Áp suất khí quyển và gió
lượt xem 180
download
Áp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứng có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tới giới hạn trên của khí quyển. Diễn biến hàng ngày là diễn biến kép: cực đại của áp suất xảy ra vào 10 giờ và 22 giờ và cực tiểu lúc 4 giờ và 16 giờ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Áp suất khí quyển và gió
- Áp suất khí quyển và gió • Áp suất khí quyển – Khái niệm – Sự thay đổi của áp suất khí quyển theo độ cao – Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất – Diễn biến của áp suất khí quyển • Gió – Nguyên nhân hình thành gió – Các lực sinh ra và ảnh hưởng đến gió – Các đặc trưng của gió – Các loại gió (các loại hoàn lưu khí quyển)
- Khái niệm Áp suất khí quyển là trọng lượng của một cột không khí thẳng đứng có tiết diện là 1 đơn vị diện tích và độ cao tính từ mực quan trắc tời giới hạn trên của khí quyển.
- Khái niệm 1Atm = 760,0 mmHg = 101,325 kPa = 1013,25 mb Áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn (0 0C, vĩ độ 450, độ cao ở mực nước biển) là 1013,25 mb
- Sự thay đổi của áp suất với độ cao Áp suất khí quyển giảm dần theo độ cao.
- Sự thay đổi của áp suất với độ cao • Hầu hết các phần tử không khí tập trung ở lớp khí quyển sát mặt đất. • Do vậy, áp suất giảm nhanh hơn ở lớp khí quyển sát mặt đất và chậm hơn ở lớp khí quyển trên cao
- Sự thay đổi của áp suất với độ cao • Sự biến thiên của áp suất khí quyển theo độ cao có thể được tính theo công thức: dP = -ρ.g.dz Trong đó: dp chỉ mức độ chênh lệch của khí áp dz chênh lệch độ cao giữa 2 mực khảo sát ρ là mật độ không khí g là gia tốc trọng trường Công thức tính áp suất khí quyển ở một độ cao xác định: g − .( Z −Z 0 ) P = P0 * e R .T Trong đó: • P0, P là áp suất tại mực nước biển (độ cao z0) và độ cao z • T là nhiệt độ không khí trung bình giữa mực biển và độ cao z Bậc khí áp: Chênh lệch độ cao khi áp suất khí quyển thay đ ổi 1 mb h = 8000(1+αt)/P
- Phân bố áp suất khí quyển trên mặt đất
- Phân bố khí áp theo phương nằm ngang Đường đẳng áp (isobar): – Là đường nối các điểm có cùng trị số áp suất – Sử dụng trị số áp suất ở mực nước biển với đơn vị millibars (tránh ảnh hưởng của độ cao)
- Cách quy đổi khí áp về mực nước biển
- Trung tâm khí áp cao (xoáy nghịch) Trung tâm khí áp thấp (Xoáy thuận)
- Vùng Yên
- Lưỡi (Ridge)
- Rãnh (Trough)
- Áp suất khí quyển và nhiệt độ • Nhiệt độ không khí quyết định độ cao của cột khí quyển • Khí áp trên mặt đất nơi có nhiệt độ thấp sẽ cao hơn nơi có nhiệt độ cao và ngược lại đối với lớp khí quyển trên cao
- Diễn biến áp suất khí quyển • Diễn biến hàng ngày – Diễn biến hàng ngày là diễn biến kép: cực đại của áp suất xảy ra vào 10 giờ và 22 giờ và cực tiểu lúc 4 giờ và 16 giờ. – Thể hiện rõ nhất ở các vĩ độ nhiệt đới, biên độ dao động áp suất 3-4mb, đôi khi đạt tới 10-15mb (thời tiết thay đổi đột ngột). Biên độ hàng ngày của áp suất giảm dần khi vĩ độ tăng, ở vĩ độ 60 0 biên độ dao động chỉ vào khoảng 0,3 – 0,6 mb. • Diễn biến hàng năm – Kiểu lục địa, cực đại khí áp quan sát thấy vào mùa đông, cực tiểu vào mùa hè, biên độ đạt tới 20 -40 mb. (Tại Lucxtrum, φ=42041’; Λ=89042’; h=-17m khí áp tháng 12 là 1041,3mb, tháng 7 là 1004,0 mb, Δp = 37,3 mb) – Kiểu đại dương và vùng duyên hải, cực đại vào mùa hè, còn cực tiểu vào mùa đông, biên độ 10 – 20 mb.
- Gió Khái niệm: • Là sự di chuyển của không khí tương đối với mặt đất theo phương nằm ngang. • Nguyên nhân gây ra gió: do sự chênh lệch khí áp trên bề mặt trái đất. Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp tạo thành gió. • Áp suất khí quyển khác nhau do: – Vĩ độ địa lý (bức xạ mặt trời) – Tính chất mặt đệm (đất liền và đại dương) – Địa hình (hình thế núi đồi và hướng dốc) Các đặc trưng của gió Hướng gió: xác định bằng – Hoa gió (thông dụng nhất) – Theo vòng độ Tốc độ gió: xác định bằng m/s, km/h hoặc cấp gió.
- Ký hiệu Hướng gió Độ Hoa gió (Wind rose) N Bắ c 0° NNE Bắc Đông Bắc 22.5° NE Đông Bắc 45° ENE Đông Đông Bắc 67.5° E Đông 90° ESE Đông Đông Nam 112.5° SE Đông Nam 135° SSE Nam Đông Nam 157.5° S Nam 180° SSW Nam Tây Nam 202.5° SW Tây Nam 225° WSW Tây Tây Nam 247.5° W Tây 270° WNW Tây Tây Bắc 292.5° NW Tây Bắc 315° NNW Bắc Tây Bắc 337.5°
- Bảng quy đổi tốc độ gió theo Beaufort (m/s và km/h) Sóng biển Bft. m/s km/h Tên cấp gió Dấu hiệu nhận biết 0 0 - 0,2 1 Lặng gió Khói lên thẳng 0,1 1 0,3-1,5 1-5 Gần lặng gió Khói hơi bị lay động 0,1 2 1,6-3,3 6-11 Gió rất nhẹ Cây rung nhẹ, lá xào xạc 0,2-0,3 3 3,4-5,4 12-19 Gió khá nhẹ Cành cây rung, cờ bay nhẹ 0,6-1,0 4 5,5-7,9 20-28 Gió nhẹ Bụi và giấy bị thổi bay 1,0-1,5 5 8,0-10,7 29-38 Gió vừa (Fresh Breeze) Cây nhỏ đu đưa 2,0-2,5 6 10,8-13,8 39-49 Gió hơi mạnh Mặt ao, hồ gợn sóng 3,0-4,0 7 13,9-17,1 50-61 Gió khá mạnh Dây điện kêu vu vu 4,0-5,5 Người không đi ngược chiều 8 17,2-20,7 62-74 Gió mạnh (Gale) 5,5-7,5 được 9 20,8-24,4 75-88 Gió rất mạnh Mái ngói nhà cấp 4 bị lật 7,0-10,0 10 24,5-28,4 89-102 Gió bão (Storm) Rễ cây to bật lên 9,0-12,0 Sức phá mạnh, hư hại nhà kiên 11 28,5-32,6 103-117 Gió bão lớn 11,0-16,0 cố 12 32,7-36,9 118-133 Gió bão dữ (Hurricane) Đại cuồng phong 14,0-18,0
- Hình 5.23. Vườn chôm chôm sau bão
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Biến đổi khí hậu và những thảm họa liên quan tại Việt Nam
48 p | 1760 | 817
-
Giáo trình Khí tượng Nông nghiệp - Chương V
19 p | 302 | 145
-
Bài giảng về ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN VÀ GIÓ
47 p | 307 | 75
-
Giáo trình vi khí hậu 1
7 p | 233 | 63
-
Khí hậu
6 p | 175 | 55
-
Bài tập và giải toán ứng dụng mô hình Gauss
11 p | 283 | 34
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh Bình (P2)
19 p | 89 | 7
-
Giáo trình DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN - Chương 6
5 p | 72 | 6
-
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Áp suất khí quyển và gió
7 p | 28 | 3
-
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Chương 5
9 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn