intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh - Giáo án Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

588
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 76 TLV.. VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN.. THUYẾT MINH.....I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.. Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh... - Yêu cầu viết đoạnvăn thuyết minh... 2. Kĩ năng:.. - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết.minh... - Diễn đạt rõ ràng, chính xác... - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ... 3. Thái độ:.. - Có thái độ xây dựng đoạn văn thuyết minh và biết sửa lỗi đoạn văn.thuyết minh...III. CHUẨN BỊ:.. 1. Giáo viên:- Xem sgk, sbt, sgv, thiết kế bài giảng... - Soạn giáo án... 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức văn thuyết minh trong học kì I... - Xem sgk, sbt và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài...IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:.. 1. Ổn định lớp:.. Tổng số:18.. Vắng:.. 2. Kiểm tra bài cũ:.. (H) Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ ?.. TL: Theo SGK (3).. 3. Bài mới:..... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG... I. Đoạn văn trong văn bản thuyết..HS đọc đoạn văn a, sgk/14. minh:..(H) Trong doạn văn (a) câu nào là câu chủ đề 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyÕt.của đoạn văn?Các câu khác có tác dụng gì? minh...- Câu 1 là c©u chủ đề: Thế giớ đang đứng - Câu 1 là c©u chủ đề: Thế giới đang.trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm đứng trước nguy cơ thiếu nước.trọng. sạch nghiêm trọng...- Câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt.ít ỏi. Câu 3: cho biÕt lượng nước ấy bị ô.nhiểm. Câu 4: nêu sự thiếu nước ngọt ở các.nước thế giới thứ ba. Câu 5: nêu dự báo..(H) Đoạn (a) được trình bày nội dung theo cách.nào?..Sắp xếp hợp lí theo lối diễn dịch...GV:Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14... Đọc...(H) Đoạn b thuyết minh vấn đề gì?..- Thuyết minh về cuộc đời và những cống hiến.của Phạm Văn Đồng...(H) Cách sắp xếp các câu ra sao? - Thuyết minh về cuộc đời và những. cống hiến của Phạm Văn Đồng..Các câu tương đối độc lập với nhau và đều.cùng nói về Phạm Văn Đồng  đoạn văn song.hành...(H) Đâu là từ ngữ chủ đề? Các câu sắp xếp theo.thứ tự nào?..-Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. Các câu sắp.xếp theo thứ tự trước sau (thời gian)...(H) Qua hai đoạn a,b hãy cho biết các câu trong.đoạn văn thuyết minh được sắp xếp theo trật tự. -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. Các.nào?. câu sắp xếp theo thứ tự trước sau (thời.* Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể. gian)... Đoạn b: từ trước đến sau..... * Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể... Đoạn b: từ trước đến sau......GV: HS đọc đoạn a, sgk/13 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh. chưa chuẩn..(H) Đoạn a thuyết minh đối tượng nào?..- Cây bút bi.. - Chưa rõ ràng, còn lộn xộn các ý, các ý.(H) Em nhận xét gì về cách thuyết minh đó? còn chồng lẫn lên nhau...- Chưa rõ ràng, còn lộn xộn các ý, các ý còn.chồng lẫn lên nhau...(H) Theo em, thuyết minh về cây bút bi thì..thuyết minh như thế nào?..Thảo luận nhóm và trả lời:..- Đoạn 1: giới thiệu...- Đoạn 2: nêu cấu tạo...- Đoạn 3: cách sử dụng và phân loại...(H) Trong cấu tạo bút, nên nêu cấu tạo trong.hay ngoài trước?. - Nên nêu cấu tạo trong vì đó là phần.- Nên nêu cấu tạo trong vì đó là phần quan trọng quan trọng nhất của cây bút..nhất của cây bút...GV: Gọi HS đọc đoạn b, sgk

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 18: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh - Giáo án Ngữ văn 8

  1. Tiết 76 TLV VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạnvăn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3. Thái độ:
  2. - Có thái độ xây dựng đoạn văn thuyết minh và biết sửa lỗi đoạn văn thuyết minh. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Xem sgk, sbt, sgv, thiết kế bài giảng. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức văn thuyết minh trong học kì I. - Xem sgk, sbt và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số:18 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: (H) Đọc thuộc lòng bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ ? TL: Theo SGK (3) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG I. Đoạn văn trong văn bản thuyết
  3. HS đọc đoạn văn a, sgk/14. minh: (H) Trong doạn văn (a) câu nào là câu chủ đề 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyÕt của đoạn văn?Các câu khác có tác dụng gì? minh. - Câu 1 là c©u chủ đề: Thế giớ đang đứng - Câu 1 là c©u chủ đề: Thế giới đang trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm đứng trước nguy cơ thiếu nước trọng. sạch nghiêm trọng. - Câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi. Câu 3: cho biÕt lượng nước ấy bị ô nhiểm. Câu 4: nêu sự thiếu nước ngọt ở các nước thế giới thứ ba. Câu 5: nêu dự báo (H) Đoạn (a) được trình bày nội dung theo cách nào? Sắp xếp hợp lí theo lối diễn dịch. GV:Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14. Đọc. (H) Đoạn b thuyết minh vấn đề gì? - Thuyết minh về cuộc đời và những cống hiến của Phạm Văn Đồng. (H) Cách sắp xếp các câu ra sao? - Thuyết minh về cuộc đời và những cống hiến của Phạm Văn Đồng. Các câu tương đối độc lập với nhau và đều cùng nói về Phạm Văn Đồng  đoạn văn song hành.
  4. (H) Đâu là từ ngữ chủ đề? Các câu sắp xếp theo thứ tự nào? -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. Các câu sắp xếp theo thứ tự trước sau (thời gian). (H) Qua hai đoạn a,b hãy cho biết các câu trong đoạn văn thuyết minh được sắp xếp theo trật tự -Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng. Các nào? câu sắp xếp theo thứ tự trước sau (thời * Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể. gian). Đoạn b: từ trước đến sau. * Đoạn a: từ khái quát đến cụ thể. Đoạn b: từ trước đến sau. GV: HS đọc đoạn a, sgk/13 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. (H) Đoạn a thuyết minh đối tượng nào? - Cây bút bi. - Chưa rõ ràng, còn lộn xộn các ý, các ý (H) Em nhận xét gì về cách thuyết minh đó? còn chồng lẫn lên nhau. - Chưa rõ ràng, còn lộn xộn các ý, các ý còn chồng lẫn lên nhau. (H) Theo em, thuyết minh về cây bút bi thì
  5. thuyết minh như thế nào? Thảo luận nhóm và trả lời: - Đoạn 1: giới thiệu. - Đoạn 2: nêu cấu tạo. - Đoạn 3: cách sử dụng và phân loại. (H) Trong cấu tạo bút, nên nêu cấu tạo trong hay ngoài trước? - Nên nêu cấu tạo trong vì đó là phần - Nên nêu cấu tạo trong vì đó là phần quan trọng quan trọng nhất của cây bút. nhất của cây bút. GV: Gọi HS đọc đoạn b, sgk/14. (H)Đoạn văn trên chưa hợp lí chỗ nào? - Giới thiệu chưa hợp lí, phần thuyết - Giới thiệu chưa hợp lí, phần thuyết minh còn minh còn lộn xộn. lộn xộn. (H) Nên giới thiệu về đèn bàn ra sao? - Giới thiệu bằng phương pháp nêu - Giới thiệu bằng phương pháp nêu định nghĩa, định nghĩa, giải thích. giải thích (H) Ta có thể tách đoạn văn trên thành mấy đoạn? - Đoạn 1: giới thiệu. - Đoạn 1: giới thiệu. - Đoạn 2: cấu tạo, gồm 3 phần. - Đoạn 2: cấu tạo, gồm 3 phần. + Phần đèn: bóng, đuôi, dây, công
  6. + Phần đèn: bóng, đuôi, dây, công tắc. tắc. + Phần chao đèn. + Phần chao đèn. + Phần đế đèn. + Phần đế đèn. *Ghi nhí: (SGK T15) GV: HS đọc Ghi nhớ, sgk/15 II. LuyÖn tËp: *Bµi 1: GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 1 * Đoạn mở bài: (H) Viết đoạn Mở bài và Kết bài cho đề văn : Mời bạn đến thăm trường tôi - ngôi “Giới thiệu về trường em”. trường be bé, nằm ở giữa cánh đồng xanh - ngôi trường thân yêu, mái nhà GV: Yêu cầu hs làm bài tập: chung của chúng tôi. * Đoạn mở bài: * Đoạn kết bài: Mời bạn đến thăm trường tôi - ngôi trường be Trường tôi như thế đó: giản dị, bé, nằm ở giữa cánh đồng xanh - ngôi trường khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. thân yêu, mái nhà chung của chúng tôi. Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình. Chắc chắn * Đoạn kết bài: những kỉ niệm về trường sẽ đi theo Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường suốt cuộc đời. mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý vô cùng ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình. Chắc
  7. chắn những kỉ niệm về trường sẽ đi theo suốt cuộc đời. * Bµi tËp 2: GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. Có thể viết đoạn nhỏ theo các ý sau: (H) Hãy viết thành một đoạn văn thuyết minh? - Năm sinh, năm mất, quê quán và gia Có thể viết đoạn nhỏ theo các ý sau: đình. - Năm sinh, năm mất, quê quán và gia đình. - Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp. - Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp. - Vai trò và cống hiến to lớn đối với - Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và dân tộc và thời đại. thời đại. 4. Củng cố, dặn dũ: a. Củng cố: Nhắc lại cách viết đoạn văn thuyết minh. Đọc lại Ghi nhớ. b. Dặn dò: Học bài, làm bài tập.
  8. Chuẩn bị bài mới: Quê hương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2