – 1,5 0,7 – 1,5 3,0 – 6,0 P tổng số,% 0,4 – 1,0 0,4 – 1,0 0,4 – 1,0 Bảng 2. Nuôi sinh sản ở các giai đoạn Lysine (min),% 0,8-1,0 0,7-0,8 1,0-1,2 (tuần tuổi) Met+Cys(min),% 0,6 0,6 0,6 Diễn giải 0–4 5–8 9–20 >20 2.3. Xử lý số liệu Mật độ nuôi (con/m2) 25-30 18-20 8-10 4-6 Chế độ ăn/Mức ăn tự do tự do hạn chế 145-175 Số liệu thu thập được sử dụng phần Thời gian chiếu sáng 24-23 17-16 17-16 17-16 mềm Excel 2010 và được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học bằng phần mềm Vịt TN của 2 lô từ 01 ngày tuổi đến 3 tuần Minitab 16. tuổi đều được úm trên lồng, sau 4 tuần tuổi bắt đầu tập thả ra sân chơi, từ 5 tuần tuổi thả 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN vịt lô II ra kênh rạch và ruộng lúa. 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của vịt Hòa Lan ở các giai Chế độ dinh dưỡng, khẩu phần và điều đoạn tuổi kiện chăm sóc nuôi dưỡng là như nhau giữa Vịt Hòa Lan có tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 2 lô TN. 0-20 tuần tuổi khá cao, dao động 95,5-96,4%. Chỉ tiêu theo dõi Trong đó, phương thức nuôi nhốt đạt tỷ lệ - Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng cơ thể và cao hơn so với nuôi bán chăn thả, tuy nhiên lượng thức ăn tiêu thụ các giai đoạn tuổi. sự chênh lệch là không đáng kể. Sức sống của - Khả năng sinh sản: Tuổi đẻ quả trứng vịt giai đoạn hậu bị là tốt hơn so với giai đoạn KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng 3 năm 2021 37
  4. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI vịt con và lô nuôi nhốt vẫn thể hiện khả năng từ 0-20 tuần tuổi có tỷ lệ đạt từ 96,32-96,84% sống cao hơn lô bán chăn thả, đạt tương ứng (Nguyễn Đức Trọng và ctv, 2011a). Vịt Bầu, vịt lô I và II ở các giai đoạn 0-8 và 9-20 tuần tuổi Đốm giai đoạn 0-8 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống là 95,7; 97,3; 94,6 và 96,4%. Các giá trị này thấp thấp hơn khoảng 90% (Nguyễn Đức Trọng và hơn so với nghiên cứu trước đây khi báo cáo ctv, 2011b). Như vậy, tỷ lệ nuôi sống của vịt rằng tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0-8 tuần tuổi Hòa Lan với phương thức nuôi nhốt đạt mức của vịt Hòa Lan dao động khoảng 96,0-97,7% tốt, nhưng sự hao hụt có tăng nhẹ khi kết hợp (Hoàng Tuấn Thành và ctv, 2016). với việc chăn thả bên ngoài. Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống theo giai đoạn tuổi (%) 3.2. Khối lượng cơ thể Khối lượng cơ thể (KL) vịt lô nuôi nhốt Giai đoạn Lô I Lô II và bán chăn thả không có sự khác biệt đáng (tuần tuổi) Trống Mái TB Trống Mái TB kể khi theo dõi 4-12 tuần tuổi. Khối lượng con 0-8 95,0 96,3 95,7 94,2 95,0 94,6 trống, con mái ở 4, 8 và 12 tuần tuổi đạt tương 9-20 96,7 97,8 97,3 95,6 97,2 96,4 ứng ở lô I là 687,0; 1.483,7; 1.517,7 và lô II là TB (0-20) 95,6 97,1 96,4 94,9 96,1 95,5 690,2; 1.432,7 và 1.487,0g. Tuy nhiên, sau khi Tuy nhiên, một số giống vịt bản địa khác thực hiện chăn thả từ tuần thứ 5, KL vịt lô II là cho thấy tỷ lệ nuôi sống có sự chênh lệch không thấp hơn so với lô I và sự khác biệt có ý nghĩa đáng kể. Vịt Sín Chéng, vịt Lũng Cú giai đoạn về mặt thống kê đã được nhận thấy từ 16 tuần 0-12 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống là 95,33- 95,5% tuổi. Kết thúc 20 tuần tuổi, vịt trống và mái lô (Bùi Hữu Đoàn và ctv, 2017; Đỗ Ngọc Hà và I lần lượt là 1.717,2 và 1.613,5g, cao hơn đáng ctv, 2018). Vịt Cỏ lai vịt Triết Giang giai đoạn kể so với lô II, tương ứng 1.641,0 và 1.560,5g. Bảng 5. Khối lượng vịt (Mean±SD, g, n=60/lô) Tuổi Lô I Lô II (tuần) Trống Mái Trống Mái 4 687,0±90,6 641,1±84,3 690,2±89,2 635,8±85,7 8 1.483,7±106,5 1.395,6±103,7 1.432,7±108,2 1.392,7±105,7 12 1.517,7±90,8 1.450,8±57,7 1.487,0±83,6 1.427,7±57,4 16 1.672,0a±88,2 1.581,7a±53,3 1.548,3b±91,3 1.486,0b±58,7 20 1.717,2a±69,8 1.613,5a±50,9 1.641,0b±61,7 1.560,5b±53,9 Các giá trị Mean trong cùng hàng của cùng giới tính có chữ cái khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  5. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Nhìn chung, vịt Hòa Lan có lượng thức ứng là 4 và 3 ngày, nhưng KL vịt mái đạt ở ăn tiêu thụ giai đoạn 0-8 tuần tuổi thấp hơn so các thời điểm lại thấp hơn, tuy nhiên sự khác với một số giống vịt chuyên thịt như Grimaud biệt là chưa có ý nghĩa thống kê. Vịt có KL lớn Pekin Star 53 là 7.313-8.175 g/con, dòng vịt thường đẻ sớm hơn vịt có KL nhỏ, điều này đã chuyên thịt T14 là 6.066,09 g/con (Đặng Vũ được báo cáo trong một số nghiên cứu của các Hòa và ctv, 2014; Hoàng Hải Châu và Trần tác giả khác. Thanh Sơn, 2016). Kết quả này cũng thấp hơn Bảng 7. Tuổi đẻ, khối lượng vịt lúc đẻ quả lượng ăn của dòng vịt Đốm lai là PT và TP trứng đầu và tỷ lệ đẻ 5% (Mean±SD) với lượng thức ăn tiêu thụ lần lượt là 5.198,92 Chỉ tiêu Lô I Lô II g/con (Hoàng Hải Châu và Trần Thanh Sơn, Tuổi đẻ quả đầu (ngày) 142 146 2016); 5.065,88 g/con và tương đương so với Tuổi đẻ đạt 5% (ngày) 148 151 vịt Đốm (3.867,78 g/con) (Đặng Vũ Hòa và ctv, KLvịt đẻ trứng đầu (g) 1.642,8±57,7 1.590,8±57,4 2014). KL vịt đẻ đạt 5% (g) 1.721,2±54,1 1.666,8±51,8 Tuy nhiên, khi so sánh hai phương thức Tuổi đẻ trứng đầu và KL khi vào đẻ của nuôi thì nuôi chăn thả có kiểm soát lượng thức mỗi giống vịt là khác nhau. Vịt Hòa Lan có tuổi ăn thu nhận ở các giai đoạn tuổi cao hơn so với đẻ gần tương đương với vịt Biển với khoảng các lô áp dụng phương thức nuôi nhốt, trong 147 ngày (Nguyễn Thị Mai Hoa và ctv, 2019), khi từ sau khi chăn thả tới 20 tuần tuổi, KL vịt nhưng cao hơn so với dòng vịt hướng trứng lô II thấp hơn đáng kể so với lô I. Vì vậy, nếu TC với tuổi đẻ quả trứng đầu là 119-120 ngày xét về mặt tiêu thụ thức ăn và sự tăng khối (Trần Thanh Vân và ctv, 2018) và thấp hơn so lượng, phương thức nuôi nhốt có ưu thế hơn. với dòng chọn tạo theo hướng kiêm dụng như 3.4. Tuổi đẻ, khối lượng cơ thể của vịt Hòa TC lai với 162-167 ngày ở tuổi đẻ 5% hay vịt Lan lúc đẻ quả trứng đầu và lúc đạt 5% chuyên thịt Super M3 (Nguyễn Ngọc Dụng và Tuổi đẻ quả trứng đầu và đẻ 5% của vịt ctv, 2015). nuôi theo phương thức chăn thả có kiểm soát 3.5. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức được ghi nhận cao hơn so với nuôi nhốt tương ăn/10 trứng Bảng 8. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng Giai Lô I Lô II đoạn TTTĂ/10 trứng NST (quả/ TTTĂ/10 trứng (tuần đẻ) TLĐ (%) NST (quả/mái) (kg) TLĐ (%) mái) (kg) 21-24 1-4 9,80 2,75 18,96 8,97 2,52 25-28 5-8 48,24 13,51 4,09 47,85 13,41 29-32 9-12 72,37 20,26 2,73 69,99 19,60 33-36 13-16 67,71 18,96 2,92 65,25 18,27 37-40 17-20 64,12 17,95 3,18 61,51 17,22 41-44 21-24 64,66 18,11 3,16 61,80 17,30 45-48 25-28 63,47 17,77 3,21 60,69 16,99 49-52 29-32 62,35 17,46 3,27 59,76 16,74 53-56 33-36 66,27 18,56 3,08 64,23 17,99 57-60 37-40 65,52 18,34 3,11 63,00 17,64 61-64 41-44 64,92 18,18 3,14 60,47 16,94 65-68 45-48 66,96 18,75 3,04 59,92 16,78 69-72 49-52 63,43 17,76 3,20 58,79 16,46 ∑ - 218,36a - - 207,85b - TB 59,77a - 3,36a 56,83b - 3,51b KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng 3 năm 2021 39
  6. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Năng suất trứng (NST) của vịt lô I là trung bình khi kết quả cho thấy KLT cao hơn 218,36 quả/mái cao hơn rõ rệt so với lô II có của vịt chuyên trứng TC thương phẩm ở 38 NST là 207,85 quả/mái. Sự khác biệt về NST tuần tuổi (64,31-64,55g) (Trần Thanh Vân và của 2 lô có ý nghĩa thống kê (P
  7. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI Bảng 10. Hiệu quả nuôi vịt Hòa Lan sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Diễn giải Lô I Lô II 1. Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hiệp và Hoàng Tuấn Thành (2018). Hiện trạng chăn nuôi vịt Hòa Lan tại một Chi cho 1 vịt mái/72 tt, đ/con 1.114.795 1.110.239 số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí KHCN Chăn TĂ vịt con: 0-8tt, kg/con 3.894 3.911 nuôi. 91(9/2018): 61-71. TĂ vịt hậu bị: 9-20tt, kg/con 9.795 9.812 2. Hoàng Hải Châu và Trần Thanh Sơn (2016). Nghiên cứu TA vịt đẻ: 21-72 tt, kg/con 73.369 72.955 khả năng sinh trưởng của giống vịt thịt grimaud pekin star 53 nuôi tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Tạp Tiền TA vịt con, đ 50.622 50.843 chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn. 10(4): 85-94. Tiền TA vịt hậu bị, đ 107.745 107.932 3. Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Trần Thị Thu Hằng, Tiền TA vịt đẻ, đ 880.428 875.464 Phạm Thị Xuân, Khuất Thị Tuyên, Phùng Đức Tiến và Điện, nước, thú y,…, đ/con 45.000 45.000 Nguyễn Quý Khiêm (2015). Nghiên cứu một số dòng vịt Vật rẻ: đ/con 15.000 15.000 chuyên thịt cho năng suất, chất lượng cao. Tạp chí KHCN Việt Nam, 3(3): 33-37. Tiền con giống: đ/con 16,000 16.000 4. Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Anh Tuấn và Nguyễn Hoàng Phần thu của 1 vịt mái, đ 1.651.626 1.580.631 Thịnh (2017). Đánh giá khả năng sản xuất thịt của vịt lai Trứng/mái/72 tt, quả 218.36 207.85 broiler F1 (Sín Chéng × Super M3). Tạp chí KHKT Chăn Số vịt nở loại 1/mái, con 157 150 nuôi, 216: 22-27. Tiền bán vịt giống, đ 1.574,157 1.504.003 5. Đỗ Ngọc Hà và Nguyễn Bá Mùi (2018). Một số chỉ tiêu sinh trưởng của vịt Cổ Lũng nuôi lấy thịt tại Thanh Hóa. Tiền trứng loại ấp, đ 17.469 16.628 Tạp chí KHNN Việt Nam, 16(8): 737-743. Tiền vịt mái loại thải , đ 60.000 60.000 6. Nguyễn Thị Mai Hoa, Lê Văn Duy, Vương Thị Lan Anh, Chênh lệch thu-chi, đ/con 536.832 470.391 Mai Hương Thu và Nguyễn Văn Tuấn (2019). Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi giống vịt biển 15 - Đại 4. KẾT LUẬN Xuyên sinh sản. Tạp chí KHCN Việt Nam, 61(2): 55-60. Tỷ lệ nuôi sống của vịt Hòa Lan ở phương 7. Đặng Vũ Hòa, Đặng Thúy Nhung, Nguyễn Đức Trọng và Hoàng Văn Tiệu (2014). Năng suất, chất lượng thịt thức nuôi nhốt có tỷ lệ nuôi sống của cả vịt của các tổ hợp lai giữa vịt đốm và vịt t14. Tạp chí KHPT. trống và mái cao hơn phương thức nuôi chăn 12(5): 697-03. thả có kiểm soát. 8. Nguyễn Đức Hưng và Lý Văn Vỹ (2009). Nghiên cứu sức sản xuất của vịt bố mẹ Cherry Valley Supper Meat (CV. Khối lượng vịt Hòa Lan ở các lô nuôi nhốt SM2) nuôi trong điều kiện nông hộ tại Bình Định. Tạp chí đạt cao hơn so với lô nuôi chăn thả có kiểm KH Đại học Huế, 55: 99-05. soát ở cả vịt trống và vịt mái từ tuần tuổi thứ 9. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Thị 12 trở đi. Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn Nga, Phạm Thị Kim Thanh, Vũ Đức Cảnh, Phạm Thùy 0-8 tuần tuổi giữa 2 lô có sự chênh lệch không Linh, Đặng Thị Phương Thảo, Trần Thị Thu Hằng, Tạ Thị Hương Giang, Trần Thị Hà, Lê Xuân Sơn và Nguyễn đáng kể. Ở giai đoạn 9-20 tuần tuổi, lượng Thị Tâm (2018). Khả năng sản xuất của vịt Star53 ông thức ăn thu nhận ở lô nuôi chăn thả có kiểm bà nhập nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, soát cao hơn so với lô nuôi nhốt. 60(9B): 31-35. Khả năng sinh sản (NST, KLT, TL trứng có 10. Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Long, Phạm Công Thiếu, Hồ Lam Sơn và Lương Thị Hồng (2006). Nghiên cứu khả phôi và TL ấp nở) của vịt nuôi nhốt đều cao năng sản xuất của giống vịt Kỳ Lừa nuôi tại Viện Chăn hơn so với vịt nuôi chăn thả có kiểm soát. nuôi. Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2006. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi vịt Hòa Lan ở 11. Hoàng Tuấn Thành và Dương Xuân Tuyển (2016). Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Hòa Lan phương thức nuôi nhốt đạt cao hơn 14,1% so nuôi bảo tồn tại Tiền Giang. Tạp chí KHCN Chăn nuôi. với phương thức nuôi chăn thả có kiểm soát. 63(5/2016): 38-47. 12. Phạm Công Thiếu, Lương Thị Hồng, Hồ Lam Sơn, Trần LỜI CẢM ƠN Quốc Tuấn và Võ Văn Sự (2004). Kết quả theo dõi về Nghiên cứu được tài trợ kinh phí trong khuôn ngoại hình và khả năng sản xuất của vịt Bầu Quỳ qua 3 thế hệ tại Viện Chăn nuôi. Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật khổ nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ quỹ gen cấp nuôi 1990-2004, Hà Nội tháng 10/2004, trang 169-78. quốc gia “Nghiên cứu nâng cao năng suất và sử 13. Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, dụng có hiệu quả nguồn gen vịt Hòa Lan tại Đồng Vương Thị Lan Anh, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Thúy bằng sông Cửu Long“ thuộc Chương trình bảo tồn Nghĩa, Đồng Thị Quyên và Hoàng Văn Trường (2011a). Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của con lai và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, giữa vịt Cỏ và vịt Triết Giang. Tạp chí KHCN Chăn nuôi. định hướng đến năm 2030. 33(12/2011): 1-8. KHKT Chăn nuôi số 263 - tháng 3 năm 2021 41
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0