Bài 18: Thực hành mối quan hệ Q-I trong ĐL Jun-Len Xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
lượt xem 13
download
Thiết kế slide bài giảng Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q-I trong định luật Jun-Len Xơ giúp học sinh vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun – Len – Xơ. Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len – Xơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 18: Thực hành mối quan hệ Q-I trong ĐL Jun-Len Xơ - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
- THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ Q~I 2
- Kiểm tra phần lý thuyết (chuẩn bị thực hành) Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc đó biểu thị bằng hệ thức nào ? Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Sự phụ thuộc này biểu thị bằng hệ thức Q=I2Rt b) Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m2 , khi nhiệt độ của cốc tăng từ t01 đến t02 . Nhiệt dung của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c2 . Hệ thức nào biểu thị môí liên hệ giữa Q và các đại lượng m1 , m2 , c1 , c2 , t01 , t02 ? Đó là hệ thức Q=(c1m1+c2m2)(t02-t01)
- Kiểm tra phần lý thuyết (chuẩn bị thực hành) Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng toả ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ ∆t 0 = t 0 2 − t 01 liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức nào? Khi đó độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bằng hệ thức: Rt ∆t = t 2 − t 1 = 0 0 0 I2 c1m1 + c2 m2
- I. Tự kiểm tra phần chuẩn bị Đối với mỗi nhóm học sinh 1. Nguồn điện không đổi 12V-2A. 2. Ampe kế có giới hạn đo 2A và độ chia nhỏ nhất 0,1A. 3. Biến trở loại 20ôm – 2A 4. Nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt có điện trở 6ôm bằng nicrom, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C tới 1000C và độ chia nhỏ nhất 10C 5. 170ml nước sạch (nước tinh khiết) 6. Đồng hồ bấm giây để đo thời gian có giới hạn đo 20 phút và độ chia nhỏ nhất 1 giây. 7. Năm đoạn dây nối mỗi đoạn 40 cm Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu đã dặn dò ở tiết trước.
- II. Nội dung thực hành 1. Đổ nước vào cốc đun, sao cho khi đậy nắp cốc thì toàn bộ dây đốt ngập hoàn toàn trong nước. 2. Lắp nhiệt kế qua nắp ở lỗ ở nắp cốc đun, điều chỉnh bầu nhiệt kế ngập trong nước và không chạm vào dây đốt cũng như không chạm vào đáy cốc.
- II. Nội dung thực hành 1. Đổ nước vào cốc đun, sao cho khi đậy nắp cốc thì toàn bộ dây đốt ngập hoàn toàn trong nước. 2. Lắp nhiệt kế qua nắp ở lỗ ở nắp cốc đun, điều chỉnh bầu nhiệt kế ngập trong nước và không chạm vào dây đốt cũng như không chạm vào đáy cốc. 3. Đặt nhẹ nhàng cốc đun vào trong vỏ ngoài các điện của nhiệt lượng kế, kiểm tra để bảo đảm vị trí đúng của nhiệt kế.
- II. Nội dung thực hành 4. Mắc dây đốt vào mạch K + _ điện như sơ đồ hình 18.1 SGK. A 5. Đóng công tắc điều chỉnh Đây là sơ đồ nguyên lý biến trở để ampe kế chỉ I1=0,6A. Dùng que khuấy nước nhẹ nhàng trong khoảng 1 phút. Sau đó bấm đồng hồ đo thời gian thì ngay khi đó đọc và ghi nhiệt độ ban đầu t01 vào bảng 1. Trong khi đun thường xuyên khuấy để nước có nhiệt độ đồng đều. Đun nước trong 7 phút, ngay cuối thời gian này đọc và ghi nhiệt độ t0 của
- II. Nội dung thực hành 6. Trong lần TN thứ hai, để nước K + _ trong cốc đun trở lại nhiệt độ t01 ban như lần TN thứ nhất. Điều A chỉnh biến trở để ampe kế có chỉ số I2=1,2A. Làm tương tự như trên, đo và ghi nhiệt độ ban đầu t01 , nhiệt độ cuối t02 của nước cùng với thời gian đun là 7 phút. 7. Trong lần TN thứ ba, lại để nước trong cốc đun trở lại nhiệt độ t01 ban đầu như lần TN thứ nhất. Điều chỉnh biến trở để ampe kế có số chỉ I3=1,8A. Làm tương tự như trên để xác định các nhiệt độ đầu Đây là sơ đồ nguyên lý t01 và cuối t02 của nước cùng trong thời gian đun là 7 phút.
