intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Baclofen

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên thường gọi: Baclofen Biệt dược: LIORESALNhóm thuốc và cơ chế: Baclofen là thuốc giãn cơ. Về mặt hóa học, baclofen có liên quan đến acid gamma-amino butyric (GABA), một chất dẫn truyền thần kinh trong não. LIORESALNhóm thuốc và cơ chế: Baclofen là thuốc giãn cơ. Về mặt hóa học, baclofen có liên quan đến acid gamma-amino butyric (GABA), một chất dẫn truyền thần kinh trong não. GABA do một số dây thần kinh tiết ra, làm giảm hoạt động điện của các dây thần kinh khác. Giống như GABA, baclofen phong bế các dây thần kinh trong việc hình thành...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Baclofen

  1. Baclofen Tên thường gọi: Baclofen Biệt dược: LIORESALNhóm thuốc và cơ chế: Baclofen là thuốc giãn cơ. Về mặt hóa học, baclofen có liên quan đến acid gamma-amino butyric (GABA), một chất dẫn truyền thần kinh trong não. LIORESALNhóm thuốc và cơ chế: Baclofen là thuốc giãn cơ. Về mặt hóa học, baclofen có liên quan đến acid gamma-amino butyric (GABA), một chất dẫn truyền thần kinh trong não. GABA do một số dây thần kinh tiết ra, làm giảm hoạt động điện của các dây thần kinh khác. Giống như GABA, baclofen phong bế các dây thần kinh trong việc hình thành tổ chức lưới của não, các dây thần kinh này kiểm soát các cơ. Dạng dùng: Viên nén 10mg; 20mg Viên nén 10mg; 20mgBảo quản: ở nhiệt độ 15-30? C
  2. Chỉ định: Baclofen dùng điều trị tình trạng co cứng các cơ xương và cải thiện hoạt động cho bệnh nhân xơ cứng bì rải rác bằng việc giảm co và cứng cơ. Thuốc cũng cải thiện chức nǎng ruột và bàng quang ở một số bệnh nhân. Baclofen dùng điều trị tình trạng co cứng các cơ xương và cải thiện hoạt động cho bệnh nhân xơ cứng bì rải rác bằng việc giảm co và cứng cơ. Thuốc cũng cải thiện chức nǎng ruột và bàng quang ở một số bệnh nhân. Liều dùng: - Người lớn: 5mg x 3 lần/ngày, liều tǎng dần tới 40-80 mg/ngày, chia làm nhiều lần. - Trẻ em trên 2 tuổi: Liều ban đầu là 15 mg/ngày chia làm 3 lần, liều tǎng dần lên tới 40-60 mg/ngày. Thuốc nên dùng cùng với thức ǎn hoặc sữa để làm giảm đau bụng. . Tương tác thuốc: Dùng đồng thời baclofen với các thuốc làm suy giảm thần kinh trung ương như rượu, các chất chủ vận opiat như percocet, dilaudid; các thuốc chống tâm thần như thorazine, stelazine, haldol; các thuốc an thần như valium, ativan,
  3. ambien; các thuốc kháng histamine như benadryl, vistaryl, tavist có thể làm tǎng suy giảm thần kinh. Dùng đồng thời baclofen với các thuốc làm suy giảm thần kinh trung ương như rượu, các chất chủ vận opiat như percocet, dilaudid; các thuốc chống tâm thần như thorazine, stelazine, haldol; các thuốc an thần như valium, ativan, ambien; các thuốc kháng histamine như benadryl, vistaryl, tavist có thể làm tǎng suy giảm thần kinh. Ngoài nguy cơ ức chế thần kinh trung ương, việc sử dụng baclofen với các thuốc chống trầm cảm 3 vòng như elavil, sinequant có thể gây yếu cơ. Dùng đồng thời baclofen với các chất ức chế nono-amino oxidase như nadril, pamate gây tǎng suy giảm thần kinh trung ương và hạ huyết áp. Do baclofen có thể làm tǎng đường huyết nên liều dùng của các thuốc chống đái đường cần phải điều chỉnh khi bắt đầu dùng baclofen. Đối với phụ nữ có thai: Chưa biết rõ tác dụng của baclofen lên thai nhi. Thầy thuốc cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ trước khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai. Chưa biết rõ tác dụng của baclofen lên thai nhi. Thầy thuốc cần cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ trước khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai.
  4. Đối với phụ nữ cho con bú: Chưa biết rõ tác dụng của baclofen lên trẻ bú sữa mẹ. Không nên dùng thuốc cho phụ nữ trong thời }kỳ cho con bú. Chưa biết rõ tác dụng của baclofen lên trẻ bú sữa mẹ. Không nên dùng thuốc cho phụ nữ trong thời }kỳ cho con bú. Tác dụng phụ: Hay gặp nhất là ngủ gật, yếu cơ, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, hạ huyết áp, táo bón, mệt mỏi, lẫn lộn, khó ngủ, đi tiểu nhiều lần. Một số phản ứng nặng như thay đổi tâm thần, đau bụng, co giật và suy hô hấp ở những bệnh nhân suy thận. Vì vậy thuốc không dùng cho bệnh nhân suy thận. Hay gặp nhất là ngủ gật, yếu cơ, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, hạ huyết áp, táo bón, mệt mỏi, lẫn lộn, khó ngủ, đi tiểu nhiều lần. Một số phản ứng nặng như thay đổi tâm thần, đau bụng, co giật và suy hô hấp ở những bệnh nhân suy thận. Vì vậy thuốc không dùng cho bệnh nhân suy thận.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2