intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 28: Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa - Giáo án Mỹ thuật 4 - GV.Phạm Hồng Thái

Chia sẻ: Phạm Hồng Thái | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

352
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với nội dung của bài Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa học sinh có thể tìm hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa. Qua đó, các em biết cách vẽ trang trí lọ hoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 28: Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa - Giáo án Mỹ thuật 4 - GV.Phạm Hồng Thái

  1. Giáo án Mỹ thuật 4 Bài 28 TRANG TRÍ LỌ HOA Vẽ trang trí I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Tìm hiểu vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa. - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa. - Vẽ trang trí được lọ hoa theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình lọ hoa, tô màu đều, rõ hình trang trí. - Giáo dục bảo vệ môi trường: Biết yêu quý cảnh đẹp cỏ cây hoa lá. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Sách giáo khoa - sách giáo viên. Mỹ thuật 4. - Một vài lọ hoa thật có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. - Tranh ảnh một vài lọ hoa đẹp có trang trí. - Bài vẽ trang trí lọ hoa của học sinh năm trước. - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (27’) Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa. A) Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu một số mẫu lọ hoa thật và các tranh, ảnh lọ hoa đã chuẩn bị, gợi ý, chỉ dẫn để học sinh nhận ra vẻ đẹp của lọ hoa qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc. B) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Hoạt động lớp. - Giáo viên: Bày các lọ hoa trên bàn hoặc treo tranh, - Học sinh quan sát ảnh lọ hoa lên bảng và đặt các câu hỏi g ợi mở để - Học sinh tìm hiểu để tìm ra đặc điểm học sinh tìm hiểu về: của mỗi chiếc lọ. + Đặc điểm, hình dáng của lọ hoa? (cao, thấp) + Cấu trúc các bộ phận? (miệng, cổ, thân, đáy) * Đặc điểm, hình dáng: Cao, thấp + Cách trang trí? (hoạ tiết, cách sắp xếp, màu sắc) * Cấu trúc các bộ phận: Miệng, cổ, - Giáo viên: Dẫn dắt học sinh gợi mở để học sinh thân, đáy. miêu tả về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, các ho ạ * Trang trí: Hoạ tiết, cách sắp xếp, màu tiết trang trí trên lọ hoa và cảm nhận vẻ đẹp của sắc. chúng.
  2. - Giáo viên nhấn mạnh: Để vẽ được lọ hoa đẹp, các em cần chọn hoạ tiết đơn giản, đẹp, tìm vị trí và - Học sinh chú ý lắng nghe. sắp xếp hoạ tiết cho phù hợp với hình dáng lọ hoa, vẽ màu theo ý thích nhưng phải đẹp, rõ chủ đề trang trí. Hoạt động 2: Cách trang trí Hoạt động lớp. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát các bước vẽ lọ - Học sinh quan sát hoa ở bộ TBDH. - Giáo viên: Vẽ bảng minh hoạ nhấn mạnh cách vẽ qua các bước + Vẽ khung hình để tạo dáng cho lọ hoa. * Vẽ khung hình. + Chọn vị trí trên lọ để trang trí (ở miệng, thân hoặc * Chọn vị trí. chân lọ) + Vẽ các hoạ tiết (hoa lá côn trùng, chim thú, phong * Vẽ các hoạ tiết. cảnh) + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (vẽ như các * Vẽ màu theo ý thích. bài trang trí cơ bản) - Giáo viên: Có thể cho học sinh xem thêm một số - Học sinh: quan sát hình bài vẽ của học sinh năm trước hoặc xem hình 1 trang 76 sách giáo khoa và hình 2 trang 68 sách giáo khoa để học sinh tham khảo thêm cách vẽ trang trí. - Giáo viên: Mở rộng hiểu biết cho học sinh về cách - Học sinh: Có thể vận dụng cách trang tạo dáng cũng như chọn hoạ tiết vì đây là trang trí trí đăng đối, xen kẽ nhưng cũng có thể ứng dụng, do vậy không nhất thiết phải sắp xếp vẽ tự do theo ý thích. đăng đối, xen kẽ hay nhắc lại. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên: Có thể cho học sinh xem lại một số bài - Học sinh: quan sát các bài vẽ vẽ đẹp củ học sinh năm trước để các em học tập cách vẽ. - Học sinh: Lắng nghe - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở thực hành mỹ thuật. - Giáo viên: Nhắc học sinh: + Những học sinh khá giỏi tự tạo kiểu dáng lọ hoa để vẽ trang trí. + Nên chọn hoạ tiết đẹp, đơn giản để trang trí. + Có thể cho một học sinh xé dán lọ hoa và trang trí (nếu các em thích) + Vẽ ít màu như cách vẽ bài trang trí các hình c ơ bản. - Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. + Cách vẽ hình, cách xé hình lọ (cân đối và tạo dáng đẹp) + Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết hoặc xé hoạ tiết. - Học sinh: Làm bài theo cảm nhận + Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu cho hình lọ, riêng.
  3. hoạ tiết. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động lớp. - Giáo viên: Chọn một số bài tiêu biểu để nhận xét. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh cùng tham gia nhận - Học sinh: Tham gia nhận xét. xét về: + Hình dáng lọ (đẹp, cân đối) * Đẹp, cân đối. + Cách trang trí (phù hợp với hình dáng của lọ) * phù hợp với hình dáng của lọ. + Màu sắc ( có đậm, có nhạt, dùng ít màu) - Giáo viên: Nhận xét chung tiết học. + Biểu dương các học sinh có bài vẽ tốt. - Học sinh: Lắng nghe và tiếp thu những + Nhắc nhở, động viên các học sinh chưa đáp ứng ý kiến của giáo viên. được yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn + Xếp loại tiết học 4. Củng cố: (3’) - Đánh giá, nhận xét. - Giáo dục học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí lọ hoa 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh có nội dung về an toàn giao thông
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2