intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài báo cáo: Phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning)

Chia sẻ: Vu Pham | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

301
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo cáo "Phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning)" được thực hiện với các nội dung: Thế nào là dạy học theo dự án (DHTDA), mục tiêu của DHTDA là gì, tại sao lại sử dụng PP DHTDA, quy trình dạy học theo dự án. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững hơn nội dung bài báo cáo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài báo cáo: Phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning)

  1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (Project ­ based Learning)
  2. NỘI DUNG Thế nào là dạy học theo dự án (DHTDA)? Mục tiêu của DHTDA là gì? Tại sao lại sử dụng PP DHTDA Quy trình dạy học theo dự án
  3. Tiêu đề 1 Diễn đạt ngắn gọn nội dung chính 2 Diễn đạt ngắn gọn nội dung chính 3 Diễn đạt ngắn gọn nội dung chính
  4. DHTDA là gì? để giải quyết vấn hướng HS đến đề (gọi là dự án) việc lĩnh hội kiến Là một PPDH mô phỏng những thức và kĩ lấy hoạt động hoạt động có thật năng thông qua của HS làm của xã hội việc đóng một trung tâm hay nhiều vai
  5. Bản chất của DHTDA • HS  được  đóng  vai  để  lĩnh  hội  kiến  thức  và  kĩ  năng  thông  qua  quá  trình  giải quyết một bài tập tình huống gắn  với thực tiễn ­ dự án (project). • Kết thúc dự án sẽ cho ra sản phẩm.
  6. Mục tiêu của DHTDA • Hướng  tới  các  vấn  đề  của  thực  tiễn,  gắn  kết  nội dung học với cuộc sống thực tế. • Phát  triển  cho  HS  kĩ  năng  phát  hiện  và  giải  quyết  vấn  đề;  kĩ  năng  phân  tích,  tổng  hợp,  đánh giá. • Rèn luyện nhiều kĩ năng (tổ chức kiến thức, kĩ  năng  sống,  kĩ  làm  việc  theo  nhóm,  giao  tiếp…)
  7. Mục tiêu của DHTDA • Cho phép HS làm việc  “một cách độc lập”  để  hình thành kiến thức và cho ra những kết quả  thực tế. • Nâng  cao  kĩ  năng  sử  dụng  CNTT  vào  quá  trình học tập và tạo ra sản phẩm.
  8. Tại sao phải dùng PP DHTDA Do nhu cầu cao về kĩ năng thích nghi trong thời đại ngày nay ­ Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. ­ Kĩ năng suy nghĩ phán đoán; tư duy sáng tạo. ­ Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin. ­ Kĩ năng làm việc trong nhóm (quan hệ, hợp tác). ­ Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lãnh đạo. ­ Kĩ năng trình bày; kĩ năng sử dụng CNTT…
  9. Qui trình DHTDA Phát hiện vấn đề thực tiễn có liên quan  đến ND, chương trình  GD Xây dựng ý tưởng DA Tổ chức nhóm, phân vai Giao nhiệm vụ cho HS Triển khai dự án cho HS Phát tài liệu hỗ trợ HS Theo dõi, đôn đốc kịp thời Tổ chức thực hiện dự án Xử lí thông tin phản hồi Trình bày sản phẩm Nghiệm thu dự án Góp ý, nhận xét Đánh giá, cho điểm Kết quả (Sản phẩm)
  10. Vai trò của HS trong DHTDA (1) • HS (nhóm) thực hiện dự án = thực hiện  các vai được chỉ định. • HS  tự  lực  triển  khai  dự  án  (quyết  định  cách tiếp cận vấn đề, tự hoạch định và  tổ  chức  các  hoạt  động  nhóm  để  giải  quyết vấn đề).
  11. Vai trò của HS trong DHTDA (2) • HS  (nhóm)  thu  thập,  xử  lí  thông  tin  từ  nhiều nguồn theo vai đảm nhận  → tích  lũy  kiến  thức  và  nhiều  giá  trị  khác  từ  quá trình làm việc. • HS  tập  giải  quyết  các  vấn  đề  có  thật  trong đời sống bằng những kĩ năng của  “người lớn” như cộng tác và diễn giải.
  12. Vai trò của GV trong DHTDA (1) • Từ  nội  dung  bài  học  →  hình  thành  ý  tưởng dự án mang tính thực tiễn. • Tạo  vai  cho  HS  trong  dự  án,  làm  cho  vai  của  HS  gắn  với  nội  dung  cần  học  (thiết  kế  các  bài  tập  trong  dự  án  cho  HS).
  13. Vai trò của GV trong DHTDA (2) =>  Trong  suốt  quá  trình  này,  vai  trò  của  GV là người hướng dẫn (facilitator); người  tham  vấn  (advisor);  người  huấn  luyện  (coach);  người  bạn  cùng  học  (colearner)  chứ  không  phải  là  “người  cầm  tay  chỉ  việc” cho HS. 
  14. Yêu cầu đối với GV trong DHTDA Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Kĩ năng lãnh đạo. Kĩ năng trình bày. Kĩ năng giao tiếp: kĩ năng lắng nghe và  đặt câu hỏi. Kĩ năng động viên. Kĩ năng phản hồi và phát triển. Kĩ năng đánh giá theo dự án. Kĩ năng vi tính…
  15. DHTDA giúp HS (1) • Từ  hình  thức  học  thụ  động  sang  hình  thức học chủ động có định hướng. • Từ  thụ  động  ghi  nhớ,  lặp  lại  sang  khám phá, tích hợp và trình bày. • Từ  nghe  và  đáp  ứng  sang  truyền  đạt  và dám chịu trách nhiệm.
  16. DHTDA giúp HS(2) • Từ kiến thức đơn thuần về sự kiện,  thuật ngữ, nội dung sang hiểu rõ quá  trình. • Từ lí thuyết sang vận dụng lí thuyết  vào thực tiễn cuộc sống.  • Từ phụ thuộc vào GV sang chủ động  tổ chức hoạt động nhóm.
  17. "CẢM ƠN!"
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0