intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Áp suất khí quyển

Chia sẻ: Nguyen Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

264
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức : - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản. - Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2. 2- Kĩ năng : Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyền vả đo được...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Áp suất khí quyển

  1. Áp suất khí quyển I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản. - Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2. 2- Kĩ năng : Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyền vả đo được áp suất khí quyển. 3- thái độ: Nghiêm túc, hớp tác nhóm II. Chuẩn bị: * GV và mỗi nhóm HS :
  2. 1 ống thủy tinh dài 10 - 15cm, tiết diện 2-3mm ; 1 cốc nước. III. Phương pháp: Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: (Kiểm tra đồng thời 3 HS) HS1 : Chữa bài 8.1 ; 8.3 HS2 : Chữa bài 8.2. HS3 : Chữa bài tập 8.6 h h1 h2 Tóm tắt : A B h = 18 mm d1 = 7,000 N/m3 d2 = 10.300 N/m3 h1 = ? Bài giải
  3. Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước biển. Ta có : p A = pB h1. d1. = h2 . d2 h1. d1 = d2 (h1- h) h1 . d1 = h1. d2 - h . d2 h1(d2 - d1) = h . d2 18. 10300 h . d2  h1 = = = 76 (mm) 10300  7000 d 2  d1 C. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - Yêu cầu HS đọc và nêu tình huống học tập của bài. - Gv có thể thông báo cho HS 1 hiện tượng : Nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống nước dừa không chảy xuống ? Hoạt động của giỏo viên và học sinh Nội dung kiến thức
  4. Hoạt động 2 : Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn I- sự tồn tại của áp suất khí quyển tại của áp suất khí quyển - Không khí có trọng lượng  gây - Y/c đọc thông báo và trả lời tại sao có sự tồn tại của ra áp suất chất khí lên các vật trên áp suất khí quyển ? trái đất  áp suất khí quyển. (Đọc, trả lời) - Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. Ở áp suất thấp, lượng oxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Nội dung tích hợp - Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bỡnh oxi. - Thí nghiệm 1 :
  5. - Nếu hộp chỉ có áp suất bên trong mà không có áp suất bên ngoài hộp sẽ phồng ra và vỡ. - Hút sữa ra  áp suất trong hộp giảm, hộp méo  do áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất trong hộp. - HD HS đọc thí nghiệm 1. C2 : (Các nhóm tiến hành TN) - Hiện tượng : Nước không tụt * Giải thích hiện tượng : Gợi ý cho HS : xuống + Giả sử không có áp suất khí quyển bên ngoài hộp thì - Giải thích : p0 có hiện tượng gì xảy ra với hộp ? .A p c/l (Thảo luận nhóm và giải thích) pc/l = p0 (p0 là áp suất khí quyển) p0 .A p +p0 c/l
  6. Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 : P0 + Pc/l > p0 (Các nhóm tiến hành TN)  Chất lỏng + Hiện tượng tụt xuống. + Giải thích C4 : áp suất bên trong quả cầu bằng 0. áp suất bên ngoài bằng áp suất ( HS giải thích hiện tượng). khí quyển  ép 2 nửa quả cầu. pngựa
  7. + Kể lại hiện tượng thí nghiệm. p A = p0 + Giải thích hiện tượng. pB = pHg C7 : p0 = pHg = dHg.hHg = 136000N/m3.0,76m (Thảo luận nhóm và giải thích) III- Vận dụng Hoạt động 3 : Đo độ lớn của áp suất khí quyển C8 : Trọng lượng cột nước P < áp lực do áp suất khí quyển (p0) gây ra. C9 : - Y/c đọc thí nghiệm Tôrixenli. (HS đọc TN) - Hướng dẫn HS trả lời C5, C6, C7 (Giải thích hiện tượng theo câu C5, C6, C7) + Hiện tượng bẻ 1 đầu ống tiêm, giải thích tương tự như C3.
  8. Hoạt động 4 : Vận dụng + Chất lỏng ở vòi : - Tờ giấy chịu áp suất nào ? p0 + pnước > p0 (Thảo luận nhóm và giải thích) p0 = pHg = d.h - HS đưa ra tác dụng, phân tích hiện tượng, giải thích (như câu C7) hiện tượng. C11 : (Thảo luận nhóm và giải thích) p0 = pnước = d.h - GV chuẩn lại kiến thức của HS. - Nếu HS không đưa ra được ví dụ, thì GV gợi ý HS. 103360 h=  10,3369(m ) Giải thích hiện tượng ống thuốc tiêm bẻ 1 đầu, nước 10000 không tụt ra. Bẻ 2 đầu nước tụt ra. -Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rót nước ra ? - Kiểm tra lại HS bằng câu C10
  9. (Hoàn thành C10) - Yêu cầu HS làm câu C11 (Hoàn thành C11) D. Củng cố : - Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển ? - Tại sao đo p0 = pHg trong ống ? C12 : Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức : p = d.h vì : + h không xác định được. + d giảm dần theo độ cao. E. Hướng dẫn về nhà - Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Giải thích tại sao đo p0 = pHg trong ống.
  10. - Làm bài tập trong SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2