- II. Nội dung thực hành 7. Trong lần TN thứ ba, lại để K + _ nước trong cốc đun trở lại nhiệt độ t01 ban đầu như lần TN thứ nhất. A Điều chỉnh biến trở để ampe kế có số chỉ I3=1,8A. Làm tương tự như trên để xác định các nhiệt độ đầu t01 và cuối t02 của nước cùng trong thời gian đun là 7 phút. 8. Thực hiện các công việc tiếp theo như yêu cầu của mẫu báo cáo. Đây là sơ đồ nguyên lý
- DỪNG MÁY CHO CÁC EM THỰC HÀNH Q~ I 2 Sau khi các em thực hành xong, cả lớp cùng quan sát TN ảo. Khác với thực hành vừa làm là có thể lấy chính xác trị số đo. (do tính toán theo lý thuyết vừa trình bày phần 1. Trả lời câu hỏi)
- Mô phỏng thí nghiệm trên lần thứ nhất: 60 5 K _ 55 + 50 10 45 15 A 40 20 35 25 30 m1 = 170g = 0,170kg m2 = 78g = 0,078kg 26,20C c1 = 42 000J/kg.K 250C c2 = 880J/kg.K I = 0.6A ; R = 6Ω t = 420s ; ∆ t01 = 1,1591536340C Q1=907,2J
- Mô phỏng thí nghiệm trên lần thứ hai: 60 5 K _ 55 + 50 10 45 15 A 40 20 35 25 30 m1 = 170g = 0,170kg 29,60C m2 = 78g = 0,078kg c1 = 42 000J/kg.K 250C c2 = 880J/kg.K I = 1,2A ; R = 6Ω t = 420s ; ∆ t02 = 4,6366145350C Q2=3628,8J
- Mô phỏng thí nghiệm trên lần thứ ba: 60 5 K _ 55 + 50 10 45 15 A 40 20 35,40C 35 25 30 m1 = 170g = 0,170kg m2 = 78g = 0,078kg c1 = 42 000J/kg.K 250C c2 = 880J/kg.K I = 1,8A ; R = 6Ω t = 420s ; ∆ t03 = 10,43238270C Q3=8164,5J
- 2. Độ tăng nhiệt độ∆ to khi nước đun nóng trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt KQĐ Cường độ Nhiệt độ Nhiệt độ cuối ĐỘ TĂNG dòng điện ban đầu t02 NHIỆT ĐỘ LÇn ®o (A) t01 ∆ 0= T02 – T01 T 1 0,6 25 26,159153634 1,159153634 2 1,2 25 29,636614535 4,636614535 3 1,8 25 35,4323827 10,4323827
- TÝnh tû sè vµ so s¸nh. ∆t 0 2 4,636614535 2 I2 1,44 = =4 So sánh gián tiếp t 0 = 1,159153634 = 4 I1 2 0,36 1 ∆t 3 10,4323827 0 2 I3 3,24 = =9 2 = =9 0 t 1 1,159153634 I1 0,36 Q2 3628,8 I2 2 1,44 Ta cã thÓ so s¸nh trùc = =4 2 = =4 Q1 927,2 I1 0,36 tiÕp nh sau: Q3 8164,8 I3 2 3,24 = =9 2 = =9 Q1 927,2 I1 0,36 VËy nhiÖt lîng Q to¶ ra trªn d© dÉn tû lÖ thuËn víi b× y nh ph¬ cêng ® dßng ® ng é iÖn ch¹y qua nã.
- DẶN DÒ - Về nhà ôn tập lý thuyết chương 1 và xem lại 16-17 trang 23 SBT
- Bài học kết thúc ở đây. Cám ơn các thầy cô giáo, cám ơn các em em!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 8: Qua Đèo Ngang - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 929 | 57
-
Giáo án bài Ôn tập về văn bản thuyết minh - Ngữ văn 8
9 p | 803 | 26
-
Bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh - Giáo án Ngữ văn 8
8 p | 587 | 19
-
Bài 7: Luyện tập làm văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 211 | 10
-
Bài 18. Thực hành: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ.
6 p | 315 | 9
-
Bài 7: Quan hệ từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 370 | 9
-
Thực hành: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN - LEN - XƠ
7 p | 215 | 7
-
Giáo án bài Thực hành mối quan hệ Q-I trong ĐL Jun-Len Xơ - Vật lý 9 - GV:N.T.Tuyên
4 p | 147 | 5
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo: Bài 18
5 p | 19 | 3
-
Giáo án bài Ôn tập con người và sức khỏe (TT) - Tự nhiên Xã hội 3 - GV:H.T.Minh
2 p | 150 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn