Báo cáo Dạy học tích hợp - ĐH SPKT
lượt xem 176
download
Nội dung của Báo cáo Dạy học tích hợp trình bày về các mục đích của việc dạy học tích hợp; các quan điểm cơ sở cho dạy học tích hợp; nội dung chương trình dạy học tích hợp; phương pháp dạy học tích hợp; các quan điểm khác nhau về tổ chức dạy học tích hợp và tổ chức biên soạn bài dạy tích hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo Dạy học tích hợp - ĐH SPKT
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1 DẠY HỌC TÍCH HỢP 1
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM ĐẶT VẤN ĐỀ 2 Thầy cô có suy nghỉ gì khi nói đến dạy học tích hợp? Tích hợp là gì? 2
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 3 1. tại sao phải dạy học tích hợp 3
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM ĐẶT VẤN ĐỀ 4 Tại sao phải dạy học tích hợp? 4
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 2. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhƣợc điểm của chƣơng trình đào tạo nghề và phƣơng thức đào tạo cũ theo môn học: (1) quá nặng về phân tích lý thuyết, không định hƣớng thực tiễn và hành động; (2) thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng quan hệ qua lại giữa các cá nhân (kỹ năng giao tiếp); (3) Lý thuyết và thực hành tách rời nhau ít có mối quan hệ (4) không giúp ngƣời học làm việc tốt trong các nhóm. (5) Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ (6) Không phù hợp với xu thế học tập suốt đời… 5
- Phenomenon UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM Knowledge The Excessive Pace of Technological Needed Change to Be in The Loss of Life of Knowledge The Half Relevance over Time Charge Specialized Computer Technological 100 % Vocational Knowledge Knowledge Knowledge 1 year 3 years 5 years School Knowledge 20 years 50 50% % Knowledge in Higher Education 10 years 0 1 3 10 20 1 2 1 3 4 55 6 7 3 8 9 10 12 14 16 18 20 20 6 6 Years
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM . ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích của dạy học tích hợp? Gắn kết đào tạo với lao động Học đi đôi với hành, chú trong năng lực hoạt động; Dạy học hƣớng đến hình thành các năng lực nghề nghiệp, đặc biệt năng lực hoạt động nghề. Nội dung dạy học có tính động hơn là dự trữ. Khuyến kích ngƣời học học một cách toàn diện hơn (Không chỉ là kiến thức chuyên môn mà còn năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó) Ngƣời học tích cực, chủ động, độc lập hơn... 7
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM NỘI DUNG BÁO CÁO 8 1. Các quan điểm cơ sở cho dạy học tích hợp 1.1. Dạy học định hƣớng nội dung dạy học 1.2. Dạy học định hƣớng kết quả đầu ra 1.3. Dạy học định hƣớng năng lực (CBT) 2. Dạy học tích hợp 2.1. Nôi dung chƣơng trình dạy học tích hợp 2.2. Phƣơng pháp dạy bài tích hợp 3. Chúng ta đã làm gì với dạy học tích hợp? 4. Các quan điểm khác nhau về tổ chức bài dạy tích hợp 5. TỔ CHỨC BIÊN SOẠN BÀI DẠY TÍCH HỢP 8
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ GIÁO DỤC CƠ SỞ CHO DẠY HỌC TÍCH HỢP 9 Dạy học định hƣớng nội dung dạy học Dạy học định hƣớng kết quả đầu ra Dạy học định hƣớng năng lực (CBT) 9
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NỘI DUNG Dạy học mang tính ”hàn lâm, lý thuyết” còn đƣợc gọi là ”dạy học định hướng nội dung” Đặc điểm cơ bản là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học đã đƣợc quy định trong chƣơng trình Chƣa chú trọng đầy đủ đến chủ thể ngƣời học cũng nhƣ đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn. Mục tiêu dạy học trong chƣơng trình đƣợc đƣa ra một cách chung chung, không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát (ví dụ chƣơng trình môn học); Việc quản lý chất lƣợng giáo dục ở đây tập trung vào ”điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học. 10
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.1. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NỘI DUNG Dạy học định hƣớng nội dung không còn thích hợp, trong đó có những nguyên nhân sau: Tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết trong chƣơng trình dẫn đến tình trạng nội dung dạy học nhanh bị lạc hậu. Kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hƣớng vào khả năng vận dụng tri thức trong tình huống thực tiễn. Dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm đào tạo là những con ngƣời mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Do đó chƣơng trình giáo dục này không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trƣờng lao động. 11
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.2. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG ĐẦU RA Chƣơng trình dạy học định hướng kết quả đầu ra ra (outcomes based curriculum - OBC) hay nói rộng hơn là giáo dục định hƣớng kết quả đầu ra (Outcome- based Education – OBE) Chú trọng năng lực vận dụng tri thức giải quyết những tình huống thực tiễn nghề nghiệp Chƣơng trình dạy học định hƣớng kết quả đầu ra tập trung vào việc mô tả chất lƣợng đầu ra Không quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình đào tạo Kết quả học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá đƣợc 12
- SO SÁNH CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC ĐỊNH UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM HƢỚNG NỘI DUNG VÀ ĐẦU RA 13
- SO SÁNH CHƢƠNG TRÌNH DẠY HỌC ĐỊNH UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM HƢỚNG NỘI DUNG VÀ ĐẦU RA 14
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC (CBT) Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực hành động là một loại năng lực. Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng đƣợc hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành động. Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. 15 15
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC (CBT) Tiếp cận đào tạo (dạy học) theo (định hƣớng) năng lực đƣợc hình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ vào những năm 1970, phát triển một cách mạnh mẽ trên một nấc thang mới trong những năm 1990 ở các nƣớc Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v... Hiện nay các nƣớc trong khối đông nam á vận dụng tiếp cận hay quan điểm này để thiết kế và tổ chức đào tạo nghề 16
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC (CBT) Dạy học theo chƣơng trình dạy học định hướng phát triển năng lực gọi là đào tạo định hƣớng năng lực hay còn gọi là giáo dục định hƣớng đầu ra (hiện nay ở Việt Nam gọi là đào tạo định hƣớng năng lực thực hiện) Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố nhƣ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm. Năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng nhƣ sự sẵn sàng hành động. 17
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC (CBT) Năng lực đƣợc sử dụng nhƣ sau: Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học đƣợc mô tả thông qua các năng lực cần hình thành; Những nội dung học tập và hoạt động cơ bản đƣợc tích hợp với nhau nhằm hình thành các năng lực; Năng lực là sự tích hợp tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn...; Mục tiêu hình thành năng lực định hƣớng cho việc lựa chọn, cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động dạy học về mặt phƣơng pháp; Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống...; 18
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC (CBT) ĐẶC ĐIỂM: Dựa trên triết lý ngƣời học là trung tâm, Đáp ứng các đòi hỏi của hoạt động nghề nghiệp, Hƣớng đến cuộc sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật, Chú trọng vào kết quả (outcomes) đầu ra. Năng lực đƣợc hình thành ở ngƣời học một cách rõ ràng. Các năng lực là nội dung của tiêu chuẩn nghề. 19
- UTE - ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM 1.3. DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC (CBT) ƢU ĐIỂM cho phép cá nhân hóa việc học: trên cơ sở mô hình năng lực, ngƣời học sẽ bổ sung (học) những năng lực còn thiếu hụt của cá nhân Linh hoạt trong việc tổ chức đạt đến những kết quả đầu ra, theo những cách thức riêng phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của cá nhân. Hơn nữa, còn tạo khả năng cho việc xác định một cách rõ ràng những gì cần đạt đƣợc và những tiêu chuẩn cho việc đo lƣờng các thành quả. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC VỀ SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG KHI DẠY MỘT SỐ BÀI HỌC VẬT LÍ (CHƢƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA CƠ BẢN) GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP – HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT
137 p | 331 | 109
-
Báo cáo Hội thảo Dạy học Tích hợp ở Tiểu học – Hiện tại và Tương lai
167 p | 714 | 73
-
luận văn:Rèn luyện kỹ năng giải bài toán cho học sinh thông qua dạy học chương “Tổ hợp và xác suất” lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao)”
29 p | 269 | 69
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Một số nhận xét về nội dung chương trình phân môn Tập đọc lớp 2, lớp 3 và phương pháp dạy học phù hợ"
12 p | 326 | 43
-
Báo cáo khoa học: " TỔNG HỢP VỊ TRÍ VÀ PHÂN TÍCH VÙNG TIẾP XÚC RĂNG TRONG TẠO HÌNH BÁNH RĂNG CÔN XOẮN CÓ CHẤT LƯỢNG CAO"
7 p | 195 | 25
-
Báo cáo khoa học: "BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG NGHỆ THI CÔNG CƠ GIỚI KIẾN TRÚC TẦNG TRÊN KHI XÂY DỰNG MỚI TUYẾN ĐƯỜNG SẮT Ở VIỆT NAM"
6 p | 148 | 25
-
Báo cáo khoa học: Xác định mức năng lượng và protein thích hợp cho lợn con sau
6 p | 133 | 20
-
Báo cáo khoa học: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC KỊCH BẢN CHÍNH SÁCH CHO NGÀNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
12 p | 103 | 15
-
Báo cáo khoa học: " CẬP NHẬT VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH DANH TÔM BIỂN VÀ NGUỒN LỢI TÔM HỌ PENAEIDAE Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
10 p | 98 | 12
-
Luận văn báo cáo: Phối hợp rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình với phát triển tư duy hàm cho học sinh thpt trong dạy học đại số và giải tích
131 p | 124 | 11
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy tính nhúng tích hợp công nghệ FPGA
31 p | 56 | 11
-
Báo cáo khoa học: Mô hình cố định, ngẫu nhiên và hỗn hợptrong phân tích phương sai
10 p | 96 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " SỬ DỤNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC MÔN VIẾT CHO SINH VIÊN TIẾNG NGA Ở GIAI ĐOẠN ĐẦU"
7 p | 115 | 9
-
Báo cáo khoa học: Xác định cơ cấu đầu tư tối ưu cho các hộ nuôi cá ở huyện Văn Giang – Hưng Yê
6 p | 78 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường Trung học Cơ sở Olympia, Hà Nội
119 p | 80 | 7
-
Báo cáo tóm tắt Đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp lĩnh vực khoa học tự nhiên đáp ứng đổi mới giáo dục ở bậc trung học cơ sở
28 p | 30 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hoá học: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học các vấn đề môi trường liên quan đến nguyên tố Nitơ – Hóa học 11
121 p | 26 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn