intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 28 THẾ NĂNG – CÔNG CỦA TRỌNG LỰC . THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG

Chia sẻ: Abcdef_51 Abcdef_51 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

605
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hịên khi vật dịch chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trong trọng trường. Nắm vững mối quan hệ công của trọng lực bằng độ giảm thế năng : A12 = Wt1 – Wt2 Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữ vật với Trái đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 28 THẾ NĂNG – CÔNG CỦA TRỌNG LỰC . THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG

  1. Bài 28 THẾ NĂNG – CÔNG CỦA TRỌNG LỰC . THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG I. MỤC TIÊU - Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hịên khi vật dịch chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trong trọng trường. - Nắm vững mối quan hệ công của trọng lực bằng độ giảm thế năng : A12 = Wt1 – Wt2 - Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữ vật với Trái đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đó phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng và hiểu rõ khái niệm thế năng luôn gắn với tương tác từ lực thế. - Vận dụng được công thức xác định thế năng trong đó phân biệt: + Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực đã thực hiện một công âm. + Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tùy theo cách chọn gốc tọa độ. Từ đó nắm vững tính tương đối của thế năng và biết chọn gốc thế năng cho phù hợp trong việc giải các bài tóan có liên quan đến thế năng.
  2. II. CHUẨN BỊ - Tranh và thước III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Viết biểu thức động năng của vật có khối lượng m chuyển động tịnh tiến với vận tốc v. Đơn vị động năng là gì ? + Câu 02 : Phát biểu định lí về động năng ? Từ đó giải thích mối liên hệ giữa công và năng lượng ? 2) Nội dung bài giảng :  Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. KHÁI NIỆM THẾ NĂNG I. KHÁI NIỆM THẾ NĂNG 1/ Khái niệm 1/ Khái niệm GV : Giả sử có một quả cầu nặng được treo ở một độ cao h so với mặt đất. Dưới mặt đất có - Quả năng khi ở một độ cao có mang một năng
  3. một cái cọc như hình vẽ sau : lượng để sinh công làm dịch chuyển cọc. - Cánh cung khi biến dạng đã có một năng GV : Các em cho biết khi ta cắt đứt dây thì hiện lượng dự trữ có thể thực hiện công đưa mũi tên tượng gì sẽ xảy ra ? bay đi xa. HS : Quả cầu rơi xuống và làm chiếc cọc bị lún * Kết luận : Dạng năng sâu vào mặt đất ! lượng nói đến trong hai GV : Như vậy quả cầu có khả năng sinh công, ta trường hợp trên được gọi nói quả cầu mang năng lượng là thế năng. GV : Trường hợp một cây cung có dây cung 2/ Đặc điểm biến dạng, khi đó dây cung có thể thực hiện - Thế năng phụ thuộc vào công hay không các em ? vị trí tương đối của vật so HS : Dây cung bị biến dạng có thể thực hiện với mặt đất. công làm mũi tên bay xa, như vậy dây cung bị - Thế năng phụ thuộc độ biến dạng cũng có năng lượng biến dạng của vật so với GV : Dạng năng lượng nói đến trong hai trường trạng thái chưa biến dạng hợp trên được gọi là thế năng. 2/ Đặc điểm GV : Qua thí dụ thứ nhất ta thấy vật có thế năng II. CÔNG CỦA
  4. khi nào ? TRỌNG LỰC HS : Khi vật có vị trí ở một độ cao h so với mặt - Xét một vật có khối đất. lượng m được coi như là chất điểm, di chuyển từ GV : Qua thí dụ thứ hai ta thấy vật có thế năng điểm B có độ cao h1 đến khi nào ? điểm C có độ cao h2 so với mặt đất. HS : Khi vật bị biến dạng so với lúc đầu - Công do trọng lực tác GV  Đặc điểm của thế năng dụng lên vật khi nó dịch II. CÔNG CỦA TRỌNG LỰC chuyển từ B đến C GV : Em nào có thể nhắc lại cho Thầy biết công  A AAB = = thức tính công của một lực ? (P.h) = Ph = P(h1 – h2) = mg(h1 = h2) HS : A = F.s.cos * Nhận xét : Công của GV : Bây giờ ta xét một vật bắt đầu rơi tự do trọng lực không phụ dưới tác dụng của trọng lực . Giả sữ vật rời từ thuộc hình dạng đường đi độ cao h1 xuống h2 khi đó công của trọng lực mà chỉ phụ thuộc các vị như thế nào ? trí đầu và cuối. Vậy trong lực là lực thế.
  5. HS : A = P.h.cos GV :  bằng bao nhiêu ? HS :  = 0 nên cos = 1, khi đó A = P.h GV : h được tính như thế nào ? HS : h = h1 – h2 GV : Vậy công thức tính công trọng lực tổng quát sẽ như thế nào ? HS : A = P.h = mg(h1 – h2 ) GV : Nếu vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng không ma sát trọng lực sẽ thực hiện công. Trường hợp này ta thấy chỉ có thành phần P2 thực hiện công ( GV tự cm cho HS ) A = P2. SBC = P. sin. h/sin = P.h GV : Qua ví dụ trên các em cho biết công của
  6. trọng lực phụ thuộc vào dạng quỹ đạo vật chuyển động không ? HS : Thưa Thầy không ! GV : Vậy công của trọng lực phụ thuộc vào III. THẾ NĂNG những yếu tố nào ? TRONG TRỌNG HS : Công của trọng lực phụ thuộc vào độ lớn TRƯỜNG trọng lực và hiệu độ cao hai đầu quỹ đạo 1/ Thế năng trong trọng trường. III. THẾ NĂNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG - Ta có : AAB= mg(h1 – h2 ) = mgh1 – mgh2 1/ Thế năng trong trọng trường Đặt W = mgh ( thế năng GV : Ta giả sử thả vật từ độ cao h1 rơi xuống vị của vật trong trọng trí h2 so với mặt đất trường) : AAB = Wt1 – GV : Khi vật rơi từ độ cao h1 rơi xuống vị trí h2 Wt2 so với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị - Trong đó : như thế nào và khi đó thế năng tăng hay giảm ? + Vật đi từ cao HS : Khi vật rơi từ độ cao h1 rơi xuống vị trí h2 xuống thấp, A12 > 0 : so với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị Công phát động, thế năng dương và khi đó thế năng giảm . của vật giảm. GV : Giả sử như ta ném vật độ cao h2 bay lên vị + Vật đi từ thấp lên trí h1 so với mặt đất thì công trọng lực mang giá cao , A12 < 0 : Công cản,
  7. trị như thế nào và khi đó thế năng tăng hay giảm thế năng của vật tăng. ? + Quỹ đạo khép kính HS : Khi ta ném vật độ cao h2 bay lên vị trí h1 so : A12 = 0 : Tổng đại số với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị âm công thực hiện bằng 0. và khi đó thế năng tăng. 2/ Đặc điểm GV : Giả sử như ta ném vật độ cao h2 bay lên vị - Thế năng trong trọng trí h1 rồi vật lại rơi từ độ cao h1 xuống vị trí h2 trường phụ thuộc vị trí so với mặt đất thì công trọng lực mang giá trị tương đối giữa vật và Trái như thế nào và khi đó thế năng tăng hay giảm ? Đất và được xác định sai HS : Khi đó công trọng lực bằng 0 và khi đó thế kém một hằng số công năng không đổi tùy theo cách chọn gốc thế năng. GV : Đây là trường hợp vật chuyển động có quỹ đạo là quỹ đạo khép kính : A12 = 0 : Tổng đại số - Trong trường hợp vật công thực hiện bằng 0. không thể coi như một chất điểm, thế năng trọng 2/ Đặc điểm trường sẽ được tính bằng : Wt = m.g.hC với hC là      GV : toạ độ trong tâm C trên _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ trục z ( Chọn gốc thế _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ năng tại gốc tọa độ ) _________ - Đơn vị thế năng là Jun,  kí hiệu J.
  8. IV. LỰC THẾ VÀ THẾ NĂNG : IV. LỰC THẾ VÀ THẾ NĂNG : 1/ Lực thế : Công của 1/ Lực thế : những lực không phụ thuộc vào dạng hình      GV : đường đi mà chỉ phụ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ thuộc các vị trí đầu và _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ cuối. Những lực có tính _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ chất như thế gọi là lực thế __ . Thí dụ : Trọng lực, lực vạn vật hấp dẫn, lực đàn hồi, lực tĩnh điện …  2/ Thế năng 2/ Thế năng Thế năng là năng      GV : lượng dự trữ của một hệ có được do tương tác giữa __________________________ các phần của hệ thống __________________________ qua lực thế __________________________ __ V. BÀI TẬP VẬN DỤNG Một người đứng yên  trên cầu ném một hòn đá có khối lượng 50 g lên
  9. cao theo phươngf thẳng V. BÀI TẬP VẬN DỤNG đứng. Hòn đá lên đến độ      GV : cao 6m ( tính từ điểm _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ném ) thì dừng và rơi trở _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ xuống mặt nước thấp hơn _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ điểm ném 2 m __________________________ 1/ Tìm thế năng của vật __________________________ trong trọng trường ở vị trí __________________________ cao nhất nếu chọn : __________________________ Điểm ném vật làm _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ a) _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ mốc. __________________________ Mặt nước làm mốc. b) __________________________ __________________________ 2/ Tính công do trọng _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ lực thực hiện khi hòn đá _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ đi từ điểm ném lên đến _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ điểm cao nhất và khi nó _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ rơi từ điểm cao nhất tới _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ mặt nước. Công này có _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ phụ thuộc vào việc chọn _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ hai mốc khác nhau ở câu _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 1 hay không ? __________________________ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Bài giải __________________________
  10. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Câu 1 : Chọn trục tọa độ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Oy hướng thẳng đứng từ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ dưới lên __________________________ a) Điểm ném làm mốc : __________________________ Vị trí cao nhất có tọa độ : __________________________ h=6m __________________________ __________________________ Wt = mgh = 2,94 (J) __________________________ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ b) Mặt nước làm mốc : Vị _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ trí cao nhất có tọa độ : __________________________ h’ = h + 2 = 6 + 2 = 8 __________________________ m __________________________ Wt’ = mgh’ = 3,92 (J) __________________________ __ * Khoảng chênh lệch giữa hai gốc thế năng :  W = Wt’ – Wt = 0,98 (J) Câu 2 : Công do trọng lực thực hiện khi vật chuyển động từ điểm ném đến vị trí cao nhất :
  11. a) Điểm ném làm mốc : A12 = Wt1 – Wt2 = 0 – 2,94 = - 2,94 (J) b) Mặt nước làm mốc : A12 = W’t1 – W’t2 = ( 0 + 0,98 ) – 3,92 = - 2,94 (J) Ta nhận thấy công của trọng lực không phụ thuộc việc chọn gốc tọa độ mà chỉ phụ thuộc mức chênh lậch giữa hai độ cao. Dấu “-“ chứng tỏ rằng trọng lực thực hiện vật di công âm khi chuyển tử thấp lên cao. * Công do trọng lực thực hiện khi vật rơi từ điểm cao nhất tới mặt nước : a) Điểm ném làm mốc :
  12. A23 = Wt2 – Wt3 = 2,94 – ( 0 – 0,98) = 3,92 (J) b) Mặt nước làm mốc : A23 = W’t2 – W’t3 = 3,92 –0 = 3,92 (J) Như vậy : Trọng lực thực hiện công dương ( không phụ thuộc mốc đượcc chọn) khi vật chuyển động từ vị trí cao xuống thấp. 3) Cũng cố : 1/ Nêu các đặc điểm của thế năng ? Thế năng và động năng có gì khác nhau ? 2/ Định nghĩa lực thế ? Thế năng liên quan đến lực thế như thế nào ? 4) Dặn dò học sinh :
  13. - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 ; 4 và 5 - Làm bài tập : 1; 2; 3   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2