Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
lượt xem 43
download
Mời các bạn giáo viên cùng học sinh tham khảo bộ sưu tập về bài giảng môn Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm để giảng dạy và học tập tốt nhất. Qua đây học sinh kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm, nêu được một số thí dụ về truyền âm trong các chất rắn, lỏng, khí. Làm thí nghiệm để biết âm truyền qua các môi trường nào? Chúc các bạn luôn học tập và giảng dạy tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
- Ngay xưa, để phat hiên ra tiêng vó ngựa người ta ̀ ́ ̣ ́ thường ap tay xuông đât. Tai sao lai lam như vây? ́ ́ ́ ̣ The Asian International School ̣ ̀ ̣
- I. Môi trường truyền âm 1. Sự truyền âm trong chất khí Các bước tiến hành thí nghiệm ? Thí nghiệm 1: B1: Đặt hai trống cách nhau Quan sát: cái trống và 1 dùi trống - Hai khoảng-10cm - 15cm C1: Có hiện quả ng u xảy ra với Hai tượ cầ gì - hai quả cầu B2: TreoGiá thí n trốệm2?a chạm quả cầu treo gầnghi ngvừ sát vào giữa mặt trống B3: Gõ mạnh vào trống 1 1 2 The Asian International School Hình 13.1
- C1: Quả cầu 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai. The Asian International School
- C2: So sánh biện độ dao động của hai quả cầu. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền. C2: Quả cầu thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn nên âm do trống 2 phát ra nhỏ hơn. Vậy độ to của âm giảm khi càng xa nguồn âm. 1 2 The Asian International School
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYÊN ÂM ̀ I. Môi trường truyền âm 1. Sự truyền âm trong không khí 2. Sự truyền âm trong chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua ̣ Ban B ̣ Ban A môi trường chât 3: Âm Crắn. ́ truyền đến ̣ Ban C tai bạn C qua môi trường nào? The Asian International School
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYÊN ÂM ̀ I. Môi trường truyền âm 1. Sự truyền âm trong không khí 2. Sự truyền âm trong chất rắn 3. Sự truyền âm trong chất lỏng Next
- Tai Thuỷ tinh Nước Âm truyền đến tai ta qua môi trường: Rắn. Lỏng. Khí. The Asian International School
- Âm có thể truyên được trong ̀ môi trường chân không hay không?
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYÊN ÂM ̀ The Asian International School
- ́ ́ Hut hêt không khí ra CHÂN KHÔNG The Asian International School
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYÊN ÂM ̀ I. Môi trường truyền âm 1.Sự truyền âm trong không khí 2.Sự truyền âm trong chất rắn 3.Sự truyền âm trong chất lỏng 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? C5: Âm không thể truyền qua chân không. The Asian International School
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYÊN ÂM ̀ I. Môi trường truyền âm 1.Sự truyền âm trong không khí 2.Sự truyền âm trong chất rắn 3.Sự truyền âm trong chất lỏng 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Kết luận: - Âm có thể truyền qua những môi trường nhưắn, lỏng, khí r và không thể truyền qua môi trườngchân không - Ở các vị trí càng xa ( gần ) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ ( to ) The Asian International School
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYÊN ÂM ̀ I. Môi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí 2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn 3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng 4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không? 5. Vận tốc truyền âm: * Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C Không khí Nước Thép 340 m/s 1500 m/s 6100 m/s Hãy so sánh vsánhốc truyền âmền âm môi trường chất nắn,c ỏng và khí? C6: Hãy so ận t vận tốc truy trong trong không khí, r ướ l và thép? Vậnntốcctruyềnnâm trong khôngrkhí lnhn hơn trong chước. Vậ tố truyề âm trong chất ắn ớ ỏ hơn trong n ất Vận tốc truyềThe Asian International Schoolỏ hơn trong thép. n âm trong nước nh lỏng,
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: II. Vận dụng: C7 : Âm thanh xung quanh truyền C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường không đến tai ta nhờ môi trường nào? khí. C8 :Khi đánh cá, người ta thường C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền chèo thuyền đi xung quanh lưới qua môi trường chất lỏng? và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới. The Asian International School
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: II. Vận dụng: C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe? Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vóThe Asian International School tai sát mặt đất. ngựa từ xa khi áp
- Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm: II. Vận dụng: C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao? Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi môi trường chân không. The Asian International School
- BÀI TẬP Âm KHÔNG thể truyền qua môi trường nào sau đây ? A Tầng khí quyển bao quanh Trái đất Sai Đúng Sai Đúng B Tường bê tông rồ rồii rồ rồii C Nước biển D Khoảng chân không The Asian International School
- BÀI TẬP Sự truyền âm có đặc tính nào ? Sai Sai Đúng rồi Đúng rồikể cả A Truyền được trong tất cả các môi trườngồi r môi trường chân không rồi B Truyền trong môi trường chất khí là nhanh nhất C Truyền trong môi trường chân không là nhanh nhất D Tất cả các đặc tính trên đều sai The Asian International School
- BÀI TẬP Khi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì : A Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng Sai Đúng Sai Đúng rồ rồii rồ rtồii B Cá nghe được âm thanh truyền qua đấ trên bờ và nước sẽ bơi đi chỗ khác C Cá nghe được âm thanh truyền qua không khí và bơi đi chỗ khác D Những người đi câu cá là những người thích sự yên lặng The Asian International School
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
26 p | 407 | 62
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 495 | 61
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
25 p | 418 | 57
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 615 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 366 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
19 p | 439 | 47
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
23 p | 358 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 525 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 288 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 480 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 339 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 241 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 353 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
18 p | 176 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn