Slide bài Cường độ dòng điện - Vật lý 7 - N.T.Tuyên
lượt xem 6
download
Bao gồm những slide bài giảng Cường độ dòng điện giúp học sinh nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được cường độ dòng điện là ampe ( kí hiệu là A).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Slide bài Cường độ dòng điện - Vật lý 7 - N.T.Tuyên
- Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
- KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh 1: - Dòng điện có những tác dụng nào? - Trình bày thí nghiệm để chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học? Ví dụ.
- KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh 2: 1 ) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua ( nam châm điện) có thể: A.hút các vật nhẹ. B.hút hoặc đẩy các vật bằng thép. C.làm quay kim nam châm. D.hút hoặc đẩy các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm. 2 ) Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
- Bài 24: Cường độ dòng điện Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện.
- Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) Nhận ận xétụVớcụ đo có tên gất định khi, đèn sáng càng Nhbiết d : ng i bóng đèn nh ọi là ampe kế và so sánh smạnhc(ya u) thì số chỉ cđèn ampe mế nh, sángny( nhỏ). ố chỉ ủế ampe kế khi ủa sáng k ạ càng lớ ếu. Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng ……….. thì số chỉ của ampe kế càng ………………
- Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1) Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn 2. nhỏ). độ dòng điện: ( Cường a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I. b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng A. mili-Ampe. 1mA = 0,001A 1A = 1000mA Áp dụng
- Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kế C1: a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nh ất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và 24.2b vào bảng 1. Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 24.2a ……….mA 100 mA ……….mA 10 mA Hình 24.2b Hình 24.2b ………….A 6A …………A 0,5 A
- Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: Nhận xét: với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn (nhỏ). II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kế C1: b) hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiển thị số. Ampe kế dùng kim chỉ thị: hình a và b Ampe kế hiển thị số: hình c C1: c) Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu gì ? (xem hình 24.3). Các chốt nối của ampe kế có ghi dấu cộng (+) và dấu trừ (-)
- Dựa vào bảng 2, hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? Số thứ Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng tự điện 1 Bóng đèn bút thử điện 0,001mA – 3mA 2 Đèn điốt phát quang 1mA – 30mA 3 Bóng đèn dây tóc 0,1A – 1A 4 Quạt điện 0,5A – 1A 5 Bàn là, bếp điện 3A – 5A Đo được cường dộ dòng điện qua: đèn dây tóc, quạt điện .
- Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế: III. Đo cường độ dòng điện: Ampe kế được ký hiệu là: A Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3.
- Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế: III. Đo cường độ dòng điện: Cách đo cường độ dòng điện. 1) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cần phải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồn điện. (Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện). 2) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
- Cách đo cường độ dòng điện. 1) Hãy mắc mạch điện như hình 24.3, trong đó cần phải mắc chốt (+) của ampe với cực dương của nguồn điện. (Lưu ý không được mắc hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện). 2) Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0. 3) Đóng công tắc, đợi kim ampe kế đứng yên. Đặt mắt để che khuất ảnh của nó trong gương, đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I1 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn. 4) Sau đó dùng nguồn 2 pin mắc liên tiếp và tiến hành tương tự. Đọc và ghi giá trị của cường độ dòng điện: I2 = ……….A. Quan sát độ sáng của đèn.
- Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: II. Ampe kế: III. Đo cường độ dòng điện: Ampe kế được ký hiệu là: A C2: Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng đèn và cường độ dòng điện qua đèn: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng Lớn (nhỏ) mạnh ……………….thì đèn sáng càng………………. (yếu)
- Bài 24: Cường độ dòng điện IV. Vận dụng: C4: Có bốn ampe kế có giới hạn đo như sau: 1) 2mA 2) 20mA 3) 250mA 4) 2A Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo cường dộ dòng điện sau đây? a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A
- Bài 24: Cường độ dòng điện IV. Vận dụng: C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? _ + _ _ X A +A A+ Đúng Sai Sai K K K X X a) b) c)
- Bài 24: Cường độ dòng điện Áp dụng C3: Đổi các đơn vị sau đây: a) 0,175A = ………..mA 175 mA b) 0,38A = ………..mA 380 mA c) 1250mA = 1,25 A A ……….. d) 280mA = ……….. A 0,28 A
- C1.c) Haõy chæ cho bieát ampe keá naøo trong hình 24.2 duøng kim chæ thò vaø ampe keá naøo hieän soá ? a) c) Ω Ampe keá duøng kim chæ thò b) Ω Ampe keá hieän soá. Ampe keá duøng kim chæ thò
- C1. c) ÔÛ caùc choát noái daây daãn cuûa ampe keá coù ghi daáu gì ? C1.d) Nhaän bieát choát ñieàu chænh kim cuûa ampe keá ñöôïc trang bò cho nhoùm em.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ghép các nguồn điện thành bộ - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh
26 p | 373 | 84
-
Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
21 p | 673 | 73
-
Bài 24: Cường độ dòng điện - Bài giảng điện tử Vật lý 7 - B.Q.Thanh
26 p | 476 | 58
-
Bài giảng Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh
24 p | 346 | 52
-
Bài 10: Biến trở-Điện trở dùng trong kỉ thuật - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
25 p | 475 | 46
-
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm - Bài giảng điện tử Vật lý 9 - B.Q.Thanh
16 p | 502 | 42
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 3 ĐIỆN MÔI
15 p | 358 | 38
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 5 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
16 p | 273 | 38
-
Phương pháp tính lực điện động.(DC.AC)
19 p | 430 | 34
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 4 NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
17 p | 242 | 33
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2 VẬT DẪN
15 p | 206 | 33
-
Bài giảng vật lý đại cương
10 p | 160 | 26
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 20: Mạch dao động
45 p | 152 | 22
-
Mạch điện dòng một chiều
19 p | 107 | 19
-
Bài 10: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
9 p | 324 | 17
-
Bài 1: Sự phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn - Bài giảng Vật lý 9 - B.Q.Thanh
16 p | 190 | 14
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 5 ĐIỆN CỰC ÁNH SÁNG
14 p | 137 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn