Bạch đàn hương
lượt xem 6
download
Bạch đàn hương là loại thảo dượng quý, bạch đàn hương có hàm lượng tinh dầu cao, được sử dụng báo chế thuốc và làm mỹ phẩm, Cây có vị cay, bộ phận sử dụng làm thuốc là lá, thân và lõi. Tinh dầu bạch đàn hương chủ yếu tập chung ở lá, cây thường được dùng để triết suất tinh dầu là bào chế thuốc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bạch đàn hương
- Bạch đàn hương là loại thảo dượng quý, bạch đàn hương có hàm lượng tinh dầu cao, được sử dụng báo chế thuốc và làm mỹ phẩm, Cây có vị cay, bộ phận sử dụng làm thuốc là lá, thân và lõi. Tinh dầu bạch đàn hương chủ yếu tập chung ở lá, cây thường được dùng để triết suất tinh dầu là bào chế thuốc Bạch đàn hương Bạch đàn hương Premna sp. thuộc họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae. Mô tả: Cây gỗ nhỏ (có thể có kích thước lớn). Nhánh già màu xám vàng; các nhánh non tròn tròn, không lông, có nhiều khía rãnh. Lá mọc đối; phiến lá hình trái xoan hay bầu dục, chóp lá nhọn, gốc tù, tròn, ít khi hình tim, mỏng, mặt trên lục vàng, mặt dưới nhạt màu hơn, dài 1618cm, rộng 1113cm; cuống lá mảnh, dài 59cm, gân phụ 6 đôi, gân nhỏ song song, mép lá có răng thô và to. Cây có hoa màu trắng, qu? b?ng h?t lạc, khi chín có màu đen. Lá cây lúc non và khi khô đều thơm. Thân cây có lõi vàng, thơm mùi xá xị. Thường rụng lá vào mùa khô. Cành, lá Bộ phận dùng: Lá Folium Premnae. Nơi sống và thu hái: Cây mọc ở rừng núi Cấm (tỉnh An Giang). Thu hái lá trước khi rụng, phơi khô cất dành. Muốn trồng, người ta chặt rễ giâm cho lên chồi mà trồng. Tính vị, tác dụng: Lá cây có vị the, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng phát tán mồ hôi, giải độc, thông hơi, trừ thấp.
- Công dụng, chỉ định và phối hợp: Thường dùng trị ho, giải các uế khí, ẩm thấp. Cũng dùng chữa đau khớp, nhức xương, làm mạnh gân, nhất là trị đau cột sống 2.4.3.1. Hóa chất và dụng cụ nghiên cứu Hoá chất + Diclometan, Merck (CHLB Đức); + Nước cất 2 lần; + Na2SO4 khan. Thiết bị, dụng cụ + Máy sắc ký khí Master GC sử dụng detectơ FID, Italya; + Máy sắc ký khí Hewlet Parkard 6890 sử dụng detector MS, Mỹ; + Xylanh bơm mẫu dung tích 10 µl, 20 µl; + Thiết bị chiết dòng ngưng liên tục; + Thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước; + Cân phân tích có sai số d = 0,1 mg; + Bếp ổn nhiệt, nhiệt độ max 3000 C; + Nhiệt kế có nhiệt độ tối đa 3000 C của Nga; + Micro pipet 20 μl; 100 μl; 1000 μl; + Đá bọt; + Lọ đựng mẫu 2 ml. 2.4.3.2. Tách chiết tinh dầu Bạch đàn Chuẩn bị dụng cụ
- Dụng cụ dùng cho chuẩn bị mẫu xác định các chất ở lượng vết, máy sắc ký có độ nhạy cao 1011 1012g nên để tránh nhiễu kết quả thì khâu chuẩn bị dụng cụ có ý nghĩa rất quan trọng. Tất cả các dụng cụ thủy tinh được làm sạch theo các bước sau: + Rửa sạch bằng xà phòng; + Tráng nhiều lần bằng nước thường; + Tráng 3 lần bằng nước cất 2 lần; + Tráng 3 lần bằng dung môi CH¬2Cl2; + Sấy toàn bộ dụng cụ trong tủ sấy ở nhiệt độ 2000C trong 2 giờ; Tất cả các dụng cụ trước khi sử dụng phải được tráng lại nhiều lần bằng bằng dung môi CH2Cl2 hoặc n – hexan. Chuẩn bị mẫu phân tích Mẫu lá dùng để phân tích là mẫu tổ hợp của ba loại mẫu lấy ở tầng ngọn, tầng giữa và tầng tán trộn lại với nhau theo cùng một tỷ lệ. Trước khi phân tích mẫu lá và rễ được rửa bằng nước lạnh rồi được bảo quản trong tủ lạnh sâu có nhiệt độ 180¬¬C. Tách tinh dầu ̀ ̀ ử dụng hai phương pháp cất lôi cuốn hơi nước và chiết dòng ngưng liên tục để Đê tai s tách chiết tinh dầu trong mẫu nghiên cứu. + Phương pháp cất lôi cuốn hơi nước Phương pháp này cho phép chiết khá triệt để các chất có mặt trong các bộ phận của cây. Phương pháp cất lôi cuốn hơi nước tốn ít thời gian, không gây độc đối với môi trường. Hệ thống cất lôi cuốn hơi nước (Hình 3) gồm hai bình nối tiếp nhau, bình trên đựng mẫu cần chiết, bình dưới đựng nước. Khi đun sôi nước ở nhiệt độ 2000C sẽ tạo ra một luồng hơi nước nóng có áp suất cao sục qua mẫu lá làm cuốn đi các thể tinh dầu đến ống sinh hàn. Tại đây hơi nước và tinh dầu được làm lạnh rồi ngưng tụ vào phần thu mẫu tinh dầu. Quá trình phân lớp xảy ra tại đây. Tinh dầu có tỉ khối nhẹ hơn nước nên nổi lên phía trên còn nước chìm xuống phía dưới. Tách nước ta sẽ thu được phần tinh dầu của mẫu nghiên cứu.
- .5. Một số giải pháp giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và sử dụng hiệu quả nguồn tinh dầu Bạch đàn ở nước ta Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, kết hợp với điều kiện thực tế ở nước ta hiện nay, việc trồng rừng Bạch đàn cần tính toán sao cho có hiệu quả nhất cả về lợi ích kinh tế lẫn môi trường. Trồng rừng Bạch đàn thuần loài thường dẫn đến làm khô và suy kiệt đất đai. Do vậy cần phải có chế độ phục hồi, bổ sung dinh dưỡng cho đất trong quá trình trồng và chăm sóc cây. Bên cạnh làm suy kiệt đất đai, tinh dầu Bạch đàn chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao với hàm lượng lớn, tiêu biểu như Citronellal. Đây là hợp chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên đã được cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US. EPA) sử dụng làm thuốc trừ sâu sinh học do nó có tính xua đuổi nhiều loài muỗi và côn trùng khác, có khả năng chống nấm rất tốt. Trong nghiên cứu này đã chỉ ra hàm lượng chất Citronellal có trong tinh dầu loài E. citriodora là rất lớn, chiếm 84,3 %, đồng thời hàm lượng tinh dầu thu được trong lá của loài này cũng đạt giá trị lớn nhất trong số ba loài Bạch đàn đã nghiên cứu. Bên cạnh đó trong tinh dầu loài E. citriodora còn chứa một số hợp chất khác có hoạt tính diệt trừ côn trùng như isopulegol, β–caryophyllene. Trong tinh dầu loài Bạch đàn xanh và Bạch đàn trắng có chứa các hợp chất Eucalyptol (18 cineole), αpinene, β pinene, β–caryophyllene, β–eudesmol, isopulegol v ới tỉ lệ cao. Tất c ả các
- hợp chất này đều có hoạt tính sinh học diệt trừ và xua đuổi côn trùng, thậm chí còn có thể tiêu diệt cỏ dại. Ở một số quốc gia khác đã chế tạo thành công thuốc trừ sâu sinh học từ tinh dầu lá Bạch đàn để thay thế thuốc trừ sâu hóa học vốn rất độc hại với môi trường. Như vậy nếu tận dụng được phần loại bỏ khi khai thác gỗ Bạch đàn thì sẽ thu được một lượng sản phẩm rất lớn có ý nghĩa và thân thiện với môi trường đó chính là thuốc trừ sâu sinh học. Bên cạnh việc thu được thuốc trừ sâu sinh học còn có thể nhận được các sản phẩm đầu vào để tạo ra một số loại thuốc xoa bóp, thông mũi và điều trị nấm da đầu. 3.4.2. Tác động đến môi trường không khí Tinh dầu Bạch đàn là hỗn hợp của rất nhiều các hợp chất hữu cơ thuộc nhóm dễ bay hơi. Do đó khi nhiệt độ môi trường tăng cao, đặc biệt ở nước ta lại là nước nhiệt đới, nhiệt độ vào mùa hè có thể đạt tới trên 300C sẽ tạo điều kiện để các tinh thể dầu bạch đàn có thể thoát ra ngoài các mô lá để khuyếch tán vào môi trường không khí. Với các hoạt tính đã nêu, khi tiếp xúc với các loài động vật như chim muông, thú, các loài côn trùng, đặc biệt qua con đường hô hấp, khi đó chúng sẽ phát huy tác dụng làm kích thích và dẫn đến suy hô hấp, ức chế một số loại men trong cơ thể động vật dẫn đến sự suy giảm số lượng loài hoặc xua đuổi một số loài côn trùng. Với các loài thực vật khác dưới tán rừng trồng Bạch đàn, khi tiếp xúc với tổ hợp các hợp chất có trong tinh dầu bay hơi từ lá Bạch đàn, chúng sẽ có tác dụng làm suy giảm chlorophill trong thực vật và tiêu diệt cỏ dại dẫn đến làm suy giảm tính đa dạng sinh học dưới rừng trồng Bạch đàn có thể thấy được ở Hình 14 và 15. Đây có có thể được xem là một trong số các nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng của rừng trồng Bạch đàn đối với các hệ sinh thái tại các quốc gia có điều kiện khí hậu khác nhau trên thế giới. Với lý do trên thì tác động bất lợi đến môi trường của rừng trồng Bạch đàn tại các quốc gia có khí hậu nóng ẩm chắc chắn sẽ lớn hơn tại các quốc gia có khí hậu lạnh. 3.4. Một số mối liên hệ của các chất trong tinh dầu Bạch đàn với các vấn đề môi trường Từ kết quả dự đoán hoạt tính sinh học của các hợp chất có trong tinh dầu ba loài Bạch đàn ở trên đã cho thấy chúng có rất nhiều tính chất khác nhau. Trong các tính chất đó có những tính chất được coi là một trong những lý do để giải thích khả năng ức chế sự phát triển của các loài cây dưới tán rừng Bạch đàn, gây chết các loài cây cỏ dại xung quanh, xua đuổi chim muông, làm khô cằn đất đai; có những chất có hoạt tính rất đáng quý hoàn có thể sử dụng để tạo ra các sản phẩm thuốc trừ sâu hại sinh học ít
- độc hại với môi trường sinh thái, có thể thay thế cho các loại thuốc hóa học tổng hợp vốn rất độc hại với môi trường Tinh dầu bạch đàn hay còn biết đến với cái tên tinh dầu khuynh diệp có tác dụng thế nào đối với sức khỏe con người? Hãy cùng tinh dầu thơm tìm hiểu tác dụng của tinh dầu bạch đàn trong bài viết này. tinh dầu bạch đàn 2 Những tác dụng của tinh dầu bạch đàn: 1.ĐIỀU TRỊ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN HÔ HẤP: Tinh dầu bạch đàn được biết đến bởi tính kháng virus, nấm, khuẩn rất tốt. Ngoài ra, chúng có tác dụng thông mũi, chống viêm khá hiệu quả. Bởi vậy, tinh dầu bạch đàn có công dụng tốt trong việc điều trị một số bệnh như đau họng, chảy nước mũi, cảm lạnh hay ho. Bạn chỉ cần nhỏ một vài giọt tinh dầu bạch đàn vào đèn xông tinh dầu vậy là đã có thể giúp khử trùng cả căn phòng và chứng khó thở của bạn cũng biến mất theo. 2. KHỬ TRÙNG VẾT THƯƠNG: Do đặc tính diệt khuẩn của mình, tinh dầu bạch đàn có khả năng tốt trong việc khử trùng vết thương. Bởi vậy, tinh dầu bạch đàn thường được sử dụng nhiều trong việc trị các vết thương như bỏng, vết cắt, vết trầy xước hay vết loét. Ngoài ra, chúng cũng có tác dụng tốt trên các nốt ngứa do côn trùng đốt.
- 3. ĐAU CƠ: Khi bị đau khớp hay cơ, bạn có thể dùng tinh dầu bạch đàn xoa bóp theo vòng tròn trên da và các cơn đau sẽ giảm đi trông thấy. Do vậy, tinh dầu bạch đàn thường được sử dụng trong các trường hợp thấp khớp, đau lưng, đau dây chằng hay đau các dây thần kinh trong cơ thể. 4. GIÚP TINH THẦN SẢNG KHOÁI: Tinh dầu bạch đàn có tác dụng xóa tan mệt mỏi, uể oải và đem lại sự thư thái cho con người, đặc biệt với những người trầm cảm. Bởi vậy, tinh dầu bạch đàn được sử dụng rất nhiều với những người muốn có tinh thần sảng khoái. tinh dầu bạch đàn 1 5. CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG: Có lẽ nhiều người sẽ bất ngờ bởi khả năng làm sạch răng miệng của tinh dầu bạch đàn, nhưng chúng hoàn toàn có thể làm được điều này. Với tinh chất diệt khuẩn tốt, tinh dầu bạch đàn có tác dụng chống sâu răng, diệt mảng bám, viêm nướu hiệu quả. Bởi vậy, đây được xem là thành phần chính trong nhiều loại nước súc miệng. 6. LÀM XE DA:
- Với tác dụng làm se da rất tốt, tinh dầu bạch đàn thường được dùng kết hợp với các loại kem hay dầu dưỡng không mùi dùng để xông mặt, giúp se khít lỗ chân long. Ngoài ra, nếu muốn chống đổ mồ hôi chân, bạn có thể xoa tinh dầu bạch đàn vào lòng bàn chân. 7. LÀM MÁT PHÒNG: Với đặc tính khử trùng tốt và mùi hương tự nhiên, tinh dầu bạch đàn có tác dụng rất tốt trong việc làm mát phòng, đặc biệt, đây là hương liệu chính được sử dụng trong các bệnh viện.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nội dung bài giảng Thảo luận lâm sàng bệnh bạch cầu tủy mạn
8 p | 214 | 32
-
HƯƠNG NHU (Kỳ 1)
6 p | 177 | 25
-
Một số thuốc điều trị bệnh bạch biến
5 p | 228 | 15
-
Đại cương Bệnh bạch cầu Lympho mạn (Kỳ 1)
6 p | 182 | 15
-
BẠCH BIẾN (Vitiligo)
5 p | 162 | 14
-
Cây hoa "cứt lợn"
3 p | 281 | 13
-
Bạch quả
5 p | 119 | 9
-
BỆNH BẠCH CẦU ( LEUCOSE )
6 p | 653 | 9
-
Bạch hoa xà ức chế sản sinh tinh dịch
1 p | 124 | 6
-
5 loại thực phẩm chống hôi miệng
3 p | 122 | 6
-
HƯƠNG NHU ẨM (Hòa lợi cục phương)
2 p | 80 | 5
-
Bài giảng Bệnh bạch hầu
54 p | 18 | 4
-
Hoa hồng chữa bách bệnh.
4 p | 85 | 4
-
BẠCH VI
6 p | 100 | 3
-
Thuốc từ cây hoa 'cứt lợn'
4 p | 89 | 3
-
TÔ HỢP HƯƠNG HOÀN (Hòa tễ cục phương)
4 p | 90 | 3
-
Chăm sóc và điều trị cho người bệnh hóa trị có hạ bạch cầu
3 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn