Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
lượt xem 62
download
Đây là hệ thống 13 bài giảng đặc sắc nhất về Cường độ dòng điện môn Vật lý lớp 7 mà chúng tôi đã tuyển chọn,giúp các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
- Trường THCS PHỔ CHÂU - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN - + - Giáo viên : Nguyễn Tấn Việt Bộ môn : Vật Lý 7 1
- 2
- Hãy sắp xếp các hiện tượng và dụng cụ dùng điện sau tương ứng với các tác dụng của dòng điện vào các cột cho phù hợp: A. Bóng đèn bút thử điện phát sáng. B. Tinh chế kim loại bằng điện. C. Rơle điện trong các thiết bị điện tự động. D. Mạ vàng cho chiếc vỏ đồng hồ. E. Bị điện giật do sơ ý chạm vào dây điện không có vỏ bọc. F. Dây tóc bóng đèn phát sáng. Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng nhiệt từ hoá học phát sáng sinh lý F C B-D A 3E
- •Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. •Cho nên cường độ dòng điện đã ảnh hưởng đến dòng điện. Và mỗi dụng cụ điện đều được thiết kế sao cho nó có thể chịu được một cường độ nhất định. •Biết cách tính toán và đo dòng điện, giúp chúng ta thiết kế các mạch điện phù hợp và tiết kiệm, tránh các hiện tượng quá tải dẫn đến hậu quả là cháy các dây dẫn và các thiết bị điện. •Vậy thì làm sao ta có thể đo được cường độ dòng điện, và cường độ dòng điện có đơn vị là gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu.
- I/ Cường độ dòng điện: 1. Thí nghiệm : hình 24.1 nguồn điện biến trở dây dẫn đèn Nhận xét: •Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng mạnh (yếu) càng…………………….. thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ) …………………….
- I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : 2. Cường độ dòng điện : chỉ -Cường -Dòng -Đèn -Số sáng độcàng càng điện ampedòng sáng càngthì càng điện kếmạnh lớndòng mạnh lớn. thì thì điện dòng thì cường điện sốsốchỉ chỉ độ qua độđèn cường dòng lớn quacàng đèndòng dòng điện độ mạnh. sẽ lúc điệnnhư này điệnthế trên nào ? sẽtrên như ampe kế như thế ampe nào? kếthế như nào? thế nào?
- I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : 2. Cường độ dòng điện : a) Số chỉ của ampe kế mắc trong mạch điện là giá trị của cường độ dòng điện trong mạch đó. Cường độ dòng điện được kí hiệu: I b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là: A 1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA
- I/ Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm : 2. Cường độ dòng điện : 1mA = 0,001A ; 1A = 1000mA Đổi đơn vị. 350 a) 0,35A=_________________mA 1280 b) 1,28A=__________________mA 0,425 c) 425mA=_________________A 0,032 d) 32mA =_________________A
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: Tìm hiểu Ampe kế (Hình 24.2) Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. •Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị Ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliAmpe). •Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế (Hình 24.2a,b)
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế (Hình 24.2a,b) ? Bảng 1. Ampe kế GHĐ ĐCNN H24.2a 100 mA 10 mA H24.2b 6A 0,5 A
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: b. Quan sát hình 24.2 cho biết: +Ampe kế dùng kim chỉ thị là hình 24.2 a, b ampe kế ……………………… +Ampe kế hiện số là ampe kế hình 24.2 c ………………………… Kim chỉ thị Số
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: c. Quan sát ampe kế cho biết: ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì? d. Hãy cho biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế nằm vị trí nào? Chốt âm (-) Chốt dương (+) Chốt điều chỉnh kim
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. a. Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị Ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliAmpe). b. Mỗi ampe kế có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) nhất định. c. Chốt nối của ampe kế có ghi dấu (+) dương, dấu (-) âm. d. Ampe kế có chốt điều chỉnh vạch 0, kim chỉ thị và bảng chia độ.
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế:
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: III/ Đo cường độ dòng điện: 1. Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3. -Ampe kế được kí hiệu: + - A Mạch điện, --Nguồn điện công này tắc, gồmbóng có nhữngampe đèn, bộ phận kế nào? và dâyCácdẫn bộ phậnnối mắc nàytiếp. được mắc với nhau như thế nào? -Em hãy vẽ sơ mạch điện từ mạch điện trên hình vẽ?
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: III/ Đo cường độ dòng điện: 1. Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3. 2. Có thể dùng ampe kế của nhóm em để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ dùng điện nào ở bảng? TT Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng điện KQ 1 Bóng đèn bút thử điện Từ̀̀̀ 0,001mA tới 3mA 2 Đèn điốt phát quang Từ 1mA tới 30mA 3 Bóng đèn dây tóc Từ 0,1 tới 1A 4 Quạt điện Từ 0,5A tới 1A 5 Bàn là, bếp điện Từ 3A tới 5A
- III/ Đo cường độ dòng điện: 3. Cách mắc ampe kế vào mạch điện. • Bước 1: Chọn ampe kế có ĐCNN và GHĐ thích hợp. • Bước 2: Mắc sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện. • Bước 3: Điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch số 0. • Bước 4: Đóng công tắc, đợi cho kim của ampe kế đứng yên. Đặt mắt để kim che khuất ảnh của nó trong gương (hoặc đặt mắt vuông góc bảng chia độ), đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện.
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: III/ Đo cường độ dòng điện: 1) Vẽ sơ đồ mạch điện H24.3. 2) Xác định GHĐ và ĐCNN. 3) Cách mắc ampe kế vào mạch điện. 4) Kiểm tra hoặc điều chỉnh vạch 0. 5) Đóng công tắc, đọc kết quả đo: I1 = …………..A 6) Thay đổi nguồn, đóng công tắc, đọc kết quả đo:I2= …………… A
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: III/ Đo cường độ dòng điện: Bảng kết quả Nhóm 1 2 3 4 I1 I2 lớn (nhỏ) Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng……………… sáng mạnh (sáng yếu) thì đèn càng………………………………
- I/ Cường độ dòng điện: II/ Ampe kế: III/ Đo cường độ dòng điện: IV/ Vận dụng:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 495 | 61
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
25 p | 418 | 57
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 615 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 367 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
19 p | 439 | 47
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 527 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
23 p | 358 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
22 p | 369 | 43
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 288 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 480 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 340 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 242 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 353 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
18 p | 176 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn