intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Tuyển | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

530
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập những bài giảng hay nhất về môn Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập cho bạn đọc. Đến với bộ sưu tập này học sinh biết xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và nắm tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Bố trí được thí nghiệm và quan sát được ảnh tạo bởi gương phẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

  1. Bài 5
  2. Kiểm tra bài cũ : 1 Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? 2 Hãy xác định : Tia tới: S N R Pháp tuyến: Góc tới: Góc phản xạ: Tia phản xạ: I
  3. 1. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới. 2.Tia tới: SI S N R Pháp tuyến:IN Góc tới: SIN Góc phản xạ: NIR Tia phản xạ:IR I
  4. BÀI 5 Bé Lan lần đầu tiên đi chơi Hồ Gươm,bé trông thấy cái tháp và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng lộn ngược đó?
  5. I) Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng: Bố trí gương phẳng đặt thẳng đứng trên Thí nghiệm: mặt bàn nằm ngang, quan sát ảnh chiếc pin và viên phấn trong gương
  6. 1) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không C1Kếtưaậấm bìa Đ lu t n 1 ………… hứng được trên màn chắn, gọi là làm màn chắn ảnh ảo sau gương để kiểm tra dự đoán
  7. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật hay không ? Thí nghiệm 2: •KếtDùng viên pinớn ứ ủađúng của một vật tạo ứ ởi ất luận 2 : Độ l th c 2 ảnh bằng viên pin th b nh C2 gương a rang ………….độ ểớkiểma vậdự đoán độ lớn đưphẳ ằng tấm kính đ l n củ tra t. b sau ảnh
  8. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Kế luậ ệ 3: Đi -Thítnghin m 3: ểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương ng cách gươ ki mộ khoảng bằ/ng nhau phẳHãy tìm cáchng ểm ttra xem A.......... vuông góc A có C3 với MN không; A và A/ có cách đều MN không? M A/  A N
  9. II.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. C3 .S a.Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
  10. Đáp án câu a : . S H . S’
  11. Câu b: Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ hai . tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK. S I K
  12. Đáp án câu b: -Vẽ pháp tuyến . S N R D M -Xác định các góc tới. -Vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới. I K -Đường kéo dài . của hai tia phản xạ cắt nhau tai S’. S’
  13. Câu c : đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn th ấy ảnh S’. .S N R D M I K . S’
  14. Đáp án câu c: Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’. . S N R D M I K . S’
  15. Câu d: Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn ? . S N R D M I K . S’
  16. Đáp án Câu d: Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’ . S N R D M I K Kết luận : . S’ Ta nhìn thấy ảnh ảo S’ vì các tia phản xạ lọt đường kéo dài vào mắt có………………............đi qua ảnh S’.
  17. III. Vận dụng C5 Hãy vận dụng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình sau: A B // // B/ A/
  18. C6 Mặt nước Hồ Gươm yên lặng xem như gương phẳng, cho ảnh của tháp Rùa ngược chiều với vật
  19. Ghi nhớ : - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật . - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
  20. 1) Đọc phần: có thể em chưa biết 2) Học và làm bài tập sách bài tập 3) Xem trước bài 6 và chuẩn bị trước mẫu báo cáo trang 19, tiết sau thực hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2