Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
lượt xem 18
download
Chọn lựa những bài giảng về "Sự truyền ánh sáng" môn Vật lý 7 đạt chất lượng nhất, với hi vọng mang tới cho các bạn học sinh có những trãi nghiệm mới trong học tập, nhanh chóng biết xác định đường truyền của ánh sáng từ thí nghiệm, phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào ngắm các vật thẳng hàng, nhận biết được các loại chùm sáng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng
- V Ậ T L Ý 7 GD QUY NHƠN 1
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Ta n h ìn t h a á y m ột v a ä t kh i n a ø o ? Khi nào ta nhìn thấy quyển sách ? Đáp án: * Ta nhìn thaáy một vaät khi coù aùnh saùng truyeàn töø vaät ñoù ñeán maét ta. * Ta nhìn thấy quyển sách khi có ánh sáng từ quyển sách truyền đến mắt ta Câu hỏi 2: Th e á n a ø o la ø n g u o à n s a ù n g , v a ä t s a ù n g án:Ch o VD? Đáp ? Nguoàn saùng laø vaät töï noù phaùt ra aùnh saùng. VD: Mặt Trời Vaät saùng bao goàm nguoàn saùng vaø những vaät haéc laïi aùnh saùng chieáu ñeán noù. VD: Mặt Trăng 2
- ẹoỏ bieỏt aựnh saựng truyeàn tửứ Maởt Trụứi xuoỏng Traựi ẹaỏt theo ủửụứng thaỳng, ủửụứng cong hay ủửụứng gaỏp khuực ? Quaự deó, chổ caàn suy nghú moọt tớ seừ traỷ lụứi ủửụùc ngay. 3
- TIẾT 2 – BÀI 2 : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 4
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: 1. Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm như hình 2.1. Dùng ống rỗng để quan sát dây tóc bóng đèn pin khi đèn sáng. Hãy cho biết khi dùng ống cong hay thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng? Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt Ống cong: Không nhìn thấy dây tóc bóng đènánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền 5 theo đường cong
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: C1: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng hay ống cong? Đáp án: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt theo ống thẳng 6
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: 1. Thí nghiệm : C2: Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền đi theo đường thẳng hay không? Hình 2.2. Đặt ba tấm bìa đục lổ sao cho mắt nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng qua các lổ A, B, C Kiểm tra xem ba lỗ A, B, C trên tấm bìa và bóng đèn có nằm trên cùng một đường thẳng hay không? Đáp án: Cùng nằm trên một đường thẳng. 7
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đườngthẳng . 3. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong ết luậtrnường cũng đúngốt và đồng trtínhngánh sáng K môi trên trong su cho các môi ườ trong truytềvàtheo đường thẳng.ư thuỷ tinh, nước,. . . Vì thế ta suố n đồng tính khác nh có thể phát biểu thành định luật truyền thẳng ánh sáng như sau: 8
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: 1.Thí nghiệm : 2. Kết luận : 3. Định luật truyền thẳng ánh sáng: II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi từ đèn pin đến mắt. Dùng một miếng bìa có khoét lỗ nhỏ để che tấm kính đèn pin đã bật sáng. Trên màn chắn, ta thu được một vệt sáng hẹp gần như một đường thẳng. Vệt sáng đó cho ta hình ảnh 9 về đường truyền của ánh sáng.
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: 1. Thí nghiệm : 2. Kết luận : 3. Định luật truyển thẳng của ánh áng : II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Ba loại chùm sáng: Trong thực tế, ta không thể nhìn thấy một tia sáng mà chỉ nhìn thấy một chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành. Một chùm sáng hẹp gồm nhiều tia sáng song song có thể coi là một tia sáng. Trong hình vẽ sau đây ta chỉ vẽ hai tia sáng ngoài cùng của mỗi chùm sáng. a b c 10
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng. II.Tia sáng và chùm sáng: Biểu diễn đường truyền của ánh sáng: Ba loại chùm sáng: C3: Hãy quan sát và nêu đặc điểm của mỗi loại chùm sáng.Dùng từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: -giao nhau a) Chùm sáng song song (hình a) gồm các tia sáng -không giao nhau không giao nhau trên đường truyền của chúng. -loe rộng ra b) Chùm sáng hội tụ (hình b) gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. c) Chùm sáng phân kỳ (hình c) gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng. 11
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. Đường truyền của ánh sáng: Thí nghiệm : Kết luận : Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng . Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo ường thẳng. II.Tia sáng và chùm sáng: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng Chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành.Có 3 loại chùm sáng là : + Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng. + Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng. + Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của 12 chúng.
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. III. Vận dụng: C4: Hãy giải đáp thắc nắc của Hải nêu lên ở đầu bài. Đáp án: Ánh sáng từ đèn pin phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng ( qua thí nghiệm hình 2.1 và hình 2.2) 13
- Tiết 2: Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG. I. Đường truyền của ánh sáng: II.Tia sáng và chùm sáng: III. Vận dụng: C5: Dùng ba cái kim. Hãy cắm ba cái kim thẳng đứng trên mặt một tờ giấy để trên mặt bàn. Dùng mắt ngắm để điều chỉnh cho chúng đứng thẳng hàng (không được dùng thước thẳng). Nói rõ ngắm như thế nào là được và giải thích vì sao làm như vậy? Đáp án: - Đặt mắt sao cho chỉ thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại. - Giải thích: Kim 1 là vật chắn sáng của 2, kim 2 là vật chắn sáng của kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không tới mắt 14
- GHI NHỚ Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi là tia sáng 15
- BÀI TẬP Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng? A. Trong môi trường trong suốt. B. Trong môi trường đồng tính. C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính. D. Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. 16
- BÀI TẬP Câu 2: Chùm tia song song là chùm tia gồm: A. Các tia sáng không giao nhau. B. Các tia sáng gặp nhau ở vô cực. C. Các tia sáng không hội tụ cũng không phân kì D. Các câu A, B, C đều đúng 17
- Học thuộc bài và ghi nhớ SGK Làm các bài tập từ 2.1 đến 2.11 SBT Đäc phÇn cã thÓ em ch-a biÕt, (sgk/). ChuÈn bÞ bµi 3: øng dông Ñònh luaät truyeàn thaúng cuûa aùnh saùng(sgk/9). 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
24 p | 507 | 63
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 24: Cường độ dòng điện
26 p | 415 | 62
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm
25 p | 421 | 57
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
32 p | 624 | 56
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 12: Độ to của âm
27 p | 463 | 54
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
29 p | 483 | 52
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 14: Phản xạ âm-tiếng vang
35 p | 367 | 51
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
20 p | 538 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 18: Hai loại điện tích
23 p | 358 | 45
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 13: Môi trường truyền âm
22 p | 370 | 43
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
26 p | 289 | 41
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 7: Gương cầu lồi
21 p | 481 | 40
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng-nguồn sáng và vật sáng
18 p | 356 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 6: Thực hành quan sát về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
18 p | 745 | 39
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 16: Tổng kết chương II Âm học
18 p | 397 | 38
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
32 p | 242 | 28
-
Bài giảng Vật lý 7 bài 19: Dòng điện nguồn điện
45 p | 355 | 28
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn