Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
lượt xem 57
download
Bộ sưu tập bao gồm những bài giảng môn Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm đạt chất lượng cao nhất, chúng tôi tổng hợp từ nhiều thầy cô có kinh nghiệm giảng dạy, giúp học sinh nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết đuợc 1 số nguồn âm & tạo nguồn âm trong cuộc sống. Quan bát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm. Cùng tham khảo và học tập tốt các bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
- CHƯƠNG II: ÂM HỌC Bài 10: Nguån ©m
- Em hãy quan sát các bức tranh sau và tranh trong SGK Em hãy thu thập thông tin và nêu những nội dung cần tìm hiểu ở chương II: Âm Học
- NGUỒN ÂM
- Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Cả lớp hãy yên lặng Hãy cho biết em nghe ờược những âm thanh gì? trong th đ i gian 1 phút và lắng nghe! Thế nào là nguồn âm? C1: ,….
- Bài 10: Nguån ©m I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Hãy quan sát các nhạc cụ sau Với từng loại nhạc cụ ta sẽ nghe được mỗi âm thanh khác nhau, vậy như nếu khi phát ra âm chúng có đặc điểm chung nào không?
- Bài 10: Nguån ©m II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Dụng cụ thí nghiệm: 1 sợi dây cao su - Một HS kéo căng dây cao su ở vị trí cân bằng quan sát lắng nghe? - Một bạn trong nhóm kéo lệch dây cao su khỏi vị trí cân bằng - Khi dây cao su đứng yên lắng nghe? - Cho dây cao su rung động, quan sát và lắng nghe?
- Độ lệch Vị trí cân bằng Vị trí cân bằng là gì?
- Câu hỏi 1: khi dây cao su chưa rung động ta có nghe âm thanh phát ra không? Không nghe âm thanh Câu hỏi 2: khi dây cao su rung động ta có nghe âm thanh phát ra không? Dây cao su rung động và phát ra âm
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn * Dụng cụ thí nghiệm: 1 sợi âm. dây cao su II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Tiến hành : Như hình 10.1 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): C3: Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được. Dây cao su rung động và phát ra âm. Hình 10.1
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): * Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và 1 Dây cao su rung động và âm dùi phát ra. 2) Thí nghiệm 2 (Hình * Tiến hành: Như hình bên bên):
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. •Dụng cụ thí nghiệm :1 trống và II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? • 1 dùi 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và * Tiến hành: Như hình bên âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2 (Hình C4: - Vật nào phát ra âm ? bên): Mặt trống Giấy vụn - Vật đó có rung động không? Có rung động - Nhận biết điều đó bằng cách nào?
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa II. Các nguồn âm có chung đặcâm. m gì? điể cao su 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): * Tiến hành: Như hình 10.3 Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. C5: * Âm thoa có dao động không ? * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt Có. trống,… gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không. Hình 10.3
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa Vật phát ra âm gọi là nguồn cao su âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm * Tiến hành: Như hình 10.3 gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): C5: * Âm thoa có dao động không ? Dây cao su rung động và âm phát ra. * Hãy tìm cách kiểm tra xem 2) Thí nghiệm 2: khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không. Mặt trống rung động và âm phát ra. Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao * Sự rung động (chuyển động) qua động. lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3):
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. * Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1 búa cao su II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? * Tiến hành: Như hình 10.3 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): C5: * Âm thoa có dao động không ? Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Có. Mặt trống rung động và âm phát ra. * Hãy tìm cách kiểm tra xem khi * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí phát ra âm thì âm thoa có dao động cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là không. Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa dao động. thấy nhánh của âm thoa dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Đặt quả bóng nhựa (gõ, nhẹ một nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra) sát vào một nhánh âm thoa.
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. III. Vận dụng II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. 2) Thí nghiệm 2: Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…). Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều … động. dao
- Bài 10: Ng uån ©m I. Nhận biết nguồn âm III. Vận dụng Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? C6 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): Dây cao su rung động và âm phát ra. C7 2) Thí nghiệm 2: C8: Dán vài tua giấy mỏng ở Mặt trống rung động và âm phát ra. miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua * Sự rung động (chuyển động) qua lại giấy rung rung. vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều … động. dao
- Bài 10: Ng uån ©m III. Vận dụng I. Nhận biết nguồn âm Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. C9: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Ống nghiệm và nước trong ống 1) Thí nghiệm 1 (hình 10.1): nghiệm. Dây cao su rung động và âm phát ra. b) Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống 2) Thí nghiệm 2: nào phát ra âm bổng nhất ? Mặt trống rung động và âm phát ra. * Sự rung động (chuyển động) qua lại vị Ống có nhiều nước nhất trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… phát ra âm trầm nhất, ống có ít gọi là dao động. nước nhất phát ra âm bổng nhất 3) Thí nghiệm 3 (hình 10.3): Âm thoa có dao động Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động. …
- Em hãy vẽ một bản đồ tư duy với từ trung tâm: Nguồn Âm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 506 | 63
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
26 p | 415 | 62
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 624 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 367 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 535 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
23 p | 358 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
22 p | 370 | 43
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 289 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 481 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 354 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 16: Tổng kết chương II Âm học
18 p | 397 | 38
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 242 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 354 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
18 p | 177 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn