intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 10: Ghép các nguồn thành bộ

Chia sẻ: Nguyen Thi Gioi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

333
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chiều tính hiệu điện thế UAB là từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) được lấy với giá trị âm

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 10: Ghép các nguồn thành bộ

  1. Người thực hiện: Nguyễn Thành Nhân
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi số 1: Cho đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp: R3 R1 R2 - Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên? Đáp án: Rb = 1 + 2 + 3 R R R
  3. Câu hỏi số 2: R1 - Cho đoạn mạch như hình vẽ: R2 R3 - Hãy viết công thức tính tổng trở của đoạn mạch trên ? -Đáp án: 1 1 1 1 = + + Rb R1 R2 R3 Chú ý: nếu R1= R2 = R3 = R thì: R Rb = 3
  4. Nội dung bài học: I. Đoạn mạch chứa nguồn điện II. Ghép các nguồn điện thành bộ
  5. I. Mạch điện chứa nguồn điện (nguồn phát điện): R E,  I +- Cho mạch điện r A B R1 I Biểu thức:      E = I(R + R1 + ? Dựa vào định luật Ôm cho toàn điện có Dòng r) E mạch. Hãy viết biểu thức cường độ như thế chiều nào? dòng điện ch= y trong r) ạch điện đó ạ (R + R1 + m => I Dòng điện có chiều đi ra từ cực Chú ý: dương và đi tới cực âm của nguồn
  6. R E,  I A B +- r Hình a A B R1 I B A Hình b Biểu thức: Hình a: UAB = E – I(R + r) E - Uviết biểu thức tính hiệu Hãy AB I = điện thế và cường độ dòng R+r U trên điện cho từng mạch AB Hình b: UAB = I. R1 I= R 1 Chú ý: Chiều tính hiệu điện thế UAB là từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) được lấy
  7. Ví dụ: R E,  I Cho đoạn mạch như hình vẽ: A B +- r E = 9V, r = 1.5 Ω, R =7.5 Ω và UAB =4.5V. Thì cường độ dòng điện trong mạch là? A. I = 1(A) B. I = 1,5(A) C. I = 0.5(A) D. I = 0.6(A)
  8. II. Ghép các nguồn điện thành bộ 1. Bộ nguồn nối tiếp: E1, r1 E2, r2 En, rn A B +-+- + - Bộ nguồn nối tiếp là bộ M N Q Điện trở trong rb của bộ nguồn gồm các nguồn ngun nEđiệ), (E , r ),….,ti(ếp A điệ ồ( 1, r1n ghép2 nối En, B 2 bằng tổng các điện trở rn) được ghép nối tiếp với E1, r1 E2, r2 En, rn trong của các nguồn có nhau Ta có: UAB = UAM + UNQ + UQB trong bộ => Eb = Eb =E21 + … + En + rn r 1 + r + r2 + … Suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng các suất điện động của các nguồn có trong bộ
  9. II. Ghép các nguồn điện thành bộ E, r 2. Bộ nguồn song song +- Bộ nguồn song song là A B +- n bộ nguồn gồm n nguồn E, r điện giống nhau được ghép +- song song với nhau E, r Eb = E; rb = r/n
  10. II. Ghép các nguồn điện thành bộ 3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng là bộ nguồn gồm n dãy ghép A B n song song với nhau, mỗi dãy gồm m nguồn điện giống nhau ghép nối tiếp m Eb = mE; rb = mr/n
  11. Củng Một acquy cócốlà 6V - 0.6Ω. Sử dụng acquy ghi này để thắp sáng một bóng đèn có ghi 6V - 3W. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2