Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
lượt xem 45
download
Đây là bộ sưu tập bao gồm 12 bài giảng Hai loại điện tích môn Vật lý 7 sẽ là tư liệu bổ ích nhất dành cho quý thầy cô và các bạn học sinh. Nhằm giúp cho các bạn học sinh tiếp thu bài một cách nhanh chóng, có hứng thú với môn học Vật lý lớp 7 đặc biệt là bài Hai loại điện tích, chúng tôi đã tuyển chọn công phu những bài giảng được thiết kế đẹp mắt, sinh động, hấp dẫn, nội dung đầy đủ. Qua đây quý thầy cô giáo tham khảo để thiết kế bài giảng của mình được hoàn thiện hơn. Hãy cùng tham khảo các bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
- 1
- Trường THCS Quang Trung - - + - Giáo viên giảng:Lê Tuấn Hùng 2 Bộ môn : Vật Lý 7
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào ? (4điểm) 2) Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Theo em : (3điểm). Đúng Sai 3) Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đâyA mang điện tích. (3điểm). C B Một ống bằng gỗ D Một ống bằng giấy Một ống bằng nhựa Một ống bằng thép * Như chúng ta biết một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ? 3
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK). 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thanh nhựa rồi nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau, đẩy nhau ? hay bình thường). 2. Trải hai mảnh nilông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thanh nhựa để nhấc lên. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). ? (Tiến hành thí nghiệm, lần lượt ghi các kết quả thí nghiệm vào bảng phụ). 4
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK). 3. Dùng hai mảnh vải khô cọ xát một đầu hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một thanh lên một giá nhọn. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh nhựa lại gần nhau. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). ? Hai đầu đã được cọ xát (Tiến hành thí nghiệm, lần lượt ghi các kết quả thí nghiệm vào bảng phụ). 5
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK) Bảng kết quả thớ nghiệm 1. Lần Hiện tượng xảy ra Nhận xét về sự nhiễm Tiến hành TN khi đặt gần nhau điện của hai vật TN1. Hai mảnh nilông Không có hiện tượng Cả hai không bị a chưa được cọ xát gì xảy ra (không hút, nhiễm điện không đẩy) Nhiễm điện giống nhau TN1. Hai mảnh nilông Chúng đẩy nhau b đã được cọ xát (mang điện tích cùng loại) Hai thước nhựa Nhiễm điện giống nhau TN1. Chúng đẩy nhau giống nhau đã c (mang điện tích cùng loại) được cọ xát 6
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK). * Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích . . . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . .(2) . . (1) . . . . Nhau. cùng khác hút đẩy 7
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK). * Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK). * Đưa đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa lại gần đầu thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát. Quan sát chúng như thế nào ? (hút nhau hay đẩy nhau). Thanh thủy tinh ? 8
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK) * Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK). Bảng kết quả thí nghiệm 2. Hiện tượng gì Lần Nhận xét về sự nhiễm Tiến hành xảy ra khi đặt TN điện của hai vật gần nhau Không có hiện TN2. Thanh thủy tinh và thước tượng gì (không Cả hai không a nhựa chưa cọ xát nhiễm điện hút, không đẩy) Cả hai bị nhiễm điện. TN2. Thanh thủy tinh và thước Hút nhau b nhựa đã cọ xát (mang điện tích khác loại) 9
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK). * Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK) * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng. . (1) . . . nhau do chúng mang điện tích . . .(2) . . . loại. cùng khác đẩy hút 10
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK). * Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK). * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Kết luận : Có hai loại điện tích.Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy, nhau mang điện tích khác loại thì hút nhau. * Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). - Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). C1. +? Mảnh vải mang điện tích dương. Do thanh nhựa mang điện tích âm, Mảnh vải mang điện tích dương hay âm ? Tại sao ? mà nó hút mảnh vải nên mảnh vải mang điện tích dương. 11
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Kết luận : Có . hai . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì .đẩy .. . . nhau, mang điện tích khác loại thì . hút . . . . Nhau. Êlectrôn II. SƠ LƢỢC VỀ CẤU TẠO NGUYỜN TỬ. 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân - mang điện tích dương. Hạt nhân 2. Xunh quanh hạt nhân có các êlectrôn - mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có + trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của - hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử nầy Mô hình đơn giản của sang nguyên tử khác, từ vật nầy sang vật khác. nguyên tử 12
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy Kết luận : Có . hai ... . . nhau, mang điện tích khác loại thì . hút . . . . Nhau. II. SƠ LƢỢC VỀ CẤU TẠO NGUYỜN TỬ. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. * Sắp xếp thứ tự sau thành nội dung đúng về cấu tạo nguyên tử A. Nguyên tử gồm hạt nhân C. chuyển động quanh hạt nhân B. và các êlectrôn mang điện âm D. mang điện dương 13
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Kết luận : Có .hai . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì . . . .đẩy . nhau, mang điện tích khác loại thì . hút . . . . Nhau. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. III. Vận dụng. C2. Trước khi cọ xỏt, cú phải trong mỗi vật đều cú điện tớch dương và điện tớch õm hay khụng ? Nếu cú thỡ cỏc điện tớch này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nờn vật ? Trƣớc C3. Tại C2. sao trước cọ xỏt khi khi cỏc cỏc cọ xỏt, vậtvật đềukhụng cú điện hỳt tớch dƣơng cỏc vụn giấy tồn nhỏ tại ? ở hạt nhõn và điện tớch õm tồn tại ở cỏc ờlectrụn cấu tạo nờn vật. C3. Vì trước khi cọ xát nguyên tử trung hòa về điện (chưa có nhiễm điện), nên không hút các vụn giấy nhỏ. 14
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. . . . loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thìđẩy Kết luận : Có .hai .. . . . nhau, mang điện tích khác loại thì hút . . . . . Nhau. II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. III.Vận dụng C4. Sau Sau khi khi cọ :xát, cọ xát vật nào - Thước trong nhựa hình nhận nhận thêm thêm êlectrôn nhiễm vật êlectrôn, âm.mất bớt điệnnào êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? - Mảnh vải mất bớt êlectrôn nhiễm điện dương. * Vậy : Một- vật nhiễm điện âm nếu Mảnh . .vải .nhận . . . .thêm . . . . . . , nhiễm điện . . . êlectrôn . +. -. . . . +.-. . + dương nếu .mất . . . bớt . . . êlectrôn +- - - +- Mảnh vải +- + +- + - - - +- - + + + + +- +- - +- - +- +- +-+ + +- Thước nhựa +- +- + + + Thước nhựa +- cọ xát Trước khi +- +- +- +- +- - +- - +- - - - Sau+khi cọ+ xát +- - +- - +- +- - +- +- +- +- +- +- 15 Trước khi cọ xát Sau khi cọ xát
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích. Thí nghiệm 1: (hỡnh 18.1 và hỡnh 18.2 SGK). * Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2: (hỡnh 18.3 SGK). * Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Kết luận : Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy, mang điện tích khác loại thì hút Nhau. * Quy ước : - Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). - Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). II. SƠ LƢỢC VỀ CẤU TẠO NGUYỜN TỬ. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. III. VẬN DỤNG. * Vậy : Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn , nhiễm16điện dương nếu mất bớt êlectrôn
- Tiết 20 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH * Câu hỏi nhớ * Ghi củng cố : 1) Chọn câu trả lời em cho là đầy đủ nhất khi nói về kết luận hai loại điện tích : Có hai loại điện tích là điện tích dương và A Có hai loại điện tíchđiện âm. tích là điện Các vậttích dươngđiện nhiễm và điện tíchloại cùng âm. thì B đẩyvậtnhau, Các nhiễmkhác loại thì điện cùng loại hút thì đẩy nhau. nhau. C vật Các Nguyên tử gồm nhiễm điện khác hạt nhân loại thì mang điện dương hút nhau. D vàA, 2. Cả các đềutử B, C êlec Nguyên gồm mang trôn đúng. các hạt điệnnàoâmvà chuyển chúng mang động điện quanh nhưhạtthế nhân. nào ? 3. Khi Mộtnào vật nhiễm vậtlànhiễm điện điệnâm âm vật nhiễm nếuvànhận thêm điện dươngnhiễm êlectrôn, ? điện dương nếu mất bớt êlectrôn. 17
- 18
- Hoan hô bạn 19
- Bạn học bài chưa tốt Lần sau cố gắng nhiều hơn ! 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 507 | 63
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
26 p | 415 | 62
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
25 p | 421 | 57
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 625 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 367 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 538 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
22 p | 370 | 43
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 289 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 481 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 356 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 16: Tổng kết chương II Âm học
18 p | 397 | 38
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 242 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 355 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
18 p | 177 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn