intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thưc tập Quá trình thực tập tại công ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.VNGV

Chia sẻ: Nguyên Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

245
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thưc tập Quá trình thực tập tại công ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.VN là báo cáo của sinh viên khoa điện tử trường ĐH Công nghiệp Hà Nội. Trong nội dung báo cáo sẽ có 3 phần: Giới thiệu về công ty, Cơ sở lý thuyết, Những ứng dụng thực tế của công ty với việc sử dụng các trang thiết bị điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thưc tập Quá trình thực tập tại công ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.VNGV

  1. BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ ********* BÁO CÁO THỰC TẬP Quá trình thực tập tại công ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.VN GV Hướng Dẫn: HÀ QUANG THANH Sinh viên thực hiện: LÊ VĂN LONG Lớp: ĐHCNKT ĐT2-K1. Trường: Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Hà Nội, tháng 4 năm 2010. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  2. NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP. Họ và tên sinh viên: Lê Văn Long, Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 Trường: Đại Học Công Nghiệp Hà Nội. Địa điểm thực tập: Công Ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.vn Địa chỉ: Số 8 Phố Yên Lạc - Phường Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Số điện thoại: 04 39963208 - 04 39963209 Fax: 04 36369039 Email: hotro@sisia.vn, Website:www.sisia.vn. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Hà nội ngày….tháng….năm 2010. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN. Họ và tên sinh viên: Lê Văn Long ................................................................. Lớp ĐH CNKT DDT2-K1. ............................................................................ Trường: Đại Học Công Nghiệp Hà Nội ......................................................... Giáo viên hướng dẫn: Hà Quang Thanh ........................................................ Địa điểm thực tập: Công Ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.vn 1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên: - Mức độ lien hệ với giáo viên: ......................................................................... - Thời gian thực tập và quan hệ cơ sỏ: .............................................................. - Tiến độ thực hiện ............................................................................................ 2. Nội dung báo cáo: ........................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 3.Điểm báo cáo:................................................................................................ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Hà nội ngày….tháng….năm 2010 Giáo viên hướng dẫn Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  4. LỜI MỞ ĐẦU. Là một sinh viên ngành kĩ thuật chuẩn bị ra trường, quá trình thực tập là một cơ hội để tiếp xúc với công việc sắp tới và định hướng cho mình những bước đi sau khi ra trường. Quá trình thực tập cũng là một thử nghiệm trong quá trình tìm việc sau này.Chắc rằng mỗi người đều định hướng cho mình con đường đi sắp tới sau khi ra trường, ai cũng nỗ lực để tìm ra cho mình một cơ hội tốt. Những kiến thức học ở trường là chưa đủ để bước vào những thử thách trong công việc cũng như trong cuộc sống, Thực tập là một cơ hội tốt để có thêm những hiểu biết nhất định về ngành nghề mình đang theo học và cho công việc sau này. Em thấy việc đi thực tập là rất cần thiết và bổ ích. Ngành điện tử là một lĩnh vực khá là rộng lớn bao gồm nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, em cũng rất lúng túng không biết sau khi ra trường sẽ theo con đường nào, nhưng trong quá trình thực tập em thấy điện tử tự động hóa là ngành mà em cảm thấy rất hay và thú vị. Trong quá trình thực tập có nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm giúp đỡ của thầy HÀ QUANG THANH và được sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong công ty, đặc biệt là giám đốc VŨ VĂN TÔN đã giúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  5. PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY. I. GIỚI THIỆU CÔNG TY. Công ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.vn Địa chỉ: Số 8 Phố Yên Lạc - Phường Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Số điện thoại: 04 39963208 – 04 36369039 Fax: 04 36369039. Email: hotro@sisia.vn website: www.Sisia.vn Giám đốc: Vũ Văn Tôn. Công ty SISIA hoạt động trong các lĩnh vực sau: 1. Cung cấp thiết bị. SISIA.VN – nhà phân phối thiết bị điện, tự động hóa công nghiệp. . Máy tính công nghiệp . Contactor . PLC . Đèn báo . Biến tần . Công tắc . Màn hình điều khiển . Nút nhấn . Động cơ servo . Thiết bị bảo vệ động cơ . Bộ đếm . Thiết bị đo điều khiển nhiệt độ . Sensor . Thiết bị đo độ ẩm . Aptomat . Thiết bị đo lưu lượng . Bộ điền khiển ATS . Súng đo nhiệt độ Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  6. Hình 1: Các sản phẩm công ty cung cấp 2. Tích hợp, giải pháp. SISIA.VN đã thực hiện thành công rất nhiều công trình thiết kế, cung cấp hệ thống điện điều khiển, DCS, SCADA, tủ điện phân phối trong các ngành: . Thực phẩm . Dệt . Thép . Hóa chất . Xử lý nước . Sợi . Gạch . Xăng dầu . Cáp điện . Xi măng . Nhựa . Chế tạo máy Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  7. Hình 2: các giải pháp đã thực hiện của công ty. 3. Sữa chữa, bảo trì SISIA.VN cung cấp tốt nhất dịch vụ sửa chữa, cài đặt, bảo trì các thiết bị điện, tự động hóa như biến tần, PLC, máy tính công nghiệp, HMI, động cơ SERVOR, động cơ bước, bộ điều khiển động cơ một chiều, khởi động mềm, bộ điều khiển CNC, bộ điều khiển thyristor… SISIA.VN luôn hoàn thiện chính mình để là đối tác tin cậy nhất trong dịch vụ sửa chữa, bảo trì, cài đặt hiệu chỉnh các dây truyền sản xuất công nghiệp. Hình 3: sữa chữa và bảo trì. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  8. II. CÁC GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TY 1. Giải pháp điều khiển giám sát SCADA Công ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.VN đã hoàn thành suất sắc dự án điều khiển giám sát cho dây chuyền sản xuất bột giặt nhà máy sản xuất bột giặt VILACO. Dây chuyền sản xuất gồm có hai công đoạn: Công đoạn 1: Phối trộn các nguyên liệu theo công nghệ sau đó đưa vào thùng phản ứng và khuấy trộn. Các thành phần được phối trộn gồm 5 thành phần, 5 thành phần này được trộn theo một tỉ lệ của công nghệ. Khối lượng các thành phần được cân qua hệ thống cân sau đó được đưa và thùng phản ứng. quá trình phản ứng được trợ giúp bằng hệ thống khuấy có sử dụng biến tần. Công đoạn 2: Sau khi quá trình khuấy kết thúc kem được động cơ bơm cao áp hút và đẩy với áp suất cao đưa lên đỉnh tháp thông qua các đầu phun kem sẽ được phun ở dạng hạt và được hệ thống quạt hút khí nóng sấy. Quá trình kết thúc sản phẩm là bột sà phòng và được chuyển qua công đoạn đóng gói. 2. Một giải pháp tiết kiệm điện của SISIA.VN Có rất nhiều chi phí để tạo thành một sản phẩm trong đó chi phí nhân công và chi phí năng lượng đang là vấn đề cấp bách mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm và tìm cách giảm bớt. Ứng dụng và triển khai thành công các giải pháp giúp: + Tiết kiệm năng lượng . + Tối ưu hoá công nghệ . + Giảm chi phí nhân công . + Nâng cao chất lượng sản phâm + Bảo vệ môi trường sống. 2.1. Giải pháp lắp cho máy bơm nƣớc Hệ thống bơm nước làm mát cho các máy hàn ống Inox của công ty TNHH Gia Anh Hưng Yên, có 10 đầu van cấp cho 10 máy hàn ống. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  9. * Khi chưa lắp biến tần - Khi mở ít van áp suất, lưu lượng nước quá thừa (phải xả bằng van tay lượng nước lượng nước thừa này về bể chứa) . - Công suất điện động cơ máy bơm tiêu thụ là lớn nhất. - Áp suất lưu lượng nước không ổn định làm ảnh hưởng đến độ bóng sản phẩm. - Lãng phí lao động do thường xuyên phải điều chỉnh van xả. - Khả năng vỡ đường ống là khá cao. * Khi lắp biến tần TKNL - Điều khiển áp suất, lưu lượng nước theo mong muốn. - Điện năng tiêu thụ của máy bơm giảm được từ 20-70% khi mở từ 9→1 van . - Sản phẩm đồng đều, chất lượng tốt ổn định( do áp suất nước ổn định) - Giảm chi phí vận hành khi điều chỉ áp lực nước. - Tiết kiệm điện năng tiêu thụ trung bình 35% * Khách hàng đã triển khai - Công ty THNN Gia Anh –Hưng Yên - Công ty ViLaCo( sản xuất bột giặt Vì Dân) 2.2. Giải pháp lắp biến tần cho máy đùn nhựa Máy đùn nhựa các sản phẩm chính: Chất lượng và độ dầy mỏng của các sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tốc độ của động cơ kéo quay trục vít. * Khi chưa lắp biến tần - Mỗi sản phẩm khác nhau người dùng phải thay đổi tỷ số truyền của buly khác nhau. - Công suất điện tiêu thụ của động cơ là max( Do vẫn chạy tốc độ định mức) - Việc thay đổi tỷ số truyền từng cấp cố định nên sản phẩm làm ra chất lượng không cao ( Do tốc độ trục vít quay đẩy nguyên liệu ra chưa phù hợp) - Lãng phí nguyên liệu tiêu hao và nhân công lao động( do việc chỉnh máy kéo dài). * Khi lắp biến tần. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  10. - Tốc độ của động cơ được thay đổi mềm (vô cấp) phù hợp với nhiều sản phẩm khác nhau. - Công suất điện tiêu thụ của động cơ giảm từ 15-45% - Lãng phí nguyên liệu và nhân công lao động giảm đi rất nhiều . - Chất lượng sản phẩm nâng cao và ổn định. * Khách hàng đã triển khai - Công ty Vina cáp( tổng công ty viễn thông việt nam ) - Công ty Minh Hiến (Nam Định) - Công ty cáp điện Trần phú (KCN Từ Liêm) - Doanh nghiệp tư nhân Luật Hoa (Như Quỳnh Hưng Yên ) - Công ty dây cáp điện Hải Phòng. 3. Các chiến lƣợc bảo vệ hệ thống điều khiển và hệ SCADA Trong nhiều năm qua, hầu hết các công ty có cơ sở hạ tầng trọng yếu được điều khiển bởi các hệ SCADA, DCS và các hệ thống điều khiển quá trình khác đã sử dụng phương pháp nhóm tất cả các hệ thống thời gian thực vào trong một môi trường gọi là PCN hay mạng điều khiển quá trình, và cố gắng giữ cho môi trường đó tách biệt khỏi CNTT và các mạng kết hợp tới mức có thể. Công ty cổ phần tự động hóa công nghiệp SISIA.VN đã hoàn thành suất sắc dự án điều khiển giám sát cho dây chuyền sản xuất bột giặt nhà máy sản xuất bột giặt VILACO. Dây chuyền sản xuất gồm có hai công đoạn: Công đoạn 1: Phối trộn các nguyên liệu theo công nghệ sau đó đưa vào thùng phản ứng và khuấy trộn, Các thành phần được phối trộn gồm 5 thành phần. 5 thành phần này được trộn theo một tỉ lệ của công nghệ. khối lượng các thành phần được cân qua hệ thống cân sau đó được đưa và thùng phản ứng. quá trình phản ứng được trợ giúp bằng hệ thống khuấy có sử dụng biến tần.Công đoạn 2: Sau khi quá trình khuấy kết thúc kem được động cơ bơm cao áp hút và đẩy với áp suất cao đưa lên đỉnh tháp thông qua các đầu phun kem sẽ được phun ở dạng hạt và được hệ thống quạt hút khí nóng sấy. Quá trình kết thúc sản phẩm là bột sà phòng và được chuyển qua công đoạn đóng gói. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  11. III. KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU * Công ty LG Electronic Việt Nam * Công ty sữa Mộc Châu * Công ty ORION HANEL * Cty TNHH Toyoda Goise Hải Phòng * Công ty Cổ phần Tam Kim * Công ty Việt Mỹ - Exxon Mobile * Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa * Công ty cổ phần Sông Đà - Thăng Long * Nhà máy Nhiệt điện Cần Thơ * Tổng Cty bảo đảm hoạt động bay VN * Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình * Công ty Sơn Hải Phòng * Điện lực Thanh Xuân - Hà Nội * Cty cổ phần Rồng Vàng Minh Ngọc * Công ty Tiến Đạt * Công ty Bia Hà Tây (Heineken, Tiger) * Công ty SATO Việt Nam * Công ty Vico * Công ty TNHH MK Science * Cty công nghiệp tàu thủy Thanh Hóa * Công ty Rorze Robotech * Công ty cổ phần tập đoàn Minh Tâm * Công ty cổ phần Vietcom * Cty May số 2 - Tổng công ty Sông Đà * Công ty OSIV Việt Nam * Công ty TNHH May mặc Viet Pacific * Công ty May Phương Thảo * Cty TNHH vật tư thiết bị KT Hà Tây * Công ty cổ phần cao su Telin * Cty CP SX máy tính SARA - VNPC * Công ty Nhựa Tú Phương * Công ty Trà Đại Gia * Công ty TNHH Nhựa Vĩ Hưng * Công ty cáp Thăng Long * Khách sạn Fortuna * TT dịch vụ thông tin KHKT ngành điện * Công ty cổ phần Tràng An *Cty TNHH Toyota Boshoku Hải Phòng * Công ty sữa HanoiMilk * Công ty TNHH Austfeed Việt Nam * Công ty cổ phần tập đoàn phát triển công nghệ và đầu tư - GS Group * Công ty Thiết bị và sản phẩm an toàn Việt Nam – Protect * Công ty TNHH chế tạo động cơ Zongshen Việt Nam * Công ty TNHH một thành viên Điện lực Ninh Bình * Công ty cổ phần chế tạo máy biến thế và thiết bị điện * Công ty cổ phần thuỷ điện Vĩnh Sơn - sông Hinh * Công ty In & sản xuất bao bì Thiên Hà Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  12. PHẦN 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU, LÀM VIỆC KHI THỰC TẬP TẠI CÔNG TY SISIA VIỆT NAM. I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Biến tần Bộ biến đổi tần số hay còn gọi là biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều có tần số khác mà có thể thay đổi được. Đối với các bộ biến tần dùng cho việc điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều thì ngoài việc thay đổi tần số của chúng còn có thể thay đổi cả điện áp ra với điện áp lưới cấp vào bộ biến tần. 1.1. Nguyên lý làm việc của biến tần Nguyên lý cơ bản làm việc của bộ biến tần cũng khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cos phi của hệ biến tần đều có giá trị không phụ thuộc vào tải và có giá trị ít nhất 0.96. Điện áp một chiều này được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3 pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT (transistor lưỡng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM). Nhờ tiến bộ của công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn lực hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên lõi sắt động cơ. Hệ thống điện áp xoay chiều 3 pha ở đầu ra có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số vô cấp tuỳ theo bộ điều khiển. Theo lý thuyết, giữa tần số và điện áp có một quy luật nhất định tuỳ theo chế độ điều khiển. Đối với tải có mô men không đổi, tỉ số điện áp - tần số là không đổi. Tuy vậy với tải bơm và quạt, quy luật này lại là hàm bậc 4. Điện áp là hàm bậc 4 của tần số. Điều này tạo ra đặc tính mô men là hàm bậc hai của tốc độ phù hợp với yêu cầu của tải bơm/quạt do bản thân mô men cũng lại là hàm bậc hai của điện áp. Ngoài ra, biến tần ngày nay đã tích hợp rất nhiều kiểu điều khiển khác nhau phù hợp hầu hết các loại phụ tải khác nhau. Ngày nay biến tần có tích hợp cả bộ PID và thích hợp với nhiều chuẩn truyền thông khác nhau, rất phù hợp cho việc điều khiển và giám sát trong hệ thống SCADA. 1.2. Phân loại biến tần: Biến tần được chia làm 2 nhóm là Biến tần máy điện và Biến tần van. 1.2.1. Biến tần máy điện Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  13. Nguyên lý chung của loại biến tần này là dùng máy điện xoay chiều làm nguồn điện có tần số biến đổi. 1.2.2. Biến tần van Nguyên lý làm việc của biến tần van là dùng các tún hiệu điều khiển để đóng mở các van ( ở đây thường là các transistor hay thiristor ) biến đổi năng lượng điện xoay chiều ở tần số này thành năng lượng điện xoay chiều có tần số khác. Biến tần van được chia làm 2 loại: + Biến tần van trực tiếp. + Biến tần van gián tiếp. Biến tần van được ứng dụng rộng rãi vì có nhiều ưu điểm như: kích thước nhỏ nhẹ, không gây ồn, hệ số khuếch đại công suất lớn, hiệu suất cao. 1.2.3 Một số hang biến tần trên thị trường. 1.2.3.1. Biến tần ABB Bến tần ABB là một trong những sản phẩm rất thế mạnh của tập đoàn nổi tiếng ABB Phần Lan.Với nhiều dòng biến tần khác nhau và dãi công suất rất lớn đặc biệt với công nghệ hàng đầu của mình trong lĩnh vực điện tự động hóa ABB đã khẳng định được thương hiệu của mình trong nền công nghiệp của thế gới Công suất từ 0.18kw đến 27MW cùng với dãi điện áp 200V đến 4.16KV và công nghệ vượt trội Biến tần ABB đã được đánh giá là hãng có Biến tần đứng đầu trên toàn cầu " theo IMS Study 2008" * Biến tần cho chế tạo máy ACS 350: Dùng điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 Pha có yêu cầu điều khiển nâng cao, thông dụng chịu tải nặng sử dụng cho : OEM-chế tạo máy dệt, máy in,máy chế biến thực phẩm, cao su, nhựa, gỗ , băng tải... * Biến tần công suất nhỏ ACS 150: Dùng điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 Pha, 220V/0.37…2.2 KW, 380V/0.37…22 KW * Biến tần công suất nhỏ ACS 150: Dùng điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 Pha có yêu cầu điều khiển đơn giản, tải nhẹ. 1.2.3.2 Biến tần DELTA. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  14. * VFD - B Series dùng cho tải nặng: Phù hợp với hầu hết các ứng dụng, các nhu cầu thay đổi tốc độ máy đóng gói, băng tải. Đặc biệt: Ứng dụng trong ngành Dệt sợi, Thang máy, Thang cuốn, Bơm, Quạt, Nhựa và các dây chuyền sản xuất khác. (công suất từ 700W –75kW (1pha/3pha; 220V~/380V~) * VFD - L Series dùng cho tải nhẹ: Phù hợp với các ứng dụng nhỏ, các nhu cầu thay đổi tốc độ, máy bắn bóng, máy đóng gói, băng tải. Điều khiển hoàn hảo động cơ xoay chiều 3 pha công suất từ 0.2kW – 1.5kW Cài đặt đơn giản, Điện áp nguồn cấp 1&3 Pha/220V~,Công suất 400W & 750W. 1.2.3.3. Biến tần SIEMENS. *Biến tần M420 Họ biến tần MICROMASTER 420 - 6SE6420 có công suất định mức từ 0.37KW đến 11KW đối với điện áp vào 3 pha AC 380V đến 480V, 0.12 KW đến 5.5KW đối với điện áp vào 3 pha AC 200V đến 240V và 0.12KW đến 3KW đối với điện áp vào 1 pha AC 200V đến 240V tần số ngõ vào 50/60Hz. *Biến tần M430 :Biến tần MICROMASTER 430 - 6SE6430 có công suất định mức từ 7.5KW đến 250KW đối với điện áp vào 3 pha AC 380V đến 480V, tần số ngõ vào 50/60Hz. điện áp định mức ngõ ra: 3 pha 380VAC , tần số ngõ ra từ 0Hz đến 650Hz. *Biến tần SINAMICS G110 :Biến tần SINAMICS G110 - 6SL có công suất định mức: từ 0.12KW đến 3.0KW, điện áp định mức ngõ vào: từ 1 pha 200V- 240VAC , tần số ngõ vào 50/60Hz, điện áp định mức ngõ ra: 3 pha 220VAC, tần số ngõ ra từ 0Hz đến 650Hz. 1.3 Ưu điểm của biến tần là tiết kiệm điện Hiệu suất chuyển đổi nguồn của các bộ biến tần rất cao vì sử dụng các bộ linh kiện bán dẫn công suất chế tạo theo công nghệ hiện đại. Chính vì vậy, năng lượng tiêu thụ cũng xấp xỉ bằng năng lượng yêu cầu của hệ thống. Qua tính toán với các dữ liệu thực tế, với các chi phí thực tế thì với một động cơ sơ cấp khoảng 100 kW, thời gian thu hồi vốn đầu tư cho một bộ biến tần là khoảng từ 3 tháng đến 6 tháng. Hiện nay ở Việt nam đã có một số xí nghiệp sử dụng máy Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  15. biến tần này và đã có kết quả rõ rệt. Với giải pháp tiết kiệm năng lượng bên cạnh việc nâng cao tính năng điều khiển hệ thống, các bộ biến tần hiện nay đang được coi là một ứng dụng chuẩn cho các hệ truyền động cho bơm và quạt. Nhờ tính năng kỹ thuật cao với công nghệ điều khiển hiện đại nhất (điều khiển tối ưu về năng lượng) các bộ biến tần đang và sẽ làm hài lòng nhiều nhà đầu tư trong nước, trong khu vực và trên thế giới. 1.4. Các loại tải nên sử dụng biến tần để tiết kiệm điện. 1.4.1. Phụ tải có mô mem thay đổi (điều hòa trung tâm, bơm cấp nước, bơm quạt mát,... ). 1.4.2. Động cơ luôn chạy non tải mà không thể thay động cơ được thì phải lắp thêm biến tần. 2. PLC 2.1. Khái niêm Kỹ thuật điều khiển khả trình PLC (Pogrammable Logic Control) được phát triển từ những năm 1968 – 1970. Trong giai đoạn đầu các thiết bị khả trình yêu cầu người sử dụng phải có kỹ thuật điện tử, phải có trình độ cao. Ngày nay các thiết bị PLC đã phát triển mạnh mẽ và có mức độ phổ cập cao. Thiết bị điều khiển logic lập trình được PLC là dạng thiết bị điều khiển đặc biệt dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập trình được để lưu trữ các lệnh và thực hiện chức năng, chẳng hạn, cho phép tình logic, lập chuỗi, định giờ, đếm, và các thuật toán để điều khiển máy và các quá trình công nghệ. PLC được thiết kế cho các kỹ sư, không yêu cầu cao các kiếm thức về máy tính và ngôn ngữ máy tính, có thể vận hành. Chúng được thiết kế cho không chỉ các nhà lập trình máy tính mới có thể cái đặt hoặc thay đổi chương trình. Vì vậy, các nhà thiết kế PLC phải lập trình sẵn sao cho chương trình điều khiển có thể nhập bằng cách sử dụng ngôn ngữ đơn giản (ngôn ngữ điều khiển). Thuật ngứ logic được sử dụng vì việc lập trình chủ yếu liên quan đến các hoạt động logic ví dụ nếu có các điều kiện A và B thì C làm việc… người vận hành nhập chương trình (chuỗi lệnh) vào bộ nhớ PLC. Thiết bị Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  16. điều khiển PLC sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu vào và các tín hiệu ra theo chương trình này và thực hiện các quy tắc điều khiển đã được lập trình. Các PLC tương tự máy tính, nhưng máy tính được tối ưu hóa cho các tác vụ tính toán và hiển thị, còn PLC được chuyên biệt cho các tác vụ điều khiển và môn trường công nghiệp. vì vậy các PLC: + Được thiết kế bền để chịu được rung động, nhiệt, ẩm và tiếng ồn. + Có sẵn giao diện cho các thiết bị vào ra. + Được lập trình dễ dàng với ngôn ngữ điều khiển dễ hiểu, chủ yếu giải quyết các phép toán logic và chuyển mạch. Về cơ bản chức năng của bộ điều khiển PLC cũng giống như chức năng của bộ điều khiển thiết kế trên cơ sở các rơle công tắc tơ hoặc trên cơ sở các khối điện tử đó là: + Thu nhận các tín hiệu vào và các tín hiệu phản hồi từ cảm biến. + Liên kết, ghép nối các tín hiệu theo yêu cầu điều khiển và thực hiện đòng mở các mạch phù hợp với công nghệ. + Tính toán và soạn thảo cá lệnh điều khiển trên cơ sở so sánh các thong tin thu được +Phân biệt các lệnh điều khiển đến các địa chỉ thích hợp. 2.2. Các thành phần cơ bản của một bộ PLC. 2.2.1. Cấu hình phần cứng. Hình 4: cấu hình phán cứng. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  17. Hệ thống PLC thong dụng có năm bộ phận cơ bản gồm: bộ xử lý, bộ nhớ, bộ ngồn, giao diện vào/ra, và thiết bị lập trình. Sơ đồ hệ thống như hình trên. - Bộ xử lý. Bộ xử lý hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm (CPU), là linh kiện chứa bộ vi xử lý. Bộ xử lý biên dịnh các tín hiệu vào và thực hiện các hoạt động điều khiển theo chương trình được lưu trong bộ nhớ của CPU, truyền các quyết định dưới dạng tín hiệu hoạt động đến các thiết bị ra. Nguyên lý làm việc của bộ xử lý tiến hành theo từng bước tuần tự, đầu tiên các thông tin lưu trư trong bộ nhớ chương trình được gọi lên tuần tự và được kiểm soát bởi bộ đếm chương trình. Bộ xử lý lien kết các tín hiệu và đưa kết quả đầu ra. Chu kỳ thời gian này gọi là thời gian quét (scan). Thời gian vòng quét phụ thuộc vào dung lượng của bộ nhớ, vào tốc độ của CPU. Nói chung một chu kì quét như hình dưới. Sau thao tác tuần tự chương trình sẽ dẫn đến một thời gian trẽ khi bộ đếm của chương trinh đi qua một chu trình đầy đủ, sau đó bắt đầu lại từ đầu. Để tránh thời gian quá trễ người ta đo thời gian quét của một chương trình dài 1 Kbyte và coi đó là chỉ tiêu để so sánh các PLC. Với nhiều loại thiết bị thời gian trễ này có thể tới 20ms hoặc hơn. Nếu thời gian trễ gây trở ngại cho qua trình điều khiển thì phải dùng các biện pháp đặc biệt, chẳng hạn như lắp đặt những lần gọi quan trọng trong thời gian một lần quét, hoặc là điều khiển các thông tin chuyển giao để bỏ bớt đi những lần gọi ít quan trọng khi thời gian quét dài tới mức không thể chấp nhận được. nếu các giải pháp trên không thỏa mãn thì phải dùng PLC có thời gian quét ngắn hơn. 2.2.2. Bộ nguồn. Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC thành điện áp thấp cho bộ vi xử lý (thường là 5v) và cho các mạch điênh trong các module còn lại ( thường là 24v). Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  18. 2.2.3. Thiết bị lập trình. Thiết bị lập trình được sử dụng để lập các chương trình điều khiển cần thiết, sau đó chuyển cho PLC. Thiết bị lập trình có thể là thiết bị lập trình chuyên dụng, có thể là các thiết bị cẩm tay gọn nhẹ, có thể là phần mềm được cài đặt trên máy tính cá nhân. 2.2.4 Bộ nhớ. Bộ nhớ là nơi lưu trữ chương trình sử dụng cho các hoạt động điều khiển. Các dạng bộ nhớ có thể là RAM, ROM, EPROM. Người ta luôn chế tạo nguồi dự phòng cho RAM để duy trì chương trình trong trường hợp mất điện nguồn, thời gian duy trì tùy thuộc vào từng PLC cụ thể. Bộ nhớ cũng có thể được chế tạo thành module cho phép dễ dàng thích nghi với các chức năng điều khiển có kích cỡ khác nhau, khi cần mở rộng có thể cắm thêm. 2.2.5. Giao diện vào/ ra. Giao diện vào ra là nơi bộ xử lý trung tâm nhận thông tin từ các thiết bị ngoại vi và truyền thông tin đến các thiết bị bên ngoài. Tín hiệu vào có thể từ các công tắc, các bộ cảm biến nhiệt độ, các tế bào quang điện…. Tín hiệu ra có thể cung cấp cho các cuộn dât công tắc tơ, các rơle, các van điện từ, các động cơ nhỏ…. Tín hiệu vào/ ra có thể là tín hiệu rời rạc, tín hiệu lien tục, tín hiệu logic… Các tìn hiệu vào/ ra có thể thể hiện như hình 5 Hình 5: Các tín hiệu vào ra. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  19. Mỗi điểm vào ra có một địac chỉ duy nhất được PLC sủ dụng. Các kênh vào\ra đã có các chức năng cách ly và điều hòa tín hiệu sao cho các bộ cảm biến và các bộ tác động có thể nối trực tiếp với chúng mà không cần thêm mạch điện khác. Tín hiệu thường được ghép cách điện (cách ly) nhờ linh kiện quang như hình 6. Dải tín hiệu nhận vào cho các PLC cỡ lớn có thể là 5v, 24v, 110v, 220v. Các PLC cỡ nhỏ thường chỉ nhập tín hiệu 24v. Tín hiệu ra cũng được ghép cách ly kiểu rơle như hình 7a, cách ly kiểu quang như hìn7b. Hình 6: Cách ly điện tín hiệu vào. Hình 7: Cách ly tín hiệu ra Tín hiệu ra có thể là tín hiệu chuyển mạch 24v, 100mA: 110v, 1A một chiều; thậm chí 240v, 1A xoay chiều tùy loại PLC. Tuy nhiên, với PLC cỡ lớn dải tín hiệu ra có thể thay đổi bằng cách lựa chọn các module ra thích hợp. 2.3. Cấu tạo chung của PLC. Các PLC có hai kiểu cấu tạo cơ bản là: kiểu hộp đơn và kiểu module nối ghép. Kiểu hộp đơn thường dùng cho các PLC cỡ nhỏ và được cung cấp dưới dạng nguyên chiếc hoàn chỉnh gồm bộ nguồn, bộ xử lý, bộ nhớ và các giao diện vào\ ra. Kiểu hộp đơn thường vẫn có khả năng ghép nối được với các module ngoài đẻ mở rộng khả năng của PLC.. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
  20. Hình 8: Cấu tạo chung của PLC Kiểu module gồm các module riêng cho mỗi chức năng như module nguồn, module xử lý trung tâm, module ghép nối, module vào\ra, module mờ, module PID…. Các module được lăp trên các rãnh và được kết nối với nhau. Kiểu cấu tạo này có thể được sử dụng cho các thiết bị điền khiển lập trình với mọi kích cỡ, có nhiều bộ chức năng khác nhau được gộp vào các module riêng biệt. Việc sử dụng các module tùy thuộc công dụng cụ thể. 3. Các thiết bị điện. 3.1. Rơle. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực. Các bộ phận (các khối) chính của rơle là: cơ cấu tiếp thu, cơ cấu trung gian, cơ cấu chấp hành. Ví dị rơle điện từ có các bộ phận: cuộn dây (cơ cấu tiếp thu), mạch tùe nam châm điện (cơ cấu trung gian), hệ thốn các tiếp điểm (cơ cấu chấp hành). Ngày nay do sự phát triển của công nghệ, ngoài rơle điện cơ, rơle nhiệt, rơle từ, các loại rơle điện tử rơle số với những ưu điêmt nổi bật đã phát triển và sử dụng nhiều trong các nghành của sản xuất và đời sống 3.1.1. Rơle điện từ. Rơle điện từ là rơle điện cơ, làm việc theo nguyên lý từ điện. xét 1 rơle điện từ có cấu tạo như hình 9. Sinh Vên: Lê Văn Long. Lớp: ĐH CNKT ĐT2-K1 |Tài liệu được chia sẻ trên thuviendientu.org
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2