intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI 1: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

341
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập định nghĩa, định lí, máy tính. HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (đại số...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI 1: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC

  1. A2  A BÀI 1: ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI – HẰNG ĐẲNG THỨC LUYỆN TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T1) A. Mục tiêu: - HS nắm được định nghĩa và kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được mối liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự trong tập R và dùng quan hệ này để so sánh các số. - Thành thạo tìm căn bậc hai của một số không âm bằng máy tính bỏ túi, trình bày khoa học chính xác. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi và bài tập định nghĩa, định lí, máy tính. HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (đại số 7); máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A1 9A2 2. Nội dung:
  2. A2  A Phần I: Ôn tập về Căn bậc hai – Hằng đẳng thức I. Nhắc lại: x  0 1. Định nghĩa căn bậc hai số học: x  a   2 với  a  0   2  a x  a  nếu A A A2  A   2. Hằng đẳng thức 0  A II. Bài tập: Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 1. Bài 1: a, Căn bậc hai của 0, 81 là 0,9. b, Căn bậc hai của 0, 81 là  0,9. c, 0,81 =  0,9. d, Căn bậc hai số học của 0, 81 là 0,9. e, Số âm không có căn bậc hai. f, 0,81 =- 0,9. Vậy các khẳng định đúng là: b, d, e. Rút gọn biểu thúc sau: 2. Bài 2: 2 2     a, 3 1  3 2 = 3 1  3 1  3  1  3 2  3  1  3  1 3 2 3 2 2 2 2    5  2. 5.2  22  5  1 = b, 9  4 5  = 5  4 5  4  5 1 = 5 1
  3. 2    5 1 = 5  2  5  1 = 5  2 + 5  1 =2 5  1 52 c, 25  49  2 16    x 5 . x 5 x2  5 d, = = x 5 x 5 x 5 x - 4 + 4 - x 2 e, x - 4 + 16  8 x  x 2 = x - 4 +  4  x  = x - 4 + 4  x =  = x - 4 + x - 4 0  2x - 8  3. Bài 3: Giải phương trình vô tỉ: x  2  5 x  7 2 a,  x  2   5 x2 5     x  2  5  x  3 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 7; x2 = -3  x  3  10 2  x  3 x 2  6 x  9  10  b,  10 x  3  10      x  3  10  x  13  x  7  Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 13; x2 = -7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2