Bài 13 BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG HỌC
lượt xem 6
download
Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương I và trương II trong quá trình giải bài tập. Nắm được cách và hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo. Hình thành kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học cũng như quang hệ. Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiễn đời sống xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 13 BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG HỌC
- TRÖÔØNG PTTH MAÏC ÑÓNH CHI GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 Tiết : 0 Bài 13 : BÀI TẬP VỀ DỤNG CỤ QUANG HỌC I. Mục tiêu : Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đ ã học ở chương I và trương II trong quá trình giải bài tập . Nắm được cách và hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, d ựng ảnh của vật ảo. Hình thành kĩ năng xây d ựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quang học cũng như q uang hệ. Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tiễn đời sống xã hội. II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. III. Thiết bị , đồ dùng dạy học : IV. Tiến Trình Giảng dạy Phần làm việc của Giáo Viên Phân phối Hoạt đông của học sinh Ghi chú thời gian Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển 1. Trả lời câu hỏi SGk 1. Kiểm tra Kiểm tra và đánh giá 2. Làm bài tập 1 ,2,3,4,5 S GK bài cũ và k iến thức cũ liên q uan với bài mới (3’) 2. Nghiên Bài 1. Để cho HS hình dung một cách trực quang Sách giáo khoa Tính chiết suất của chất làm lăng kính đường đ i của tia sáng qua các mặt của lăng kính, cứu bài mới Xét tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt thứ nhất của lăng GV cần yêu cầu HS vẽ hình. kính ==> i1 = 0 0 nên r 1 = 0 0 ==> r 2 = A ; D = i1 + i2 – A = i1 –A GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO VAÄT LYÙ PB 11: 13-1 /7
- TRÖÔØNG PTTH MAÏC ÑÓNH CHI GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 A r1 i2 D Bai 2. Đối với các bài tập về tạo ảnh qua quang Sách giáo khoa hệ, thì GV cần yêu cầu HS trước hết trước hết xây d ựng sơ đồ tạo ảnh qua từng d ụng cụ quang (L 2) (L 1) học của quang hệ. Sơ đồ tạo ảnh t hực chất là B1 dạng tóm tắt những cái đ ã cho và những cái cần tìm của một bài toán quang hình. Khi xây dựng B2 B sơ đồ tạo ảnh, cần ghi các đại lượng đã b iết, đại lượng cần tìm liên q uan đến vật, ảnh và d ụng cụ quang học, đ ặt biệt chú ý các dấu đại số của các O2 đại lượng này. F1A1 F’ 2 A Đối với bài tập này, GV xây dựng sơ đồ tạo ảnh A2 O 1 qua thấu kính hội tụ L1 như sau : AB d1 4 L1 d '1 A1 B1 cm f 1 = 10 cm a Sơ đồ này trình bày đ ầy đ ủ về hiện tượng cần nghiên cứu , các đối tượng và đại lượng đã biết liên q uan liên q uan tới các đối tượng đó : hiện tượng tạo ảnh A1B1 của vật AB qua thấu kính hội tụ L1, ảnh AB (cách L1 một kho ảng d1 = 4cm), thấu kính L1 (có tiêu cự f1 = +10 cm, là thấu kính hội tụ ), khoảng cách p hải tìm d1 từ ảnh A1B1 đến L1. GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO VAÄT LYÙ PB 11: 13-2 /7
- TRÖÔØNG PTTH MAÏC ÑÓNH CHI GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 Sau khi tìm đ ược d1, coi A1B1 là vật đ ối với L2 để xây dựng tiếp sơ đồ tạo ảnh q ua L2 như trong 1 SGK và tính tiếp các đại lượng cần tìm. Để d ựng ảnh của vật AB qua hai thấu kính L1 và A 2 A 1 F’ L2 , lần lượt d ựng ảnh A1B1 của AB qua L1 rồi O coi ảnh A1B1 là vật đối với L2 để dựng ảnh A2B2. B2 P 2 B1 Döï g aûh cuû vaäaû qua thaá kính hoätuï nn a to u i Bài 3. Bên cạnh mục đích rèn luyện cho học sinh Trả lới Sách giáo khoa kĩ năng như xây d ựng sơ đò tạo ảnh qua quang B2 hệ, dựng ảnh q ua quang hệ, tính to án các đ ại 1 lượng liên q uan đ ến ảnh, ôn lại nguyên lí thuận nghịch trong sự truyền của ánh sáng, bải tập này O A2 A1 còn hình thành ở họ kĩ năng d ựng ảnh của vật ảo. Ơû câu a) ảnh A1B1 của vật AB nằm b ên phải F’ thấu kính L2 t heo chiều truyền củ ánh sáng, nên 2 P đối với L2 nó là vật ảo . Để d ựng ảnh của vật ảo B1 A1B1 qua L2, có hia cách : Theo cách 1 , sử dụng tia quang tâm và tia song song trục chính của L2. Khi d ựng ảnh A1B1, đã dựng tia song song trục Döï g aûh cuû vaäaû qua thaá kính phaâ kyø nn a to u n chính của L1, tức là song song với trục chính của Cách d ựng ả nh của vật ảo q ua quang cụ L2. Theo cách 2, vẽ tiếp đ ường đi của các tia tới 1. Nguyên tắc dựng ảnh : Dựa vào đường đi của hai tia L2. Các tia này đã có khi vẽ đ ường đ i của tia sáng đặc biệt qua thấu kính sáng xuất phát từ AB qua L1. Dưới đ ây là hình 2. Các bước tiến hành : vẽ tương ứ ng với từng cách. Trên xơ sở đã xác định được vị trí của vật ảo A1B1 ta tiến hành các bước vẽ sau : Vẽ ảnh của điểm ảo B1 nằm ngoài trục chính Vẽ tia 1 qua quang tâm O và B1 . GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO VAÄT LYÙ PB 11: 13-3 /7
- TRÖÔØNG PTTH MAÏC ÑÓNH CHI GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 Vẽ tia 2 song song với trục chính cắt thấu kính tại P , có đ ường kéo dài ( đường chấm chấm ) qua B1 Nối P với tiêu điểm ảnh F’ . đ ường này cắt đ ường số 1 tại một đ iểm , điểm đó chính là ành B2của đ iểm ảo B1 qua kính . Vẽ ảnh của điểm ảo A1 nằm trên trục chính : Từ B2 hạ đường vuông góc xu ống trục chính , Đường này cắt trục chính tại A2 Trong môi trường hợp ta phải vẽ tiếp đ ường đi của các tia qua thấu kính, mà không tia nào trong các tia này trùng với các tia đ i q ua quang tâm thấu kính, thì ta p hải sử dụng quy tắc vẽ đường đi của một tia đ ặc b iệt khác ( tia song song với trục chính, tia qua tiêu điểm) và quy tắc vẽ đường đi của một tia bất k2 Bài 4. Ở câu a), dựa vào sơ đồ tạo ảnh qua mắt Sách giáo khoa dưới đ ây : AB d Maét d '1 A1 B1 ? 15 1 mm D OC = ? có thể phân tích bài như sau: Để xác đ ịnh vị trí điểm cực cận, tức là xác định được d, cần p hải xác đ ịnh được DCC (độ tụ của mắt ứng với khi mắt đ iều tiết tối đ a, mắt nhìn thấy rõ vật đ ặt tại điểm cực cận). Để xác định được DCC , từ đ iều kiện đầu bài cho thấy : DCC = D0 + 1 với D0 là độ tụ của mắt khi không điều tiết, tức là khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn. Vậy cần xác định D0. Để xác đ ịnh D0, lại dựa vào sơ đồ nhìn ảnh trong trường hợp mắt nhìn vật ở điểm cực viễn dưới đây : GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO VAÄT LYÙ PB 11: 13-4 /7
- TRÖÔØNG PTTH MAÏC ÑÓNH CHI GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 AB d1 2 Maét d '1 A1 B1 cm 15 mm D O= ? Như vậy, ta đã giải b ài toán theo phương p háp phân tích. P hương pháp phân tích thường đ ược áp dụng ggiải các b ài toán mà ngay từ đ ầu, chưa hề xác đ ịnh đ ược p hương hướng giải. Ta phải xu ất p hát từ ẩn số và lần tìm các mối q uan hệ gián tiếp của nó với các d ữ kiện đã cho . Ơø câu c), đ ể giải được bài toán, ta có thể yêu cầu học sinh phải chúng minh công t hức độ tụ của hai thấu kính ghép sát D = D1 + D2 Bài 5. Ở câu a) của bài này, đ ã hỏi “Cần đặt vật Sách giáo khoa AB ở vị trí nào trước vật kính để ảnh, cuối cùng của nó ghi đ ược rõ nét trên p him ?”, d o đó ta suy ra ảnh cuối cùng A2B2 p hải là ảnh thật, nằm trên phim, mà phim đặt các thị kính L2 một kho ảng là 20 cm, thì d’2 = 20cm. Biết d’2 và f2 cũng như f1, ta lần lượt tính đ ược d2, d’1 và d1, từ đó tính đ ược k. 3. Bài 6. Ở câu a đ ể tính độ bội giác trong trường Sách giáo khoa hợp ngắm chừng ở vô cực, ta p hải tính tiêu cự vật kính f1 và tiêu cự thị kính f2. Sau đó áp dụng công thức : f1 G f2 1 tính f 1 D2 tính f2 như sau Vật A1B1 đặt tại tiêu điểm vật F2 của thị kính, GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO VAÄT LYÙ PB 11: 13-5 /7
- TRÖÔØNG PTTH MAÏC ÑÓNH CHI GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 A2B2 ở vô cực. AB AB 0,1 tg 0 1 1 0 f 2 1 1 2 cm 0 f2 0,05 để tính khoảng cách giữa hai điểm trên Mặt Trăng , ta chú ý rằng, góc trông hai điểm này qua kính là 4 ’, có nghĩa là góc = 4’ Bài tập mắt 1 /53 a) Độ tụ D = + 10 đ iôp tiêu cư kính lúp f = 0,10 m Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực : Ñ 0,25 G 2,5 f 0,1 b) Khi ngắm chừng ở cực cận thì đ ộ bội giác bằng độ p hóng đại của ảnh. G=k f d' k v ôùi d' Ñ 25 cm f 10-(-25) Với k 3,5(d' 25cm) 10 VaätG k 3,5 2 /54 a) Khi vật đ ặt tại A1 thì ảnh A’1 cho bởi kính lúp ở tại Cc Ta coùOA 1 d1; OA'1 OCc d'1 10cm : 1 1 f 0,1m 10cm D 10 d' f 10.10 suy ra d1 1 5cm d'1 f 10 10 Khi vật đ ặt tại A2 thì ảnh A’2 cho bởi kính lúp ở tại CV GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO VAÄT LYÙ PB 11: 13-6 /7
- TRÖÔØNG PTTH MAÏC ÑÓNH CHI GIAÙO AÙN VAÄT LYÙ 11 Ta coù 2 d ; OA' 2 d' OC 50cm OA 2 2 v d' f 50.10 Suy ra d 2 8,3cm 2 d' f 60 2 Vậy p hải đ ặt vật cách kính lúp từ 5 cm đến 8,3 cm 5 cm d 8,3 cm b) * Trường hợp ngắm chừng ở cực viễn d' 2 Ñoä hoùng : k v p ñaïi 6 d2 Ñ Ñoä oäi b giaùc G v k v . : d' 1 vôùi 10 cm , d' d' 2 50 cm ; I 0 Ñ 10 vaäy c 6. G 1,2 50 * Trường hợp ngắm chừng ở cực cận d'1 (10) Ñoä hoùng : k p ñaïi 2 c d1 5 Ñ Ñoä oäi b giaùcG k . : v ôùi Ñ,1 0 d' c c d' 1' Vậy Gc = kc = 2 . 4. Củng cố Yêu cầu nhắc lại : HS tư lưc bài g iảng Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . Dặn dò của Trả lời câu hỏi và làm b ài tập SGK học sinh Chuẩn b ị bài mới” Thực hành “ (5’) GV : ÑOÃ HIEÁU THAÛO VAÄT LYÙ PB 11: 13-7 /7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập về axit HNO3
3 p | 1160 | 379
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
47 p | 815 | 139
-
Bài giảng Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime
36 p | 544 | 77
-
Bài giảng Tiếng Anh 11 unit 13: Hobbies
48 p | 302 | 72
-
Bài giảng Công nghệ 12 bài 13: Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
33 p | 613 | 69
-
Bài giảng Tiếng Anh 8 unit 13: Festivals
27 p | 367 | 67
-
Bài giảng Tiếng Anh 7 unit 13: Activities
25 p | 365 | 66
-
Bài giảng Tiếng Anh 6 unit 13: Activities and the seasons
34 p | 344 | 60
-
Bài giảng Tiếng Anh 10 unit 13: Films and cinema
48 p | 218 | 56
-
Giáo án Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime (Chương trình cơ bản)
8 p | 590 | 47
-
Bài giảng Mỹ Thuật 3 bài 13: Vẽ trang trí: Trang trí cái bát
18 p | 190 | 19
-
CHUYấN ĐỀ 13: BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ TÍNH THEO PTHH
16 p | 107 | 14
-
Bài 13 : ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME(Tiết 2)
5 p | 156 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 11,12,13 trang 13 SGK Đại số 8 tập 2
7 p | 105 | 6
-
Hướng dẫn giải bài 2 trang 13 SGK Toán 5
3 p | 87 | 2
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 13: Bài tập chương 3
12 p | 87 | 2
-
Bài giảng Tin học 11 - Bài 13: Bài tập mảng một chiều
15 p | 76 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn