intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 24: Cường độ dòng điện - Bài giảng điện tử Vật lý 7 - B.Q.Thanh

Chia sẻ: Bùi Quang Thanh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

477
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thiết kế slide bài giảng Cường độ dòng điện giúp học sinh nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn, nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 24: Cường độ dòng điện - Bài giảng điện tử Vật lý 7 - B.Q.Thanh

  1. VẬT LÝ 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : Nêu các tác dụng của dòng điện? Bóng đèn pin hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Dòng điện có 5 tác dụng: Tác dụng nhiệt Tác dụng phát sáng Tác dụng từ Tác dụng hoá học Tác dụng sinh lý Bóng đèn pin hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
  3. Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện.
  4. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
  5. BỘ NGUỒN ĐÈN BIẾN TRỞ AMPE KẾ Nhận biết các dụng cụ trong thí nghiệm trªn?
  6. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) Nhận xét: với bóng đèn nhỉ củanh khi,kđèn sáng càng .mạ.nnh, .ếu) Quan sát và so sánh số chất đị ampe ế khi đèn sáng . . ạ. . (y . . . m . thì sốyếu? ủa ampe kế càngớn . (nhỏ). . . . . . sáng chỉ c l . . . . . .. h B C A
  7. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) 2. Cường độ dòng điện: a) - Tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn. - Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. - Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng miliampe, ký hiệu mA: 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A
  8. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) 2. Cường độ dòng điện: a) Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A C3: Đổi các đơn vị sau đây: a) 0,175A = ..........mA 175 1,25 b) 1250mA = .......... A c) 0,38A = .......... mA 380 0,28 d) 280mA = .......... A
  9. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) 2. Cường độ dòng điện: a) Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kế:
  10. Nhận biết các ampe kế sau: Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA
  11. Tìm hiểu ampe kế: Thang chia 2 3 1 4 Chốt điều Kim ampe kế 5 0 0,2 0,4 0,6 0,8 chỉnh kim 1 A ampe kế Chốt âm (-) Chốt dương (+)
  12. Cách sử dụng các chốt của ampe kế. 2 3 1 4 5 0,4 0,6 0 0,2 0,8 1 A đọc thang chia bên trên đọc thang chia bên dưới
  13. C1: a) Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliampe). Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1. Bảng 1 Ampe kế GHĐ ĐCNN 100 mA 10 mA Hình 24.2a ………….. …………. Hình 24.2b ………….. ………….. 6A 0,5 A
  14. C1: b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiển thị số? * Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b. * Ampe kế hiển thị số: hình c. c) Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu gì? (xem hình 24.3). Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu cộng (+) và dấu trừ (-). d) Nhận biết chốt điều chỉnh kim ampe kế được trang bị cho nhóm em.
  15. Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) 2. Cường độ dòng điện: a) Kí hiệu là chữ I. b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. 1A = 1000mA; 1mA = 0,001A II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. III. Đo cường độ dòng điện: Kí hiệu ampe kế trong sơ đồ mạch điện: + A -
  16. 1. Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3: + - K Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện trên. => +A -
  17. 2. Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Số Dụng cụ dùng Cường độ dòng TT điện điện Bóng đèn bút thử 1 Từ 0,001mA – 3mA điện 2 Đèn điốt phát quang Từ 1mA – 30mA 3 Bóng đèn dây tóc Từ 0,1A – 1A 4 Quạt điện Từ 0,5A – 1A 5 Bàn là, bếp điện Từ 3A – 5A Đo được cường độ dòng điện qua: đèn dây tóc, quạt điện .
  18. Cách đo cường độ dòng điện: 3 .Mắc mạch điện như hình 24.3 .trong đĩ cần phải mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện. (lưu ý : khơng được mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp với hai cực của nguồn điện để tránh làm hỏng ampe kế và nguồn điện). 4. Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0. 5. Đĩng cơng tắc, đợi cho kim của ampe kế đứng yên. Đắt mắt để kim che khuất ảnh của nĩ trong gương , đọc và ghi giá trị của cường độ dịng điện : I1=. ……A. Quan sát độ sáng của đèn. 6.Sau đĩ dùng nguồn điện gồm hai pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dịng điện: I2= . . . . . . .A. Quan sát độ sáng của đèn.
  19. Hoạt động theo nhóm theo các nội dung 3; 4; 5; 6. và hoàn thành C2. Lưu ý: - Chọn ampe kế có giới hạn đo phù hợp. - Điều chỉnh kim ampe kế đúng vạch số 0. - Mắc ampe kế: chốt + mắc với cực +, chốt – mắc với cực – của nguồn điện. -- Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim che khuất ảnh của nó trong gương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2