CHƯƠNG 3<br />
Ngày B ác Hồ trỏ về Tổ quốc<br />
<br />
ầm 1936, Đảng Cộng sản Pháp lên cầm quyền,<br />
Mặt trận Bình dân Pháp được thành lập. Việt<br />
Nam được nới rộng quyền tự do dân chủ. Phong trào<br />
Mặt trận Bình dân ra đời. Các Hội Tưong tế, Á i hữu thợ<br />
thuyền được tố chức.<br />
<br />
N<br />
<br />
Dân chúng nô nức đi đón Justin Godart, đặc phái<br />
viên do chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp cử sang điều<br />
tra tìrứì hình và thu thập nguyện vọng của dân chúng.<br />
Nổi bật nhất là cuộc mít-tinh khổng lồ ngày mồng<br />
1 tháng 5 năm 1938. Hon ba mươi ngàn thợ thuyền, dân<br />
cày, áo nâu, áo xanh, áo trắng... hàng ngũ chỉnh tề hân<br />
hoan đón chào ngày hội của lao động toàn thế giới.<br />
Đúng giờ đã hẹn, hai mươi tư đoàn diễu hành<br />
giưong cao hai mươi tư lá cờ búa liềm tiến vào khu đấu<br />
xảo, nay là Quảng trường Mồng 1 tháng 5, mang theo<br />
92<br />
<br />
các biểu ngữ hô vang khẩu hiệu: "Ngày Quốc tế lao<br />
động mồng 1 tháng 5 muôn năm".<br />
Đến giờ khai mạc, hcm ba mươi ngàn người theo<br />
lệnh hát vang bài Quốc tế ca. Tiếp đó, đại biểu các đoàn<br />
thể công nhân, nông dân, phụ nữ lần lượt lên đọc diễn<br />
văn. Ông Trần Huy Liệu, đại diện nhóm Tin tức lên đọc<br />
diễn văn, vạch trần chính sách bóp nghẹt tự do dân chủ,<br />
đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp.<br />
Trong thòi kì Mặt trận Bình dân, nhiều tầng lớp nhân<br />
dân được giác ngộ, có lòng tin ở cách mạng. Những cuộc<br />
bãi công và tuần hành thị uy lớn nổ ra trong các thành<br />
phố, đặc biệt ở Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, v.v...<br />
Thợ thuyền đấu tranh đòi cải thiện sinh hoạt, ngày<br />
làm tám giờ và được tự do tổ chức công đoàn. Hàng triệu<br />
nông dân biểu tình đòi giảm sưu cao thuế nặng. Đôi lần,<br />
những lãnh tụ của phong trào nhận được những ý kiến,<br />
những lời khuyên bảo hoặc những lời phê bình, không<br />
biết ai gửi đến. Nhiều người đoán có thể là ông Nguyễn<br />
Ái Quốc.<br />
Nhưng đến cuối năm 1939, tình hình biến chuyển.<br />
Đại chiến thế giới thứ hai xảy ra. Chính phủ Mặt trận<br />
Bình dân Pháp bị lật đổ. ở Việt Nam, phong trào tự do<br />
dân chủ bị bóp nghẹt. Báo chí bị đóng cửa. Các tổ chức<br />
bị giải tán hoặc phải rút vào hoạt động bí mật.<br />
93<br />
<br />
Nhiều cán bộ, đảng viên bị bắt. Nhà tù chật ních.<br />
Sự khủng bố lại diễn ra tàn ác hơn. ở châu Âu, Pháp<br />
thua Đức, đầu hàng Hitler. Phát xít Nhật nhanh tay nắm<br />
lấy cơ hội xâm lược Đông Dương. Thực dân Pháp đầu<br />
hàng Nhật. Dân ta một cổ hai tròng, đã đứng lên làm<br />
cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn tháng 9 năm 1940 và khởi nghĩa<br />
Nam Kì tháng 11 năm 1940. Hai cuộc khởi nghĩa đều bị<br />
đàn áp dã man, tàn bạo.<br />
Năm 1941, ngày 28 tháng 1, ông Nguyễn về nước, qua<br />
cột mốc 108 biên giới Việt - Trung và chọn hang Pác Bó ờ<br />
Hà Quảng, Cao Bằng làm nơi sinh hoạt và làm việc, ông<br />
cùng các đồng chí của mình thành lập tổ chức Việt Nam<br />
độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh. Mặt trận Việt<br />
Minh kêu gọi các tầng lớp nhân dân hãy đánh đuổi phát<br />
xít Nhật, thực dân Pháp, ủng hộ Việt Minh, giành độc<br />
lập, tự do cho TỔ quốc.<br />
Cương lĩnh của Mặt trận Việt Minh giản đơn, rõ<br />
ràng, mọi người đều hiểu và ủng hộ, vì vậy Mặt trận<br />
Việt Minh phát triển rất rửianh.<br />
Phát xít Nhật, thực dân Pháp treo giải thưởng lấy<br />
đầu những người cách mạng Việt Nam. Chúng ra tay<br />
khủng bố, tàn sát nhân dân nhưng không thể ngăn cản<br />
được phong trào.<br />
Các nước đồng minh đang gặp khó khăn. Phát xít<br />
94<br />
<br />
Đức và Nhật làm mưa làm gió. Nhưng ông Nguyễn dự<br />
đoán chắc chắn; Đồng minh sẽ thắng. Nhật và Pháp ở<br />
Đông Dưong chẳng chóng thì chầy sẽ bắn nhau. Việt<br />
Nam sẽ giành độc lập.<br />
Chiến tranh du kích của ta dần dần phát triển với<br />
những vũ khí thô sơ, gưom, giáo, mác, một số ít khẩu<br />
súng cướp) được của giặc. Nhưng ta cần trarửi thủ thêm<br />
sự giúp đỡ của đồng minh.<br />
Đồng minh gần nhất và có quan hệ đến việc chống<br />
Nhật đối với ta là Trung Quốc.<br />
Tháng Hai năm 1942, ông Nguyễn bí mật vượt<br />
biên giói sang Trung Hoa, như ông nói để gặp một số<br />
"yếu nhân của Trung Hoa". Để đánh lạc hướng bọn mật<br />
thám, ông lấy tên là Hồ Chí Minh. Từ đó, người ta gọi<br />
ông là Cụ Hồ.<br />
Nhưng ngày 29 tháng Tám năm 1942, sau mười ngày<br />
đêm đi bộ, Cụ Hồ vừa đến Túc Vinh, tỉnh Quảng Tây thì<br />
bị bọn Quốc dân Đảng bắt giữ. Nghi Cụ là gián điệp,<br />
chúng giam Cụ vào nhà lao, hơn hai tuần, ngày mang<br />
gông, đêm cùm chân. Cụ quen huyện trưởng, trước kia<br />
đã từng gặp nhau, nhimg huyện trưởng từ chối không<br />
gặp Cụ. Cụ gửi điện cho những nhà cầm quyền cao cấp,<br />
không ai trả lời. Cụ làm mấy vần thơ:<br />
<br />
95<br />
<br />
Ta làm đại biểu dân Việt Nam,<br />
Tìm đến Trung Hoa đê’hội đàm.<br />
A i ngờ đất bằng gầy sóng gió,<br />
Phải làm "khách quý" tại nhà giam.<br />
Một tháng rưỡi sau, người ta giải Cụ Hồ đi, nhưng<br />
không cho Cụ biết đi đâu.<br />
Tay bị trói giật cánh khuỷu, cổ mang vòng xích, có<br />
sáu người lírửi mang súng giải đi. Cụ Hồ Chí Minh đi<br />
mãi, đi mãi nhưng vẫn không biết đi đâu. Dầm mưa dãi<br />
nắng, trèo núi qua truông.<br />
<br />
Bác Hố về nước (28/1/1941)<br />
<br />